Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
lượt xem 2
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề 179 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ câo h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. m và v0. B. m và h . C. v0 và h. D. m, v0 và g. Câu 2. Khi một ô tô đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe A. dừng lại ngay. B. ngả người về sau. C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên cạnh. Câu 3. Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật như hình. Chọn phát biểu đúng. d A. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm. t C. Vật đang đứng yên. 0 D. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau đây. A. Hệ số ma sát trượt tỉ lệ với khối lượng hai vật tiếp xúc. B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. D. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Câu 5. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một A. đường tròn. B. đường xoáy ốc. C. nhánh parabol. D. đường thẳng. Câu 6. Cho v là độ biến thiên của vận tốc trong thời gian t, công thức tính độ lớn gia tốc là t v A. a B. a C. a v.t D. a v t v t Câu 7. Lực F truyền cho vật khối lượng m gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc 6m/s². 1 Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m m1 m 2 gia tốc A. 3 m/s². B. 4 m/s². C. 1,5 m/s². D. 2 m/s². Câu 8. Biển báo hình bên có ý nghĩa gì? A. Nơi nguy hiểm về điện B. Nơi có chất phòng xạ C. Nhiệt độ cao D. Lưu ý cẩn thận Câu 9. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. Trong mọi trường hợp: F1 F2 F F1 F2 . C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. D. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. Câu 10. Theo định luật 1 Newton thì
- A. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào. B. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. C. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. D. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. Câu 11. Thực hiện đo trực tiếp n lần đại lượng vật lí A , ta thu được được các giá trị lần lượt là A1 , A 2 ..A n . Giá trị trung bình của n lần đo trực tiếp đại lượng A được tính bằng công thức A1 A 2 A3 .... A n A1 A 2 A 3 .... A n A. A B. A n n A1 A 2 A 3 .... A n A1 A2 A3 .... An C. A 2 D. A n 2n Câu 12. Theo định luật III Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. cân bằng. B. có cùng điểm đặt. C. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. D. xuất hiện và mất đi đồng thời. Câu 13. Chọn câu trả lời sai A. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào tốc độ của vật B. Lực cản của chất lưu cùng hướng chuyển động của vật C. Lực đẩy Archimedes là trường hợp riêng của lực nâng vật đứng yên trong chất lưu D. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào hình dạng của vật Câu 14. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. C. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. D. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 15. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: d 10t 4t 2 (x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là: A. 18 m/s B. 16 m/s C. 26 m/s D. 28 m/s Câu 16. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton A. tác dụng vào hai vật khác nhau. B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. C. không bằng nhau về độ lớn. D. tác dụng vào cùng một vật. Câu 17. Một vật nặng có khối lượng 0,2kg được treo vào một sợi dây không dãn. Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8m/s². A. T = 1N B. T = 1,96N. C. T = 9,8N D. T = 20N Câu 18. Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 6m/s. vận tốc của dòng nước là 3 m/s. Tính vận tốc của ca nô khi: Ca nô đi xuôi dòng. A. 6m/s. B. 9m/s. C. 5m/s. D. 14m/s. Câu 19. Galilei sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu Vật lí? A. Phương pháp thực nghiệm. B. Phương pháp thống kê. C. Phương pháp mô hình. D. Phương pháp quan sát và suy luận.
- Câu 20. Một chất điểm chuyển động từ M đến N trong khoảng thời gian t với véc tơ độ dịch chuyển là d . Vận tốc trung bình của chất điểm là d d 2d A. v = . B. v = . C. v = . D. v = td . 2t t t Câu 21. Chuyển động có A. a.v < 0 là chuyển động nhanh dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. Câu 22. Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá cắt trục quay. Câu 23. Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật chuyển động thẳng theo chiều âm trong khoảng thời gian A. từ 0 đến t 3. B. từ t1 đến t 2. C. từ 0 đến t 1. D. từ t2 đến t3. Câu 24. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. D. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. Câu 25. Một xe ôtô đang chuyển động với vận tốc v0 = 72km/h thì hãm phanh, khi đó bánh xe chỉ trượt trên mặt đường mà không lăng. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là A. = 0,6. B. = 0,4. C. = 0,5. D. = 0,3. Câu 26. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. C. chuyển động thẳng và không đổi chiều. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. Câu 27. Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển của vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 2 2 2 2 A. v v 0 2ad . B. v v 0 2ad . C. v v 0 2ad . D. v v 0 ad . Câu 28. Sự rơi tự do là A. chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. B. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản. C. một dạng chuyển động thẳng đều. D. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào.
