Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 3
download
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I VẬT LÍ 10 Số câu hỏi theo các mức độ Tổng Nội Vận dụng % dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao Số CH tổng kiến Thời Thời Thời Thời Thời điểm thức Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1. Làm quen với vật lí 1 0,75 0 0 0 0 0 0 1 0 1.2. Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật 1 0,75 0 0 0 0 0 0 1 0 1 Mở đầu lí. 2,5 0,5 1.3. Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 đo. 2.1 Độ dịch chuyển và 1 0,75 0 0 0 0 0 0 1 quãng đường đi được. 2.2 Tốc độ và vận tốc. 1 0,75 0 0 0 0 0 0 1 2.3 Thực hành : đo tốc độ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Động của vật chuyển động. 2 học 2.4. Đồ thị độ dịch chuyển 1 12 3,5 1 0,75 0 0 1 thời gian. 2.5 Chuyển động biến đổi. 1 0,75 1 Gia tốc. 2.6 Chuyển động thẳng 0 0 2 10 0 0 0 biến đổi đều. 2.7 Sự rơi tự do. 1 0,75 1
- 2.8 Thực hành: Đo gia tốc 0 0 0 rơi tự do. 2.9. Chuyển động ném 1 0,75 1 3.1 Tổng hợp và phân tích 2 1,5 1 3 2 lực. Cân bằng lực. Động 3.2. Định luật 1 Newton 1 0,75 2 6 1 3 2 30,5 6,0 lực học 3.3. Định luật 2 Newton 2 1,5 0 0 2 1 5 1 9 3.4. Định luật 3 Newton 1 0,75 0 0 1 3.5. Trọng lực và lực căng 1 0,75 0 0 1 3.6. Lực ma sát 1 0,75 0 0 1 Tổng 16 12 3 9 3 15 1 9 16 7 45 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 40 60 100 100 Tỉ lệ chung 70 30 40 60 100 100 (%) 2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I VẬT LÍ 10 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận Nhận Thông Vận T kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Đối tượng nghiên cứu của vật lí và mục tiêu của môn vật lí. 1.1 Làm quen với - Biết được các thành tựu nghiên cứu của vật lí tương 1 0 0 0 vật lí ứng với các cuộc cách mạng công nghiệp 1 Mở đầu - Nêu được được các quá trình phát triển của vật lí 1.2 Các quy tắc an Nhận biết: toàn trong phòng - An toàn khi sử dụng thiết bị thí nghiệm. 1 0 0 0 thực hành vật lí. - Quy tắc an toàn trong phòng thực hành.
- Nhận biết: - Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên. 1.3 Thực hành tính - Nêu được một số nguyên nhân gây ra sai số khi tiến sai số trong phép 0 0 0 0 hành thí nghiệm vật lí đo. Ghi kết quả đo. Thông hiểu: - Cách xác định sai số phép đo. Cách ghi đúng kết quả phép đo và sai số phép đo. 2.1. Độ dịch Nhận biết: chuyển và quãng - Nêu được độ dịch chuyển là gì? đường đi Thông hiểu: 1 0 - So sánh được độ dịch chuyển và quãng đường đi được. - Xác định được độ dịch chuyển và quãng đường đi được 2.2. Tốc độ và vận Nhận biết: - Biết được ý nghĩa và công thức của tốc độ tốc trung bình. - Biết tốc độ tức thời. 0 0 - Biết cách đo tốc độ trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm. - Nêu được định nghĩa vận tốc và viết được công thức 1 0 tính vận tốc Động học 2 - Biết được công thức cộng vận tốc.. chất điểm Thông hiểu: - Phân biệt được tốc độ tức thời và vận tốc trung bình. - Xác định được vectơ vận tốc. 2.3. Thực hành đo Nhận biết: - Xác định được dụng cụ đo tốc độ. tốc độ của vật - Nêu được ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng đồng hồ 0 0 0 0 chuyển động đo thời gian hiện số và cổng quang điện
