intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Khối KHTN)

Chia sẻ: Gusulanshi Gusulanshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hành giải Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Khối KHTN) giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Khối KHTN)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2019- 2020. TP. HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ KHỐI 10- BAN TỰ NHIÊN. TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH Thời gian: 45 phút -------oOo------- Câu 1. Một vật khối lượng m chuyển động tròn đều, ngược chiều kim đồng hồ. Hãy vẽ véctơ gia tốc a và véctơ lực hướng tâm Fht tại điểm M bất kì trên quỹ đạo và viết công thức liên hệ giữa Fht với a . Câu 2. Có hai nhận định sau đây, em hãy nhận xét đúng hay sai và giải thích. (1) Một vật đang đứng yên; ta có thể kết luận: vật không chịu tác dụng của lực nào. (2) Hành khách ngồi ở cuối xe, nếu lái xe phanh gấp thì một túi sách ở phía trước mặt bay về phía anh ta. Câu 3. Nhà bác học Galileo thả rơi một viên bi sắt từ độ cao tầm 56m tại tháp nghiêng Pisa (Ý). Hỏi vật đó chuyển động như thế nào? Nêu đặc điểm của chuyển động nói trên. Câu 4. Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất? Viết công thức tính lực đó. Câu 5. Một vật có khối lượng 500 g chuyển động tròn đều với tốc độ dài 4 m/s. Bán kính quỹ đạo là 4 m. Tìm độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vật. Câu 6. Một vật chuyển động trên đường thẳng có phương trình đường đi s = 15 + 8t + t 2 (mm, s). Tìm vận tốc của vật tại thời điểm 2019 s. Câu 7. Cho hai lực đồng qui F1 , F2 hợp với nhau một góc 120o 1200 có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Hãy vẽ và tìm độ lớn của hợp lực. Câu 8. Hai quả cầu có khối lượng lần lượt m1 = 400 g và m2 = 200 g. Khoảng cách giữa hai tâm của hai quả cầu là 60 m. Tại M nằm trên đường thẳng nối hai tâm của hai quả cầu có vật khối lượng m. Biết độ lớn lực hút của m1 tác dụng lên m bằng 8 lần độ lớn lực hút của m2 tác dụng lên vật m. Tìm khoảng cách từ M đến m1. Câu 9. Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 45 kg theo phương ngang với lực F = 225 N làm thùng chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là µt = 0,24. Cho g = 10 m/s2. Sau 20 s, thùng đi được quãng đường bao nhiêu? Câu 10. Cho thanh AB đồng chất có khối lượng 5 kg gắn vào tường nhờ bản lề A như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Để thanh AB nằm ngang cân bằng thì cần phải tác dụng vào đầu B vuông góc với thanh một lực có độ lớn bao A B nhiêu? ---oOo---
  2. ĐÁP ÁN LÝ 10-HKI-TỰ NHIÊN Câu Nội dung Điểm Câu1 Vật khối lượng m chuyển động tròn đều, ngược chiều kim đồng hồ. Hãy vẽ véctơ gia tốc a và (1đ ) véctơ lực hướng tâm Fht tại điểm M bất kì trên quỹ đạo và viết công thức liên hệ giữa Fht với a Hình a , Fht 0,25x2 v2 2 Fht = m a hoặc Fht m hoặc Fht m R 0,5 R Câu2 Có hai nhận định sau đây, em hãy nhận xét đúng hay sai và giải thích. (1đ ) (1) Một vật đang đứng yên; ta có thể kết luận: vật không chịu tác dụng của lực nào. (2) Một hành khách ngồi ở cuối xe, nếu lái xe phanh gấp thì một túi sách ở phía trước mặt bay về phía anh ta. + (1) sai vì chất điểm chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có thể nó đứng yên hoặc chuyển 0,5đ động thẳng đều. + (2) sai vì lái xe phanh gấp thì một túi sách ở phía trước theo quán tính bay về phía trước. 