- II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) v(m/s) Bài 1. (1 điểm) Đồ thị hình vẽ mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian của một chất điểm chuyển động dọc theo trục ox. 6 Tính gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 5 10 15 t(s) 0 đến 5s; 5s đến 15s; sau 15s. -6 Bài 2. (0,5 điểm) Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Thời gian rơi là bao nhiêu? Vận tốc vật chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. Bài 3. (0,5 điểm) Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,01. Biết lực kéo gây ra bởi động cơ song song với mặt đường. Lấy = 10 / . Xác định độ lớn của lực kéo để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,25 / . Bài 4. (1 điểm) Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc = 300. Hệ số ma sát trượt là = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1m. lấy g = 10m/s2 . Tính gia tốc chuyển động và vận tốc của vật tại chân phẳng nghiêng. ----------------------------------------
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề 219 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Chuyển động có A. a.v < 0 là chuyển động nhanh dần đều. B. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều. C. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. D. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. Câu 2. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: d 10t 4t 2 (x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là: A. 18 m/s B. 16 m/s C. 28 m/s D. 26 m/s Câu 3. Theo định luật 1 Newton thì A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào. C. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. D. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Câu 4. Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển của vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 2 2 2 2 A. v v 0 2ad . B. v v 0 ad . C. v v 0 2ad . D. v v 0 2ad . Câu 5. Theo định luật III Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. B. có cùng điểm đặt. C. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cân bằng. Câu 6. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ câo h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. v0 và h. B. m và v0. C. m và h . D. m, v0 và g. Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. D. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. Câu 8. Galilei sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu Vật lí? A. Phương pháp thống kê. B. Phương pháp quan sát và suy luận. C. Phương pháp thực nghiệm. D. Phương pháp mô hình. Câu 9. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. C. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. D. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 10. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một A. đường thẳng. B. nhánh parabol. C. đường xoáy ốc. D. đường tròn.
- Câu 11. Cho v là độ biến thiên của vận tốc trong thời gian t, công thức tính độ lớn gia tốc là v t A. a v t B. a v.t C. a D. a t v Câu 12. Biển báo hình bên có ý nghĩa gì? A. Lưu ý cẩn thận B. Nơi có chất phòng xạ C. Nhiệt độ cao D. Nơi nguy hiểm về điện Câu 13. Lực F truyền cho vật khối lượng m gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc 6m/s². 1 Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m m1 m 2 gia tốc A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². D. 3 m/s². Câu 14. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. Trong mọi trường hợp: F1 F2 F F1 F2 . C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. D. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. Câu 15. Sự rơi tự do là A. chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. B. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào. C. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản. D. một dạng chuyển động thẳng đều. Câu 16. Một chất điểm chuyển động từ M đến N trong khoảng thời gian t với véc tơ độ dịch chuyển là d. Vận tốc trung bình của chất điểm là A. v = d . B. v = td . 2d C. v = . d D. v = . 2t t t Câu 17. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều. Câu 18. Khi một ô tô đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe A. dừng lại ngay. B. chúi người về phía trước. C. ngả người sang bên cạnh. D. ngả người về sau. Câu 19. Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá song song với trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. D. Lực có giá cắt trục quay. Câu 20. Một vật nặng có khối lượng 0,2kg được treo vào một sợi dây không dãn. Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8m/s². A. T = 1,96N. B. T = 9,8N C. T = 20N D. T = 1N Câu 21. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton A. tác dụng vào cùng một vật. B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. C. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. không bằng nhau về độ lớn.