- 2.4. Đồ thị độ dịch Nhận biết: Mô tả được chuyển động của vật dựa vào đồ chuyển – thời gian thị dịch chuyển – thời gian. Thông hiểu: - Từ đồ thị xác định được loại chuyển động. 1 0 - Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. Vận dụng cao: Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng đều 2.5 Chuyển động Nhận biết: Biết được khái niệm gia tốc, công thức tính biến đổi. Gia tốc gia tốc và đơn vị của gia tốc. 1 0 Thông hiểu: Phân biệt được chuyển động nhanh dần và chậm dần dựa vào vận tốc và gia tốc. 2.6 Chuyển động Nhận biết: thẳng biến đổi đều - Biết được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi 0 đều - Biết được định nghĩa chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều - Biết được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Biết được mối quang hệ giữa a và v trong chuyển động 0 0 thẳng biến đổi đều. Thông hiểu: Sử dụng được các công thức để tính được vận tốc, gia tốc, độ dịch chuyển của vật Vận dụng: Vận dụng giải các bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều Vận dụng cao: Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng biến đổi đều
- 2.7 Sự rơi tự do Nhận biết: - Nêu được sự rơi tự do là gì và tính chất của chuyển động rơi tự do. - Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Thông hiểu: Xác định được vận tốc và gia tốc và quãng 1 0 đường đi của chuyển động rơi tự do Vận dụng: Vận dụng giải các bài toán đơn giản về chuyển động rơi tự do. Vận dụng cao: Vận dụng giải các bài toán nâng cao về 2 chuyển động rơi tự do. 2.8 Thực hành: Đo Thông hiểu: gia tốc rơi tự do - Hiểu được công thức tính gia tốc rơi tự do vận dụng cho bài thực hành Vận dụng: 0 0 - Lắp ráp được dụng cụ thí nghiệm để đo gia tốc rơi tự do của viên bi thép. 0 - Tiến hành thí nghiệm nhanh, chính xác. - Xác định được sai số của phép đo. 2.9 Chuyển động Nhận biết: ném - Nêu được khái niệm chuyển động ném ngang. - Nêu được đặc điểm của chuyển động ném ngang - Viết được phương trình của các chuyển động thành phần. Thông hiểu: - Xác định được các đại lượng trong chuyển động ném 1 0 0 xiên. - Xác định được thời gian rơi và tầm ném xa của vật bị ném ngang. - So sánh thời gian rơi của vật bị ném ngang ở những độ cao khác nhau. Vận dụng cao: Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động ném.
- 3.1. Tổng hợp và Nhận biết: phân tích lực. Cân - Biết được định nghĩa của tổng hợp lực, phân tích lực và bằng lực cân bằng lực. - Nhận biết được tổng hợp lực và phân tích lực. Thông hiểu: 2 1 0 0 - Sử dụng được quy tắc cộng vecto để tính độ lớn của hợp lực của 2 lực cùng phương. Động lực học - Hiểu được đặc điểm hai lực cân bằng, hai lực trực đối. Vận dụng: Tính và xác định được hướng hợp lực của 2 lực trong trường hợp cùng chiều, ngược chiều. 3.2. Định luật 1 Nhận biết: Newton - Biết được nội dung của định luật I. - Biết được tính chất và ý nghĩa của quán tính.. 1 2 Thông hiểu: Vận dụng định luật 1 Newton và quán tính để giải thích một số hiện tượng liên quan. 3.3. Định luật 2 Nhận biết: Biết được nội dung và công thức của định Newton luật II. Thông hiểu: Hiểu được định luật II để xác định gia tốc 2 0 và lực tác dụng vào 1 vật. 1 1 Vận dụng: Vận dụng công thức định luật II Niu tơn để tính toán đơn giản. 3.4. Định luật 3 Nhận biết: Newton - Viết được công thức và phát biểu được định luật III Niu tơn. 1 0 - Nêu được đặc điểm của lực và phản lực. Thông hiểu: Vận dụng định luật III Newton để giải thích một số hiện tượng thực tế.