0,5đ Câu 3 Nhà bác học Galileo thả rơi một viên bi sắt từ độ cao tầm 56m tại tháp nghiêng Pisa (Ý). Hỏi vật đó chuyển động như thế nào? Nêu đặc điểm của chuyển động nói trên. (1đ ) Vật rơi tự do. 0,25 Phương thẳng đứng 0,25 Chiều từ trên xuống 0,25 là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 0,25 Câu 4 Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất? Viết công thức tính lực đó. (1đ ) Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm. 0,5 𝑚1 . 𝑚2 0,5 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺 𝑟2 Câu 5 Một vật có khối lượng 500 g chuyển động tròn đều với tốc độ dài 4 m/s. Bán kính quỹ đạo là 4 m. Tìm độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vật. (1đ ) 𝑣2 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚. = 2𝑁 0,5x2 𝑟 Câu 6 Một vật chuyển động trên đường thẳng có phương trình đường đi s = 15 + 8t + t2 (mm, s). Tìm vận tốc của vật tại thời điểm 2019 s. (1đ ) + Phương trình vận tốc: v = 8 + 2t (mm/s). 0,5 + t = 2019 s: v = 8 + 2.2019 = 4046 (mm/s). 0,5 Câu 7 Cho hai lực đồng qui F1 , F2 hợp với nhau một góc 120o (1đ ) 1200 có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Hãy vẽ và tìm độ lớn của hợp lực Hình vẽ 0,5
  3. Tam giác đều F=F1 =F2=20N 0.5 Câu 8 Hai quả cầu có khối lượng lần lượt m1 = 400 g và m2 = 200 g. Khoảng cách giữa hai tâm của hai (1đ ) quả cầu là 60 m. Tại M nằm trên đường thẳng nối hai tâm của hai quả cầu có vật khối lượng m. Biết độ lớn lực hút của m1 tác dụng lên m bằng 8 lần độ lớn lực hút của m2 tác dụng lên vật m. Tìm khoảng cách từ M đến m1. Fhd1 là lực hấp dẫn giữa m1 và m. m1 r1 r2 m2 m Fhd2 là lực hấp dẫn giữa m2 và m. M 60 cm Theo đề bài, ta có: Fhd1  8 Fhd2 m1m mm m 8m 0,25 G 2  8G 22  21  2 2 (0,25đ) rA1 r2 r1 r2 0.25  r2  2r1 (1) (0,25đ) Hình vẽ, ta thấy: r1  r2  60 (2) (0,25đ) 0.25 Từ (1) & (2), suy ra: 3r1  60  r1  20 cm(0,25đ) 0.25 Câu 9 Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 45 kg theo phương ngang với lực F = 225 N làm thùng chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa (1đ ) thùng và mặt phẳng là µt = 0,24. (g = 10 m/s2). Sau 20 s, thùng đi được quãng đường bao nhiêu? - Vẽ hình 0,25 - Áp dụng định luật II Niu-tơn P  N  F  Fmst  ma (1) 0,25 Chiếu (1) lên chiều dương F   mg  ma => a = 2,6 m/s2 0,25 1 s  v0t  at 2  520 m. 0,25 2 Câu 10 Cho thanh AB đồng chất có khối lượng 5 kg gắn vào tường nhờ bản lề A như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Để thanh AB nằm ngang cân bằng thì cần phải tác dụng vào đầu B vuông góc với thanh (1đ ) một lực có độ lớn bao nhiêu? Các lực tác dụng có tác dụng làm quay thanh AB: AB + Trọng lượng P của thanh AB đặt tại O với OA = OB = 0,25 2 + Lực F đặt tại B. 0,25 Áp dụng quy tắc momen: O M F/A  M P/A A B  F.AB = P.OA 0,25 P.OA P.OA P mg F     25 N. AB 2.OA 2 2 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0