- Câu 22. Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật như hình. Chọn phát biểu đúng. d A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. B. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. t 0 C. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm. D. Vật đang đứng yên. Câu 23. Chọn câu đúng trong các câu sau đây. A. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. B. Hệ số ma sát trượt tỉ lệ với khối lượng hai vật tiếp xúc. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc. D. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Câu 24. Một xe ôtô đang chuyển động với vận tốc v0 = 72km/h thì hãm phanh, khi đó bánh xe chỉ trượt trên mặt đường mà không lăng. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là A. = 0,6. B. = 0,5. C. = 0,3. D. = 0,4. Câu 25. Thực hiện đo trực tiếp n lần đại lượng vật lí A , ta thu được được các giá trị lần lượt là A1 , A2 ..An . Giá trị trung bình của n lần đo trực tiếp đại lượng A được tính bằng công thức A1 A 2 A3 .... A n A1 A2 A3 .... An A. A B. A n 2n A1 A 2 A 3 .... A n A1 A 2 A 3 .... A n C. A 2 D. A n n Câu 26. Chọn câu trả lời sai A. Lực đẩy Archimedes là trường hợp riêng của lực nâng vật đứng yên trong chất lưu B. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào hình dạng của vật C. Lực cản của chất lưu cùng hướng chuyển động của vật D. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào tốc độ của vật Câu 27. Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 6m/s. vận tốc của dòng nước là 3 m/s. Tính vận tốc của ca nô khi: Ca nô đi xuôi dòng. A. 6m/s. B. 9m/s. C. 5m/s. D. 14m/s. Câu 28. Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật chuyển động thẳng theo chiều âm trong khoảng thời gian A. từ t1 đến t 2. B. từ 0 đến t 3. C. từ t2 đến t3. D. từ 0 đến t 1.
- II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. (1 điểm) Đồ thị hình vẽ mô tả sự thay đổi vận tốc theo v(m/s) thời gian của một chất điểm chuyển động dọc theo trục ox. 6 Tính gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 5 10 15 t(s) 0 đến 5s; 5s đến 15s; sau 15s. -6 Bài 2. (0,5 điểm) Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Thời gian rơi là bao nhiêu? Vận tốc vật chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. Bài 3. (0,5 điểm) Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,01. Biết lực kéo gây ra bởi động cơ song song với mặt đường. Lấy = 10 / . Xác định độ lớn của lực kéo để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,25 / . Bài 4. (1 điểm) Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc = 300. Hệ số ma sát trượt là = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1m. lấy g = 10m/s2 . Tính gia tốc chuyển động và vận tốc của vật tại chân phẳng nghiêng. ----------------------------------------
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề 345 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. C. Lực có giá song song với trục quay. D. Lực có giá cắt trục quay. Câu 2. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton A. tác dụng vào hai vật khác nhau. B. tác dụng vào cùng một vật. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 3. Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển của vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 2 2 2 2 A. v v 0 2ad . B. v v 0 2ad . C. v v 0 ad . D. v v 0 2ad . Câu 4. Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 6m/s. vận tốc của dòng nước là 3 m/s. Tính vận tốc của ca nô khi: Ca nô đi xuôi dòng. A. 14m/s. B. 5m/s. C. 6m/s. D. 9m/s. Câu 5. Theo định luật 1 Newton thì A. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào. C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. D. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. Câu 6. Một xe ôtô đang chuyển động với vận tốc v0 = 72km/h thì hãm phanh, khi đó bánh xe chỉ trượt trên mặt đường mà không lăng. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là A. = 0,4. B. = 0,5. C. = 0,3. D. = 0,6. Câu 7. Một vật nặng có khối lượng 0,2kg được treo vào một sợi dây không dãn. Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8m/s². A. T = 1,96N. B. T = 9,8N C. T = 20N D. T = 1N Câu 8. Chọn câu trả lời sai A. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào tốc độ của vật B. Lực cản của chất lưu cùng hướng chuyển động của vật C. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào hình dạng của vật D. Lực đẩy Archimedes là trường hợp riêng của lực nâng vật đứng yên trong chất lưu Câu 9. Biển báo hình bên có ý nghĩa gì?
- A. Nơi nguy hiểm về điện B. Nhiệt độ cao C. Nơi có chất phòng xạ D. Lưu ý cẩn thận Câu 10. Cho v là độ biến thiên của vận tốc trong thời gian t, công thức tính độ lớn gia tốc là t v A. a B. a v.t C. a v t D. a v t Câu 11. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. Câu 12. Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật như hình. Chọn phát biểu đúng. d A. Vật đang đứng yên. B. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. C. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm. t 0 D. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. Câu 13. Theo định luật III Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. cân bằng. B. xuất hiện và mất đi đồng thời. C. có cùng điểm đặt. D. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. Câu 14. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. C. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. D. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. Câu 15. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: d 10t 4t 2 (x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là: A. 16 m/s B. 18 m/s C. 28 m/s D. 26 m/s Câu 16. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một A. đường thẳng. B. đường tròn. C. nhánh parabol. D. đường xoáy ốc. Câu 17. Chuyển động có A. a.v < 0 là chuyển động nhanh dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. D. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều. Câu 18. Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật chuyển động thẳng theo chiều âm trong khoảng thời gian A. từ 0 đến t 1. B. từ t2 đến t3. C. từ 0 đến t 3. D. từ t1 đến t 2.