- 3.5. Trọng lực và Nhận biết: lực căng - Biết được nội dung và công thức của định luật III. - Biết được đặc điểm của lực và phản lực. 1 0 Thông hiểu: Hiểu được định luật III để xác định các lực tác dụng vào 1 vật. Vận dụng: Tính được lực căng hoặc rút các đại lượng. 3.6. Lực ma sát Nhận biết: - Biết được đặc điểm của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và hệ số ma sát trượt. - Viết được công thức tính lực ma sát trượt. Thông hiểu: 1 0 - Hiểu được hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào. - Tính được độ lớn của lực ma sát trượt và hệ số ma sát trượt đơn giản. - Hiểu được tác dụng có lợi, có hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật. Tổng 16 3 3 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung% 40 60
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN VẬT LÝ 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 19 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 124 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật đồng thời chịu tác dụng của ba lực F1 ; F2 và F3 . Điều kiện để vật ở trạng thái cân bằng là: A. F1 + F2 + F3 = 0. B. F1 F2 F3 0 . C. F1 F2 F3 . D. F1 F2 F3 . Câu 2: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? A. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. C. Trong mọi trường hợp: F1 F2 F F1 F2 . D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. Câu 3: Gia tốc là A. là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. B. khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. C. khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. D. là tên gọi khác của đại lượng . Câu 4: Một cái vali được đặt trên một băng chuyền đang chuyển động trong sân bay. Lực giữ cho vali nằm yên trên băng chuyền là A. lực ma sát nghỉ B. lực ma sát trượt. C. phản lực của băng chuyền lên vali. D. trọng lực tác dụng lên vali. Câu 5: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm: A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. B. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. C. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. D. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. Câu 6: Tầm xa (L) tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây? H A. L = xmax = v0 2gH B. L = xmax = v0 g 2H C. L = xmax = v0 H D. L = xmax = v0 2g g Câu 7: Vì sao khi nâng một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng nó trong
- không khí. : A. lực đẩy của tảng đá. B. lực đẩy của nước. C. khối lượng của tảng đá thay đổi. D. khối lượng của nước thay đổi. Câu 8: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian ở hình vẽ bên cho biết A. vật chuyển động thẳng đều theo hướng 450 Đông – Bắc. B. vật đứng yên. C. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo hướng 450 Đông – Bắc. D. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s. Câu 9: Theo định luật II Niu-tơn thì A. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. B. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật. C. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật. D. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. Câu 10: Biểu thức tính lực ma sát trượt? Trong đó t là hệ số ma sát trượt, N là độ lớn của áp lực, Fmst độ lớn của lực ma sát trượt. A. Fmst t N . B. Fmst t N . C. Fmst t N . D. Fmst t N . Câu 11: Đặc điểm của chuyển động rơi tự do? A. một chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. một chuyển động thẳng chậm dần đều. C. một chuyển động thẳng đều. D. một chuyển động thẳng nhanh dần. Câu 12: Một vật chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là d d d d d d A. vtb 1 2 . B. vtb 2 1 . C. vtb 1 2 . D. t1 t2 t2 t1 t2 t1 1 d1 d 2 vtb . 2 t1 t2 Câu 13: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của định luật II Newton ? A. F ma B. F ma C. F ma D. F ma Câu 14: Độ dịch chuyển của một vật là đại lượng cho biết A. độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của vật. B. độ dài quãng đường mà vật đi được. C. vị trí và thời gian chuyển động của vật. D. sự nhanh chậm của chuyển động của vật. Câu 15: Mục tiêu của môn Vật lí là: A. khảo sát sự tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.
