intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên)

Chia sẻ: Gusulanshi Gusulanshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

99
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) dành cho các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên)

  1. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 10 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 486 Câu 1: Một khúc gỗ trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 7,5 m, hệ số ma sát là μ = 0,5, góc nghiêng α = 300 so với phương ngang rồi tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang cho đến khi dừng lại. Biết hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là μ = 0,3. Lấy g=10m/s2. Tính vận tốc của khúc gỗ ở chân mặt phẳng nghiêng và đoạn đường khúc gỗ đi được trên mặt phẳng ngang đến lúc dừng: A. 2 ,14m/s; 1, 5m. B. 3 ,17m/s; 1,3 m. C. 3,17 m/s; 1,7 m. D. 1,52 m/s; 1 m. Câu 2: Cho cơ hệ như hình vẽ: hai vật có khối lượng là m1 = 2 kg, m2=5 kg. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 1000N/m. Bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, dây nhẹ không dãn. Lấy g=10m/s2. Độ dãn của lò xo là: A. 5,7cm B. 2cm C. 2,9cm D. 3,5cm Câu 3: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là: F 2  F1  F22  2F1 F2 2 A. B. F  F1  F2  2F1 F2 cosα F 2  F1  F22  2F1 F2 F 2  F1  F22  2F1 F2 2 2 C. cosα D. cosα Câu 4: Một người có khối lượng 60kg đứng yên trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Cho gia tốc trọng trường g=10m/s2. A. 810N B. 660N C. 540N D. 720N Câu 5: Phương án thí nghiệm 1 trong bài thực hành xác định hệ số ma sát trượt là A. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào sự chuyển động tương đối của hai vật trên mặt phẳng ngang. B. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân bằng của vật trên mặt phẳng ngang. C. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào điều kiện cân bằng của vật trên mặt phẳng nghiêng. D. Đo hệ số ma sát trượt dựa vào tính chất chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng Câu 6: Một vật có khối lượng m = l,7kg được treo tại trung điểm C của dây ACB (nhẹ, không dãn) như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 30°. Cho g=10m/s2. A. T1  T2  10N B. T1  T2  17N C. T1  T2  15N D. T1  T2  20N Câu 7: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A. Lực có giá cắt trục quay. Trang 1/4 - Mã đề 486
  2. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay Câu 8: Mục đích bài thực hành tổng hợp hai lực là: A. Kiểm nghiệm lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy và quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. B. Kiểm nghiệm lại điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song C. Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng, đồng chất. D. Kiểm nghiệm lại điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Câu 9: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật. B. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. C. Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực thì 2 lực này phải cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. D. Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 2 lực F1 và F2 thì F1  F2  0 Câu 10: Một ôtô có khối lượng là 2 tấn (coi là chất điểm) đang chuyển động với vận tốc 18km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung tròn có bán kính 400cm. Tìm lực nén của ôtô lên cầu tại điểm cao nhất? Lấy g = 10m/s2. A. 9500N B. 7500N C. 8500N D. 6500N Câu 11: Một người tác dụng môt lực có độ lớn bằng 600N lên một lò xo thì lò xo bị nén một đoạn 0,6 m. Nếu muốn lò xo bị dãn một đoạn 0,34 m thì người đó phải tác dụng lên lò xo một lực có độ lớn bằng: A. 300N B. 255N C. 1200N D. 340N Câu 12: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt, cách viết nào đúng:     A. Fmst   t N B. Fmst   t N C. Fmst   t N D. Fmst   t N Câu 13: Từ đỉnh tháp cao 45m so với mặt đất,một một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 =10 m/s. Gọi M là một điểm trên quỹ đạo của vật .Tại M vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Lấy g = 10m/s2 .Bỏ qua lực cản không khí. Độ cao từ M đến mặt đất là: A. 17 m B. 30 m C. 39 m D. 25m Câu 14: Nhận xét nào sau đây là sai? Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có đặc điểm: A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần. C. Song song với hai lực thành phần. D. Cùng giá với các lực thành phần. Câu 15: Tìm phát biểu sai về hệ qui chiếu phi quán tính và lực quán tính: A. Hệ qui chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc đối với một hệ quy chiếu quán tính. B. Lực quán tính có biểu thức Fqt  ma . Trong đó a là gia tốc chuyển động của hệ qui chiếu phi quán tính so với hệ qui chiếu quán tính. C. Mọi vật đều đứng yên trong hệ qui chiếu phi quán tính. D. Để áp dụng được định luật I và định luật II Newton trong hệ qui chiếu phi quán tính, hợp lực tác dụng phải thêm lực quán tính. Câu 16: Một vật có khối lượng m1  2  kg  đang chuyển động về phía trước với vận tốc v01  2  m/s  va chạm với vật m2  1 kg  đang đứng yên. Ngay sau khi va chạm vật thứ nhất bị bật ngược trở lại với vận tốc 0,5 (m/s). Vật thứ hai chuyển động với vận tốc v2 có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 5,0  m/s  . B. 6,0  m/s  C. 3,5  m/s  . D. 2,0  m/s  . Câu 17: Đối với vật bị ném ngang (bỏ qua lực cản không khí), khẳng định nào sau đây là sai? A. Vận tốc ban đầu và độ cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn. B. Quỹ đạo chuyển động là một nhánh parabol. C. Chuyển động ném ngang có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần : chuyển động theo quán tính ở độ cao không đổi và chuyển động rơi tự do. D. Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do lớn hơn thời gian chuyển động theo quán tính. Câu 18: Chọn câu sai. A. Lực luôn luôn có xu hướng làm tăng gia tốc của vật. B. Lực có thể làm cho vật bị biến dạng Trang 2/4 - Mã đề 486
  3. C. Lực có thể gây ra gia tốc cho vật. D. Lực có thể làm cho vận tốc của vật biến đổi. Câu 19: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng, đồng quy F1 , F2 và F3 là: A. F1  F2  F3  0 B. F3  F2  F1 C. F1  F3  F2 D. F1  F2  F3 Câu 20: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn phẳng, mỏng, đồng chất bán kính R như hình vẽ. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu? A. R/4 B. R/3 C. R/6 D. R/2 Câu 21: Một thanh chắn đường dài 7m có trọng lượng 300N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang (và vuông góc với thanh) ở cách đầu bên trái 1,7m. Để giữ cho thanh cân bằng nằm ngang thì cần phải tác dụng vào đầu bên phải một lực (có giá vuông góc với thanh) có giá trị nào sau đây: A. 28,3N B. 51,4N C. 43,7N D. 25,9N Câu 22: Chọn câu đúng: A. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên vật B. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn có lực tác dụng lên vật. C. Nếu không có lực nào tác dụng lên vật thì vật luôn đứng yên. D. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. Câu 23: Chọn câu sai A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi và có tác dụng chống lại sự biến dạng. B. Lực đàn hồi của sợi dây hoặc lò xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây hoặc trục của lò xo. C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có chiều cùng với chiều biến dạng. D. Lực đàn hồi cũng xuất hiện trong trường hợp mặt phẳng đỡ bị nén và có phương vuông góc với mặt phẳng. Câu 24: Một quả bóng (coi như chất điểm) có khối lượng m = 200 g, đang bay với vận tốc v = 20 m/s thì đập vào bức tường thẳng đứng theo phương nghiêng một góc  so với mặt tường. Biết rằng vận tốc của quả bóng ngay sau khi bật trở lại là v’ = 20 m/s và cũng nghiêng với tường một góc   300 . Tìm lực trung bình do bóng tác dụng lên tường nếu thời gian va chạm là t  0,5s . Hình minh họa dưới đây. A. 8N B. 13,8 N C. 4N D. 4,1N Câu 25: Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật ở mặt đất là 80N, khi đưa đến độ cao h so với mặt đất thì lực hút là là 5N. Cho bán kính Trái Đất là R. Độ cao h là A. 16R. B. 2R . C. 4R D. 3R . Câu 26: Một vật có khối lượng m = 1,73kg chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 15N như hình vẽ. Gia tốc của vật có độ lớn là: Trang 3/4 - Mã đề 486
  4. A. 2,5m/s2 B. 8,67 m/s2 C. 7,5 m/s2 D. 6m/s2     Câu 27: Một chất điểm M chịu tác dụng của ba lực F1 , F2 , F3 có cùng độ lớn và bằng 100 N. Hai lực F1   và F3 đều hợp với lực F2 một góc 600 (hình vẽ). Muốn chất điểm M đứng yên thì phải tác dụng vào chất điểm một lực F có phương , chiều và độ lớn là bao nhiêu ? A. F = 200 N, cùng phương , cùng chiều với F3 . B. F = 100 N, cùng phương , cùng chiều với F1 . C. F = 100 N, cùng phương , ngược chiều với F2 . D. F = 200 N, cùng phương , ngược chiều với F2 Câu 28: Chọn câu sai khi nói về hệ vật: A. Hệ vật là một tập hợp hai hay nhiều vật mà giữa chúng có tương tác. B. Các nội lực bên trong hệ gây ra gia tốc cho hệ được xác định theo định luật II Newton. C. Lực tương tác do các vật bên ngoài hệ tác dụng vào các vật trong hệ gọi là ngoại lực. D. Các nội lực bên trong hệ xuất hiện từng cặp trực đối nhau. Câu 29: Từ mặt đất một quả cầu được ném theo phương hướng lên hợp với phương ngang một góc 60 0 với vận tốc có độ lớn v0 = 20m/s. Chọn mặt phẳng tọa độ Oxy là mặt phẳng thẳng đứng chứa v0 , gốc O trùng với điểm xuất phát của vật, trục Oy hướng lên trên, Ox nằm ngang sao cho vx > 0, gốc thời gian là thời điểm ném vật. Bỏ qua mọi lực cản của môi trường. Xác định tọa độ của quả cầu trên hai phương Ox, Oy và độ lớn vận tốc của quả cầu vào thời điểm t = 2s? Biết g=10m/s2. A. x  20m; y  60,64m; v  20,353m / s . B. x  20m; y  14,64m; v  10,353m / s . C. x  10m; y  12,64m; v  12,353m / s . D. x  30m; y  10,64m; v  20,353m / s . Câu 30: Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω, vận tốc dài tại điểm có bán kính R là v . Lực hướng tâm Fht được xác định bởi biểu thức: v A. Fht  m . B. Fht  mR2 C. Fht  mR . D. Fht  mRv2 . R ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 486
  5. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN VẬT LÝ 10 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 593 486 763 532 1 B C C D 2 A A D A 3 B C D D 4 C B B D 5 A D B D 6 A B A B 7 A D B A 8 C A D C 9 A C D D 10 D B A C 11 B D C D 12 B C D B 13 D B C C 14 A D C B 15 A C A B 16 B A A B 17 B D D D 18 D A A C 19 A A D C 20 A C A C 21 C A D B 22 B B B C 23 C C B B 24 A A C A 25 B D C D 26 D C A D 27 A D C D 28 D B D A 29 C B A B 30 C B C C 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2