- Câu 19. Một chất điểm chuyển động từ M đến N trong khoảng thời gian t với véc tơ độ dịch chuyển là d . Vận tốc trung bình của chất điểm là 2d d d A. v = . B. v = . C. v = . D. v = td . t 2t t Câu 20. Khi một ô tô đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe A. chúi người về phía trước. B. dừng lại ngay. C. ngả người sang bên cạnh. D. ngả người về sau. Câu 21. Thực hiện đo trực tiếp n lần đại lượng vật lí A , ta thu được được các giá trị lần lượt là A1 , A 2 ..A n . Giá trị trung bình của n lần đo trực tiếp đại lượng A được tính bằng công thức A1 A 2 A 3 .... A n A1 A 2 A3 .... A n A. A B. A n2 n A1 A 2 A3 .... A n A1 A 2 A 3 .... A n C. A D. A 2n n Câu 22. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. Trong mọi trường hợp: F1 F2 F F1 F2 . C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. D. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. Câu 23. Galilei sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu Vật lí? A. Phương pháp thống kê. B. Phương pháp thực nghiệm. C. Phương pháp quan sát và suy luận. D. Phương pháp mô hình. Câu 24. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ câo h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. v0 và h. B. m và v0. C. m và h . D. m, v0 và g. Câu 25. Sự rơi tự do là A. chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. B. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào. C. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản. D. một dạng chuyển động thẳng đều. Câu 26. Chọn câu đúng trong các câu sau đây. A. Hệ số ma sát trượt tỉ lệ với khối lượng hai vật tiếp xúc. B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. D. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc. Câu 27. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. C. chuyển động thẳng và không đổi chiều. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Câu 28. Lực F truyền cho vật khối lượng m gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc 6m/s². 1 Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m m1 m 2 gia tốc A. 2 m/s². B. 3 m/s². C. 4 m/s². D. 1,5 m/s².
- II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. (1 điểm) Đồ thị hình vẽ mô tả sự thay đổi vận tốc theo v(m/s) thời gian của một chất điểm chuyển động dọc theo trục ox. 6 Tính gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 5 10 15 t(s) 0 đến 5s; 5s đến 15s; sau 15s. -6 Bài 2. (0,5 điểm) Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Thời gian rơi là bao nhiêu? Vận tốc vật chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. Bài 3. (0,5 điểm) Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,01. Biết lực kéo gây ra bởi động cơ song song với mặt đường. Lấy = 10 / . Xác định độ lớn của lực kéo để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,25 / . Bài 4. (1 điểm) Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc = 300. Hệ số ma sát trượt là = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1m. lấy g = 10m/s2 . Tính gia tốc chuyển động và vận tốc của vật tại chân phẳng nghiêng. ----------------------------------------
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề 468 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một A. đường xoáy ốc. B. đường tròn. C. nhánh parabol. D. đường thẳng. Câu 2. Biển báo hình bên có ý nghĩa gì? A. Nơi có chất phòng xạ B. Nhiệt độ cao C. Lưu ý cẩn thận D. Nơi nguy hiểm về điện Câu 3. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: d 10t 4t 2 (x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 2s là: A. 16 m/s B. 28 m/s C. 26 m/s D. 18 m/s Câu 4. Một chất điểm chuyển động từ M đến N trong khoảng thời gian t với véc tơ độ dịch chuyển là d . Vận tốc trung bình của chất điểm là 2d d d A. v = . B. v = . C. v = . D. v = td . t 2t t Câu 5. Cho v là độ biến thiên của vận tốc trong thời gian t, công thức tính độ lớn gia tốc là t v A. a v t B. a C. a v.t D. a v t Câu 6. Một vật nặng có khối lượng 0,2kg được treo vào một sợi dây không dãn. Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8m/s². A. T = 1N B. T = 9,8N C. T = 20N D. T = 1,96N. Câu 7. Chọn câu trả lời sai A. Lực đẩy Archimedes là trường hợp riêng của lực nâng vật đứng yên trong chất lưu B. Lực cản của chất lưu cùng hướng chuyển động của vật C. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào hình dạng của vật D. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào tốc độ của vật Câu 8. Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật chuyển động thẳng theo chiều âm trong khoảng thời gian A. từ t1 đến t 2. B. từ 0 đến t 3. C. từ t2 đến t3. D. từ 0 đến t 1. Câu 9. Lực F truyền cho vật khối lượng m gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc 6m/s². 1 Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m m1 m 2 gia tốc