- B. khám phá ra quy luật vận động cũng như tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô C. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. D. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng. Câu 16: Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. cân bằng. B. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. C. có cùng điểm đặt. D. xuất hiện và mất đi đồng thời. II. TỰ LUẬN Câu 17: (2 điểm) a. Nêu khái niệm quán tính? Mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính của vật? b. “Một người đang đạp xe đạp trên đường, bỗng người đó không tiếp tục đạp xe nữa”. Em hãy mô tả chuyển động của xe và giải thích hiện tượng đó. Câu 18: (1 điểm): Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp cao 2000m xuống mặt cho g = 10m/s2. a. Kể từ lúc thả thì sau bao lâu vật chạm đất? b. Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất? Câu 19: (3 điểm): Một vật khối lượng 1500 kg, bắt đầu chuyển động và chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo có phương song song với mặt phẳng nằm ngang. Sau 10s thì vật đi được quãng đường 25m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là = 0,04. Lấy g = 10m/s2. a. Vẽ hình và chỉ rõ các lực tác dụng lên vật. b. Tìm gia tốc của vật. c. Tính độ lớn của lực . ------ HẾT ----- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN VẬT LÝ 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 19 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 223 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? A. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. Trong mọi trường hợp: F1 F2 F F1 F2 . D. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. Câu 2: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian ở hình vẽ bên cho biết A. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo hướng 450 Đông – Bắc.
- B. vật đứng yên. C. vật chuyển động thẳng đều theo hướng 450 Đông – Bắc. D. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s. Câu 3: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của định luật II Newton ? A. F ma B. F ma C. F ma D. F ma Câu 4: Một cái vali được đặt trên một băng chuyền đang chuyển động trong sân bay. Lực giữ cho vali nằm yên trên băng chuyền là A. phản lực của băng chuyền lên vali. B. lực ma sát nghỉ. C. trọng lực tác dụng lên vali. D. lực ma sát trượt. Câu 5: Biểu thức tính lực ma sát trượt? Trong đó t là hệ số ma sát trượt, N là độ lớn của áp lực, Fmst độ lớn của lực ma sát trượt. A. Fmst t N . B. Fmst t N . C. Fmst t N . D. Fmst t N . Câu 6: Tầm xa (L) tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây? 2H H A. L = xmax = v0 B. L = xmax = v0 g g C. L = xmax = v0 2gH D. L = xmax = v0 H 2g Câu 7: Gia tốc là A. khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. B. khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. C. là tên gọi khác của đại lượng . D. là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 8: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm: A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. B. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. C. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. D. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. Câu 9: Vì sao khi nâng một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng nó trong không khí. : A. khối lượng của tảng đá thay đổi. B. lực đẩy của nước. C. khối lượng của nước thay đổi. D. lực đẩy của tảng đá. Câu 10: Một vật đồng thời chịu tác dụng của ba lực F1 ; F2 và F3 . Điều kiện để vật ở trạng thái cân bằng là A. F1 F2 F3 . B. F1 F2 F3 0 . C. F1 + F2 + F3 = 0. D. F1 F2 F3 . Câu 11: Đặc điểm của chuyển động rơi tự do?
- A. một chuyển động thẳng chậm dần đều. B. một chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. một chuyển động thẳng nhanh dần. D. một chuyển động thẳng đều. Câu 12: Mục tiêu của môn Vật lí là: A. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng. B. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. C. khảo sát sự tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. D. khám phá ra quy luật vận động cũng như tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô Câu 13: Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. cân bằng. B. có cùng điểm đặt. C. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. Câu 14: Theo định luật II Niu-tơn thì A. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. B. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. C. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật. D. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật. Câu 15: Một vật chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là d 2 d1 d1 d 2 1 d1 d 2 A. vtb . B. vtb . C. vtb . D. t2 t1 t2 t1 2 t1 t2 d1 d 2 vtb . t1 t2 Câu 16: Độ dịch chuyển của một vật là đại lượng cho biết A. vị trí và thời gian chuyển động của vật. B. độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của vật. C. sự nhanh chậm của chuyển động của vật. D. độ dài quãng đường mà vật đi được. II. TỰ LUẬN Câu 17: (2 điểm) a. Nêu khái niệm quán tính? Mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính của vật? b. “Một người đang đạp xe đạp trên đường, bỗng người đó không tiếp tục đạp xe nữa”. Em hãy mô tả chuyển động của xe và giải thích hiện tượng đó. Câu 18: (1 điểm): Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp cao 1000m xuống mặt cho g = 10m/s2. a.Kể từ lúc thả thì sau bao lâu vật chạm đất? b.Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất? Câu 19: (3 điểm): Một vật khối lượng 1000 kg, bắt đầu chuyển động và chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo có phương song
- song với mặt phẳng nằm ngang. Sau 10s thì vật đi được quãng đường 25m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là = 0,04. Lấy g = 10m/s2. a.Vẽ hình và chỉ rõ các lực tác dụng lên vật. b.Tìm gia tốc của vật. c.Tính độ lớn của lực . ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN VẬT LÝ 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 19 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 325 Câu 1: Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. xuất hiện và mất đi đồng thời. B. cân bằng. C. có cùng điểm đặt. D. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. Câu 2: Biểu thức tính lực ma sát trượt? Trong đó t là hệ số ma sát trượt, N là độ lớn của áp lực, Fmst độ lớn của lực ma sát trượt. A. Fmst t N . B. Fmst t N . C. Fmst t N . D. Fmst t N . Câu 3: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm: A. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. B. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. C. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. Câu 4: Đặc điểm của chuyển động rơi tự do? A. một chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. một chuyển động thẳng đều. C. một chuyển động thẳng chậm dần đều. D. một chuyển động thẳng nhanh dần. Câu 5: Mục tiêu của môn Vật lí là: A. khám phá ra quy luật vận động cũng như tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô B. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng. C. khảo sát sự tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. D. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. Câu 6: Gia tốc là
- A. là tên gọi khác của đại lượng . B. khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. C. khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. D. là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 7: Một vật chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là d1 d 2 d1 d 2 d 2 d1 A. vtb . B. vtb . C. vtb . D. t1 t2 t2 t1 t2 t1 1 d1 d 2 vtb . 2 t1 t2 Câu 8: Tầm xa (L) tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây? H A. L = xmax = v0 H B. L = xmax = v0 2g g 2H C. L = xmax = v0 D. L = xmax = v0 2gH g Câu 9: Độ dịch chuyển của một vật là đại lượng cho biết A. độ dài quãng đường mà vật đi được. B. vị trí và thời gian chuyển động của vật. C. sự nhanh chậm của chuyển động của vật. D. độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của vật. Câu 10: Một cái vali được đặt trên một băng chuyền đang chuyển động trong sân bay. Lực giữ cho vali nằm yên trên băng chuyền là A. lực ma sát trượt. B. trọng lực tác dụng lên vali. C. phản lực của băng chuyền lên vali. D. lực ma sát nghỉ. Câu 11: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. Trong mọi trường hợp: F1 F2 F F1 F2 . C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. D. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. Câu 12: Vì sao khi nâng một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng nó trong không khí. : A. khối lượng của nước thay đổi. B. khối lượng của tảng đá thay đổi. C. lực đẩy của nước. D. lực đẩy của tảng đá. Câu 13: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian ở hình vẽ bên cho biết A. vật chuyển động thẳng đều theo hướng 450 Đông – Bắc. B. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s. C. vật đứng yên. D. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo hướng 450 Đông – Bắc. Câu 14: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của định luật II Newton ?
- A. F ma B. F ma C. F ma D. F ma Câu 15: Theo định luật II Newton thì A. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật. B. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. C. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật. D. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. Câu 16: Một vật đồng thời chịu tác dụng của ba lực F1 ; F2 và F3 . Điều kiện để vật ở trạng thái cân bằng là A. F1 + F2 + F3 = 0. B. F1 F2 F3 0 . C. F1 F2 F3 . D. F1 F2 F3 . II. TỰ LUẬN Câu 17: (2 điểm) a. Nêu khái niệm quán tính? Mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính của vật? b. “Một người đang đạp xe đạp trên đường, bỗng người đó không tiếp tục đạp xe nữa”. Em hãy mô tả chuyển động của xe và giải thích hiện tượng đó. Câu 18: (1 điểm): Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp cao 2000m xuống mặt cho g = 10m/s2. a.Kể từ lúc thả thì sau bao lâu vật chạm đất? b.Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất? Câu 19: (3 điểm): Một vật khối lượng 1500 kg, bắt đầu chuyển động và chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo có phương song song với mặt phẳng nằm ngang. Sau 10s thì vật đi được quãng đường 25m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là = 0,04. Lấy g = 10m/s2. a.Vẽ hình và chỉ rõ các lực tác dụng lên vật. b.Tìm gia tốc của vật. c.Tính độ lớn của lực . ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN VẬT LÝ 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 19 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 426 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là
- d1 d 2 1 d1 d 2 d1 d 2 A. vtb . B. vtb . C. vtb . D. t1 t2 2 t1 t2 t2 t1 d 2 d1 vtb . t2 t1 Câu 2: Theo định luật II Newton thì A. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật. B. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. C. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật. D. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. Câu 3: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của định luật II Newton ? A. F ma B. F ma C. F ma D. F ma Câu 4: Vì sao khi nâng một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng nó trong không khí. : A. lực đẩy của tảng đá. B. khối lượng của nước thay đổi. C. khối lượng của tảng đá thay đổi. D. lực đẩy của nước. Câu 5: Mục tiêu của môn Vật lí là: A. khảo sát sự tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. B. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô. C. khám phá ra quy luật vận động cũng như tương tác của vật chất ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô D. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng. Câu 6: Chọn đáp án sai khi nói về những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm: A. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện sau khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. B. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. C. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. D. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. Câu 7: Tầm xa (L) tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. L = xmax = v0 H B. L = xmax = v0 2gH 2g 2H H C. L = xmax = v0 D. L = xmax = v0 g g Câu 8: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian ở hình vẽ bên cho biết A. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s. B. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo hướng 450 Đông – Bắc. C. vật chuyển động thẳng đều theo hướng 450 Đông – Bắc. D. vật đứng yên. Câu 9: Một vật đồng thời chịu tác dụng của ba lực F1 ; F2 và F3 . Điều
- kiện để vật ở trạng thái cân bằng là A. F1 F2 F3 . B. F1 F2 F3 0 . C. F1 F2 F3 . D. F1 + F2 + F3 = 0. Câu 10: Đặc điểm của chuyển động rơi tự do? A. một chuyển động thẳng chậm dần đều. B. một chuyển động thẳng nhanh dần. C. một chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. một chuyển động thẳng đều. Câu 11: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. Trong mọi trường hợp: F1 F2 F F1 F2 . C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. Câu 12: Độ dịch chuyển của một vật là đại lượng cho biết A. độ dài quãng đường mà vật đi được. B. vị trí và thời gian chuyển động của vật. C. độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của vật. D. sự nhanh chậm của chuyển động của vật. Câu 13: Gia tốc là A. là tên gọi khác của đại lượng . B. là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. C. khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. D. khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. Câu 14: Một cái vali được đặt trên một băng chuyền đang chuyển động trong sân bay. Lực giữ cho vali nằm yên trên băng chuyền là A. trọng lực tác dụng lên vali. B. lực ma sát nghỉ. C. lực ma sát trượt. D. phản lực của băng chuyền lên vali. Câu 15: Biểu thức tính lực ma sát trượt? Trong đó t là hệ số ma sát trượt, N là độ lớn của áp lực, Fmst độ lớn của lực ma sát trượt. A. Fmst t N . B. Fmst t N . C. Fmst t N . D. Fmst t N . Câu 16: Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. B. có cùng điểm đặt. C. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cân bằng. II. TỰ LUẬN Câu 17: (2 điểm) a. Nêu khái niệm quán tính? Mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính của vật? b. “Một người đang đạp xe đạp trên đường, bỗng người đó không tiếp tục đạp xe nữa”. Em hãy mô tả chuyển động của xe và giải thích hiện tượng đó. Câu 18: (1 điểm): Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp cao 1000m xuống mặt cho g = 10m/s2. c. Kể từ lúc thả thì sau bao lâu vật chạm đất? d. Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất?
- Câu 19: (3 điểm): Một vật khối lượng 1000 kg, bắt đầu chuyển động và chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo có phương song song với mặt phẳng nằm ngang. Sau 10s thì vật đi được quãng đường 25m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là = 0,04. Lấy g = 10m/s2. d. Vẽ hình và chỉ rõ các lực tác dụng lên vật. e. Tìm gia tốc của vật. f. Tính độ lớn của lực . ------ HẾT ------
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN VẬT LÝ 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: (4 điểm) 124 223 325 426 1 B C A D 2 C C D A 3 A C A B 4 A B A D 5 D D D B 6 D A D A 7 B D C C 8 A D C C 9 C B D B 10 C B D C 11 A B B B 12 B B C C 13 C C A B 14 A D A B 15 C A A D 16 D B B C II. Tự luận 1. ĐỀ 124, 325 Câu Nội dung Điểm a. Quán tính là tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển 0,25 động của vật. Do có quán tính mà mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. - Khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc, nghĩa là mức 0,25 quán tính lớn. Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức 17 quán tính của vật. b. “Một người đang đạp xe đạp trên đường, bỗng người đó không tiếp tục đạp xe nữa”. 0,25 Xe tiếp tục chuyển động về phía trước. Giải thích: Do quán tính nên xe tiếp tục có xu hướng bảo toàn 0,25 trang thái chuyển động của mình về hướng và độ lớn Áp dụng công thức: 1,0 1 2.h 2.2000 18 h s .g.t 2 t 20( s) 2 g 10 b. v g.t 10.20 200(m / s) 1,0
- a. Vẽ hình, biểu diễn đầy đủ 4 lực đúng 0,5 Chỉ rõ 4 lực: trọng lực , Phản lực, lực ma sát và lực 0,5 kéo: P, N , F , Fmst 1 0,25 b. d s v0 .t .a.t 2 2 1 2.s 0.25 0 a.t 2 a 2 2 t 0,25 2.25 = 5(m / s 2 ) 10 0,25 c. Chọn hệ trục tọa độ Oxy ( Ox có chiều dương trùng với chiều 19 chuyển động, Oy phương thẳng đứng hướng lên trên) - Biểu thức định luật II Newton F m.a P N F Fmst m.a (1) 0,5 Chiếu (1) lên 2 trục ox, Oy ta có 0,25 Ox: F Fmst m.a F .N m.a (2) Oy: P N 0 m.g N 0 N m.g 1,5.103.10 15.103 ( N ) 0,25 (3) Thay (3) vào (2) ta có F m.a .N 1,5.103.5 0,04.15.103 8100( N ) 2. ĐỀ 223, 426 Câu Nội dung Điểm a. Quán tính là tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển 0,25 động của vật. Do có quán tính mà mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. - Khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc, nghĩa là mức 0,25 quán tính lớn. Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức 17 quán tính của vật. b. “Một người đang đạp xe đạp trên đường, bỗng người đó không tiếp tục đạp xe nữa”. 0,25 Xe tiếp tục chuyển động về phía trước. Giải thích: Do quán tính nên xe tiếp tục có xu hướng bảo toàn 0,25 trang thái chuyển động của mình về hướng và độ lớn Áp dụng công thức: 1,0 1 2.h 2.1000 18 h s .g.t 2 t 10 2( s) 2 g 10 b. v g.t 10.10 2 100 2(m / s) 1,0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 487 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn