intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can, TP.HCM

Chia sẻ: Thẩm Quyên Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp tới cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can, TP.HCM” sau đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can, TP.HCM

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN Môn: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề: 101 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Cho các hệ số F = 96500C/mol, e = – 1,6.10–19C. Câu 1: Một thanh đồng ở nhiệt độ t0 thì có điện trở R0. Khi tăng 1000C thì có điện trở thanh đồng là 200. Còn khi tăng thêm 2000C thì thanh đồng có điện trờ 210. Hệ số nhiệt điện trở thanh đồng gần bằng A. 6,12.10-4K-1. B. 2,34.10-4K-1. C. 4,87.10-4K-1. D. 5,26.10-4K-1. Câu 2: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân A. tỉ lệ nghịch với điện lượng chạy qua bình đó. B. tỉ lệ nghịch với điện tích chạy qua bình đó. C. tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. D. tỉ lệ thuận với điện tích chạy qua bình đó. Câu 3: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 4: Một điện trở R = 6 Ω được mắc vào hai đầu nguồn điện có suất điện động e = 3 V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở này là P = 0,96 W. Tính điện trở trong r của nguồn điện. A. 2 W. B. 3 W. C. 2,5 W. D. 1,5 W. Câu 5: Biểu thức nào sau đây là đúng? 2 C. A  U t . 2 A. P = U.I.t. B. Q = I2.R. D. A  I t . R R Câu 6: Chọn đáp án đúng. A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ luôn thay đổi theo thời gian. B. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian. C. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 7: Cho bộ nguồn gồm 2 pin mắc song song với nhau. Mỗi pin có suất điện động E = 12 (V) và điện trở trong r = 2 (). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 1 (). B. Eb = 24 (V); rb = 4 (). C. Eb = 12 (V); rb = 2 (). D. Eb = 24 (V); rb = 1 (). Câu 8: Biểu thức nào sau đây là không đúng? U E A. I . B. E = U - Ir. C. E = U + Ir. D. I . R Rr Câu 9: Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA. Câu 10: Bộ nguồn có 4 acquy giống nhau ghép song song, mỗi acquy có suất điện động 12V. Bộ nguồn có suất điện động A. 12V. B. 24V. C. 48V. D. 3V. Câu 11: Biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch là: U E E U AB  E A. I . B. I . C. I . D. I . R Rr Rr R AB Câu 12: Chọn đáp án đúng. A. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng sinh học của dòng điện. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tỏa nhiệt của dòng điện. C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng sinh công cơ học của dòng điện. D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Câu 13: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204. Hệ số nhiệt điện trở gần bằng A. 4,8.10-3K-1. B. 4,4.10-3K-1. C. 4,1.10-3K-1. D. 4,3.10-3K-1. Câu 14: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (), suất điện động 10(V) được mắc với điện trở 4,9 () thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2 (A). D. I = 25 (A). Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong 1 (), suất điện động 12 (V) được mắc với điện trở R thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Điện trở R có giá trị A. 5 . B. 6 . C. 7 W. D. 8 W. Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn có suất điện động x = 24 V, điện trở trong r = 2 Ω; Mạch ngoài có R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω và R3 = 12 Ω. Tính điện năng tiêu thụ của điện trở R2 trong 10 phút? A. 3600J. B. 5400J. C. 23040J. D. 900J. Câu 17: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 18: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 10 () mắc nối tiếp với điện trở R2 = 30 (), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 40 (). B. RTM = 50 (). C. RTM = 20 (). D. RTM = 30 (). Câu 19: Bộ nguồn gồm nhiều nguồn giống nhau ghép nối tiếp A. điện trở bộ nguồn giảm, suất điện động bộ nguồn tăng. B. điện trở bộ nguồn giảm, suất điện động bộ nguồn giảm. C. điện trở bộ nguồn tăng, suất điện động bộ nguồn tăng. D. điện trở bộ nguồn tăng, suất điện động bộ nguồn giảm. Câu 20: Suất điện động của nguồn điện có đơn vị là Trang 1/2 - Mã đề thi 101
  2. A. Jun (kí hiệu là J). B. Ampe (kí hiệu là A). C. Watt (kí hiệu là W). D. Vôn (kí hiệu là V). Câu 21: Cho bộ nguồn gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 0,5 (). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 6 (). B. Eb = 12 (V); rb = 3 (). C. Eb = 6 (V); rb = 3 (). D. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (). Câu 22: Bộ nguồn gồm nhiều nguồn giống nhau ghép song song A. điện trở bộ nguồn tăng, suất điện động bộ nguồn không đổi. B. điện trở bộ nguồn giảm, suất điện động bộ nguồn giảm. C. điện trở bộ nguồn giảm, suất điện động bộ nguồn giảm. D. điện trở bộ nguồn giảm, suất điện động bộ nguồn không đổi. Câu 23: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = UIt. B. A = E I. C. A = UI. D. A = E It. Câu 24: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm giữa các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm giữa các electron với nhau. D. Do sự va chạm giữa các electron với nhau và giữa các ion (+) ở các nút mạng. Câu 25: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500C, có hệ số nhiệt điện trở 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C gần bằng A. 86,62. B. 89,17. C. 95,21. D. 82,34. Câu 26: Hiện tượng đoản mạch khi A. Cường độ dòng điện giảm gần bằng không. B. Điện trở ngoài bằng không. C. Điện trở nguồn bằng không. D. Hiệu điện thế bằng suất điện động của nguồn điện. Câu 27: Trên bóng đèn ghi (6V – 9W). bóng đèn có điện trở A. 13,5 (Ω). B. 1,5 (Ω). C. 4 (Ω). D. 6 (Ω). Câu 28: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Faraday? A A. mF I .t . B. m = D. V. C. I  m.F .n . D. t  m.n . n t. A A.I .F Câu 29: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2; hằng số Faraday là 96500 C/mol. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken gần bằng A. 8.10-3kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g). Câu 30: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Cho biết hằng số Faraday là 96500 C/m. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg). Câu 31: Bộ nguồn có 4 acquy giống nhau ghép nối tiếp, mỗi acquy có suất điện động 12V. Bộ nguồn có suất điện động A. 24V. B. 3V. C. 48V. D. 12V. Câu 32: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 100 (), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 1 (V). B. U1 = 6 (V). C. U1 = 4 (V). D. U1 = 8 (V). Câu 33: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 () mắc song song với điện trở R2 = 100 (), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 50 (). B. RTM = 100 (). C. RTM = 150 (). D. RTM = 200 (). Câu 34: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Không thay đổi. B. Giảm đi. C. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. D. Tăng lên. Câu 35: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Cho biết hằng số Faraday là 96500 C/m. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ gần bằng A. 0,04029kg. B. 40,29 kg. C. 8,04 g. D. 8,04.10-2 kg. Câu 36: Một nguồn điện có điện trở trong 1() được mắc với điện trở 5 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12 (V). B. E = 11 (V). C. E = 14 (V). D. E = 15 (V). Câu 37: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r = 1 (). Cho biết hằng số Faraday là 96500 C/m, ACu=64 (đvc), nCu= 2. Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị gần bằng A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g). Câu 38: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 200 (Ω). B. R = 100 (Ω). C. R = 150 (Ω). D. R = 250 (Ω). Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng. D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. Câu 40: Muốn tăng suất điện động bộ nguồn thì cần A. ghép các nguồn song song với nhau. Nhưng điện trở bộ nguồn sẽ tăng. B. ghép các nguồn nối tiếp với nhau. Nhưng điện trở bộ nguồn sẽ tăng. C. ghép các nguồn song song với nhau. Nhưng điện trở bộ nguồn sẽ giảm. D. ghép các nguồn nối tiếp với nhau. Nhưng điện trở bộ nguồn sẽ giảm. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 101
  3. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VẬT LÝ 11 Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án 101 1 D 102 1D 103 1A 104 1A 101 2 C 102 2D 103 2C 104 2A 101 3 D 102 3C 103 3C 104 3C 101 4 D 102 4A 103 4C 104 4A 101 5 C 102 5C 103 5A 104 5B 101 6 C 102 6A 103 6A 104 6C 101 7 A 102 7D 103 7B 104 7B 101 8 B 102 8A 103 8A 104 8C 101 9 B 102 9C 103 9D 104 9B 101 10 A 102 10 B 103 10 C 104 10 D 101 11 B 102 11 C 103 11 B 104 11 C 101 12 D 102 12 A 103 12 A 104 12 B 101 13 B 102 13 B 103 13 B 104 13 D 101 14 C 102 14 A 103 14 D 104 14 B 101 15 A 102 15 D 103 15 A 104 15 C 101 16 A 102 16 B 103 16 B 104 16 C 101 17 C 102 17 A 103 17 C 104 17 B 101 18 A 102 18 B 103 18 B 104 18 A 101 19 C 102 19 C 103 19 A 104 19 A 101 20 D 102 20 C 103 20 C 104 20 D 101 21 D 102 21 D 103 21 C 104 21 B 101 22 D 102 22 B 103 22 B 104 22 C 101 23 D 102 23 A 103 23 C 104 23 B 101 24 A 102 24 B 103 24 B 104 24 B 101 25 B 102 25 B 103 25 D 104 25 C 101 26 B 102 26 D 103 26 A 104 26 D 101 27 C 102 27 A 103 27 D 104 27 A 101 28 C 102 28 A 103 28 B 104 28 A 101 29 B 102 29 B 103 29 A 104 29 C 101 30 B 102 30 D 103 30 B 104 30 A 101 31 C 102 31 D 103 31 A 104 31 A 101 32 B 102 32 A 103 32 C 104 32 C 101 33 A 102 33 C 103 33 C 104 33 D 101 34 D 102 34 C 103 34 D 104 34 D 101 35 A 102 35 C 103 35 D 104 35 D 101 36 A 102 36 B 103 36 D 104 36 B 101 37 C 102 37 D 103 37 B 104 37 C 101 38 A 102 38 B 103 38 C 104 38 D 101 39 D 102 39 C 103 39 D 104 39 D 101 40 B 102 40 D 103 40 D 104 40 A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2