- A. 4 m/s². B. 1,5 m/s². C. 3 m/s². D. 2 m/s². Câu 10. Sự rơi tự do là A. một dạng chuyển động thẳng đều. B. chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. C. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào. D. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản. Câu 11. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. C. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. Câu 12. Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển của vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 2 2 2 2 A. v v 0 ad . B. v v 0 2ad . C. v v 0 2ad . D. v v 0 2ad . Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. D. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. Câu 14. Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật như hình. Chọn phát biểu đúng. d A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm. B. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. t C. Vật đang đứng yên. 0 D. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. Câu 15. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton A. không bằng nhau về độ lớn. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. tác dụng vào cùng một vật. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 16. Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 6m/s. vận tốc của dòng nước là 3 m/s. Tính vận tốc của ca nô khi: Ca nô đi xuôi dòng. A. 5m/s. B. 6m/s. C. 14m/s. D. 9m/s. Câu 17. Thực hiện đo trực tiếp n lần đại lượng vật lí A , ta thu được được các giá trị lần lượt là A1 , A 2 ..A n . Giá trị trung bình của n lần đo trực tiếp đại lượng A được tính bằng công thức A1 A 2 A 3 .... A n A1 A 2 A3 .... A n A. A B. A n n2 A1 A 2 A3 .... A n A A 2 A3 .... A n C. A D. A 1 n 2n Câu 18. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ câo h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. v0 và h. B. m và h . C. m và v0. D. m, v0 và g.
- Câu 19. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. D. Trong mọi trường hợp: F1 F2 F F1 F2 . Câu 20. Chuyển động có A. a.v < 0 là chuyển động nhanh dần đều. B. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. C. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. D. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều. Câu 21. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động tròn. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. Câu 22. Khi một ô tô đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe A. ngả người về sau. B. ngả người sang bên cạnh. C. dừng lại ngay. D. chúi người về phía trước. Câu 23. Một xe ôtô đang chuyển động với vận tốc v0 = 72km/h thì hãm phanh, khi đó bánh xe chỉ trượt trên mặt đường mà không lăng. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là A. = 0,6. B. = 0,3. C. = 0,5. D. = 0,4. Câu 24. Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá cắt trục quay. Câu 25. Theo định luật 1 Newton thì A. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào. B. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. C. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. Câu 26. Theo định luật III Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. B. cân bằng. C. có cùng điểm đặt. D. xuất hiện và mất đi đồng thời. Câu 27. Chọn câu đúng trong các câu sau đây. A. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc áp lực lên mặt tiếp xúc. B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. D. Hệ số ma sát trượt tỉ lệ với khối lượng hai vật tiếp xúc. Câu 28. Galilei sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu Vật lí? A. Phương pháp mô hình. B. Phương pháp quan sát và suy luận. C. Phương pháp thống kê. D. Phương pháp thực nghiệm.
- II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. (1 điểm) Đồ thị hình vẽ mô tả sự thay đổi vận tốc theo v(m/s) thời gian của một chất điểm chuyển động dọc theo trục ox. 6 Tính gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 5 10 15 t(s) 0 đến 5s; 5s đến 15s; sau 15s. -6 Bài 2. (0,5 điểm) Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Thời gian rơi là bao nhiêu? Vận tốc vật chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. Bài 3. (0,5 điểm) Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,01. Biết lực kéo gây ra bởi động cơ song song với mặt đường. Lấy = 10 / . Xác định độ lớn của lực kéo để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,25 / . Bài 4. (1 điểm) Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc = 300. Hệ số ma sát trượt là = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là 1m. lấy g = 10m/s2 . Tính gia tốc chuyển động và vận tốc của vật tại chân phẳng nghiêng. ----------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn