intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo các mức độ Thông Vận dụng Tổng Nhận biết Vận dụng % Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ hiểu cao TT tổng kiến thức năng Thời Thời Thời Thời Số CH Thời Số Số Số Số điểm gian gian gian gian gian CH CH CH CH TN TL (ph) (ph) (ph) (ph) (ph) 1 1.1. Điện tích. Định 2 1,5 2 5 2 2 6,5 luật Cu-lông 3,75 1.2. Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn 1 0,75 1 0,75 Điện tích- điện tích điện trường 1.3. Công của lực điện 1 0,75 1 0,75 - Hiệu điện thế 1.4. Điện trường 1 0,75 1 0,75 1.5. Tụ điện 2 1,5 2 1,5 2 2.1. Dòng điện không 1 0,75 1 0,75 đổi – Nguồn điện 2,75 2.2. Điện năng – Công 2 13 2 1,5 2 suất điện 2.3. Định luật Ôm đối Dòng điện 0 với toàn mạch không đổi 2.4. Ghép các nguồn 2 14,5 thành bộ và thực hành xác định suất điện 0 động và điện trở trong của nguồn điện
  2. 3.1 Dòng điện trong 2 1,5 2 1,5 kim loại 3.2 Dòng điện trong 2 1,5 1 5 1 10 2 2 16,5 3,5 chất điện phân 3.3 Dòng điện trong 2 1,5 2 1,5 chất khí Tổng 16 12 3 10 2 13 1 10 16 6 45 10 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 40% 60% 100% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận T kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. Điện tích – 1.1. Định luật Thông hiểu: 1 2 2 Điện trường Cu-lông - Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không bằng biểu thức định luật Cu- lông. - Xác định được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút. - Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
  3. đứng yên trong điện môi bằng biểu thức định luật Cu-lông. Nhận biết: - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. - Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. 1.2. Thuyết Thông hiểu: electron – Định - Tính được hiệu giữa số prôtôn và êlectron của một vật 1 luật bảo toàn nhiễm điện bằng nội dung của thuyết êlectron. điện tích Vận dụng: - Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện. Nhận biết: - Nêu được: công của lực điện trường trong một trường tĩnh điện bất kì không phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Điện 1.3. Công của trường tĩnh là một trường thế. lực điện - Hiệu - Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của 1 điện thế điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. - Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường. Nhận biết: - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. - Nêu được định nghĩa cường độ điện trường. - Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là 1.4. Điện trường vôn trên mét (V/m). 1 Thông hiểu: - Tính được độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm khi biết độ lớn lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó và độ lớn điện tích thử.
  4. - Vẽ được vectơ cường độ điện trường khi biết dấu của điện tích thử và phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử. Nhận biết: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. - Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung - Nêu được đơn vị của điện dung. 1.5. Tụ điện Thông hiểu: 2 - Nhận dạng được các tụ điện thường dùng. - Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế giữa hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai đại lượng còn lại. - Chỉ ra được ý nghĩa số liệu ghi trên tụ điện. Nhận biết: - Nêu được dòng điện không đổi là gì. - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện trong hệ SI - Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. - Nêu được đơn vị của suất điện động trong hệ SI. Thông hiểu: 2.1. Dòng điện - Tính được cường độ dòng điện của dòng điện không đổi không đổi – Nguồn bằng công thức I  q . Trong đó, q là điện lượng chuyển qua 1 Dòng điện 2 điện t không đổi tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t. - Tính được suất điện động E của nguồn điện bằng công A thức: E  . Trong đó q là điện tích dương di chuyển từ cực t âm đến cực dương nguồn điện và A là công của lực lạ tác dụng lên điện tích đó. 2.2. Điện năng – Nhận biết: 2 Công suất điện
  5. - Nêu được công thức tính công của dòng điện: A = Uq = UIt - Nêu được công thức tính công suất của dòng điện: P = UI - Nêu được công thức tính công của nguồn điện: Ang = Eq = EIt - Nêu được công thức tính công suất của nguồn điện: Png  EI. - Nêu được đơn vị của công suất. [Câu 9] Thông hiểu: - Tính được công của dòng điện từ công thức: A = UIT. - Tính được công của nguồn điện từ công thức: Ang  EIt . Với E là suất điện động nguồn, I là cường độ dòng điện qua nguồn và t là thời gian dòng điện chạy qua. - Tính được công suất của nguồn điện từ công thức: P = UI. - Tính được công suất của nguồn điện từ công thức: Png  EI. [Câu 23] Vận dụng: - Vận dụng được công thức Ang  EIt trong các bài tập. - Vận dụng được công thức Png  EI trong các bài tập. Vận dụng cao: - Vận dụng được công thức Ang  EIt trong các bài tập phức tạp. - Vận dụng được công thức Png  EI trong các bài tập phức tạp. Nhận biết: - Phát biểu và viết được định luật Ôm đối với toàn mạch. 2.3. Định luật Ôm - Viết được các công thức tính hiệu suất của nguồn điện. 2 2 đối với toàn mạch Thông hiểu: - Hiểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
  6. - Hiểu được suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. - Hiểu được: cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (RN  0) và bằng I m . r Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch. [Câu 24] Vận dụng: E - Vận dụng được hệ thức I  hoặc U = E – Ir để giải RN  r các bài tập đối với toàn mạch. - Tính được hiệu suất của nguồn điện. Nhận biết: - Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song. Thông hiểu: 2.4. Ghép các - Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nguồn thành bộ và nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản thực hành xác định - Biết cách tính suất điện động và điện trở trong của các loại suất điện động và bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. điện trở trong của Vận dụng: nguồn điện - Nhận ra được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song trong mạch điện. Dòng điện Nhận biết: 3.1. Dòng điện trong các môi - Nêu được bản chất của dòng điện trong kl. 2 trong kim loại 3 trường 3.2. Dòng điện Nhận biết: 2 1 1 trong chất điện - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
  7. phân - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân: điều chế hoá chất; luyện kim; mạ điện. - Nêu được định luật Fa-ra-đây thứ nhất. - Nêu được định luật Fa-ra-đây thứ hai. Thông hiểu: - Trong công thức định luật Fa-ra-đây thứ nhất: m = kq, tính được một đại lượng khi biết hai đại lượng còn lại. - Trong công thức định luật Fa-ra-đây: , tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. Vận dụng: - Vận dụng các định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân. Vận dụng cao: tính bề dày của lớp kim loại 3.3. Dòng điện Nhận biết: 2 trong chất khí - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí. Tổng 16 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  8. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: VẬT LÝ 11 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 001 ............. I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. 7 nF bằng A. 7.10-9 F. B. 7.10-12 F. C. 7.10-6 F. D.7. 10-3 F. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng huy chương làm catốt. B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. C. Dùng muối AgNO3. D. Dùng anốt bằng bạc. Câu 3. Khi so sánh sự dẫn điện của chất điện phân và kim loại ta rút ra kết luận nào dưới đây ? A. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân. B. Kim loại dẫn điện kém hơn chất điện phân. C. Không thể so sánh sự dẫn điện của kim loại và chất điện phân. D. Kim loại dẫn điện tốt bằng chất điện phân. Câu 4. Bản chất của hiện tượng dương cực tan là A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy. B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tan vào dung dịch. D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. Câu 5. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. vuông góc với đường sức điện trường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ. C. ngược chiều đường sức điện trường. D. cùng chiều của đường sức điện trường. Câu 6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 7. Điều kiện để có dòng điện là A. có điện tích tự do. B. có hiệu điện thế. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện. Câu 8. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải mang điện tích. B. vật phải ở nhiệt độ phòng. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. có chứa các điện tích tự do. Câu 9. Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Câu 10. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. ion dương, ion âm và electron tự do. B. ion dương và ion âm. C. ion âm và các electron tự do. D. các ion dương và electron tự do. Câu 11. Nếu cho một vật chưa nhiễm điện chạm vào một vật bị nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện
  9. cùng dấu với vật đó. Sự nhiễm điện đó gọi là A. nhiễm điện do tiếp xúc. B. nhiễm điện do hưởng ứng. C. nhiễm điện do cọ xát. D. nhiễm điện do bị ion hóa. Câu 12. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: Q Q Q A. E  9.109 2 B. E  9.109 C. E  9.109 D. r r r Q E  9.109 2 r Câu 13. Hạt tải điện trong chất điện phân A. Ion (-) B. Ion (-) và Ion (+) C. Electron tự do D. Ion (+) Câu 14. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các electron tự do ngược chiều điện trường. B. các ion, electron trong điện trường. C. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường. Câu 15. Một nguồn điện có suất điện động E sinh ra dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch. Công suất của nguồn điện được tính bằng công thức I I2 A. Png  . B. Png  I . C. Png  . D. Png  . I Câu 16. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B. Sét giữa các đám mây. C. Chim thường xù lông về mùa rét; D. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 17 (2 điểm) a.Viết biểu thức định luật culông trong môi trường có hằng số điện môi  . Giải thích các đại lượng trong biểu thức. b.Biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích q1  0 và q2  0 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 2cm. Câu 18:(2 điểm) Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực. a. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là chất nào trong các chất sau: sắt, đồng, kẽm biết ACu  64, AZn  65, AFe  56 b. Tính chiều dày của lớp kim loại mạ vào biết diện tích kim loại bám vào là 200 cm2,có khối lượng riêng ρ = 8,9.103 kg/m3. Câu 19:(2 điểm) Cho mạch điện gồm 3 nguồn điện có E 1 = 10 V; r1 = 0,5 ; E 2 = 15V; r2 = 0,5  , 3  2V , r3  1 mắc nối tiếp nhau, ở mạch ngoài có 2 điện trở R1 = 14,5 ; R2 = 10 mắc nối tiếp; . a.Vẽ sơ dồ mạch điện b.Tính:Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong khoảng thời gian 5 phút. ------ HẾT ------
  10. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: VẬT LÝ 11 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 002 ............. I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Khi so sánh sự dẫn điện của chất điện phân và kim loại ta rút ra kết luận nào dưới đây ? A. Không thể so sánh sự dẫn điện của kim loại và chất điện phân. B. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân. C. Kim loại dẫn điện tốt bằng chất điện phân. D. Kim loại dẫn điện kém hơn chất điện phân. Câu 2. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào: A. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại B. Không đổi theo nhiệt độ C. Tăng khi nhiệt độ giảm D. Tăng khi nhiệt độ tăng Câu 3. Hạt tải điện trong chất điện phân A. Ion (-) và Ion (+) B. Ion (-) C. Electron tự do D. Ion (+) Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B. Sét giữa các đám mây. C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Chim thường xù lông về mùa rét; Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. B. Dùng muối AgNO3. C. Dùng huy chương làm catốt. D. Dùng anốt bằng bạc. Câu 6. Dòng điện được định nghĩa là A. là dòng chuyển dời có hướng của electron. B. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. C. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. D. dòng chuyển động của các điện tích. Câu 7. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi D. giảm 4 lần. Câu 8. Nếu cho một vật chưa nhiễm điện đặt gần vào một vật bị nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện. Sự nhiễm điện đó gọi là A. nhiễm điện do tiếp xúc. B. nhiễm điện do cọ xát. C. nhiễm điện do bị ion hóa. D. nhiễm điện do hưởng ứng. Câu 9. Bản chất của hiện tượng dương cực tan là A. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. B. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy. C. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. D. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tan vào dung dịch. Câu 10. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. B. vật phải mang điện tích.
  11. C. vật phải ở nhiệt độ phòng. D. có chứa các điện tích tự do. Câu 11. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. ngược chiều đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường. C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 12. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại nước là tinh khiết. B. Giữa hai bản kim loại là không khí; C. Giữa hai bản kim loại là sứ; D. Giữa hai bản kim loại là kim loại Câu 13. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương và electron tự do. B. ion âm và các electron tự do. C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 14. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: 9 Q Q 9 Q 9 Q A. E  9.10 B. E  9.109 2 C. E  9.10 2 D. E  9.10 r r r r Câu 15. 10nF bằng A. 10-9 F. B. 10-8 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động làE. Công thức tính công của nguồn điện khi tạo thành dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch sau một khoảng thời gian t là I It A. Ang  . B. Ang  . C. Ang  . D. Ang  It. t It II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 17 (2 điểm) a.Viết biểu thức định luật culông trong môi trường có hằng số điện môi  . Giải thích các đại lượng trong biểu thức. a. Biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích q1  0 và q2  0 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 2cm. Câu 18:(2 điểm) Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực. a. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là chất nào trong các chất sau: sắt, đồng, kẽm biết ACu  64, AZn  65, AFe  56 b. Tính chiều dày của lớp kim loại mạ vào biết diện tích kim loại bám vào là 200 cm2,có khối lượng riêng ρ = 8,9.103 kg/m3. Câu 19:(2 điểm) Cho mạch điện gồm 3 nguồn điện có cùng E = 27 V; r = 3 ; mắc song song nhau, ở mạch ngoài có 2 điện trở R1 = 14,5 ; R2 = 10 mắc nối tiếp; a.Vẽ sơ dồ mạch điện b.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch điện và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong khoảng thời gian 5 phút. ------ HẾT ------
  12. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 ------------------- MÔN: VẬT LÝ 11 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 003 ............. I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Nếu cho một vật chưa nhiễm điện chạm vào một vật bị nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Sự nhiễm điện đó gọi là A. nhiễm điện do hưởng ứng. B. nhiễm điện do tiếp xúc. C. nhiễm điện do cọ xát. D. nhiễm điện do bị ion hóa. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng anốt bằng bạc. B. Dùng muối AgNO3. C. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. D. Dùng huy chương làm catốt. Câu 3. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các electron tự do ngược chiều điện trường. B. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường. C. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. D. các ion, electron trong điện trường. Câu 4. Một nguồn điện có suất điện động E sinh ra dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch. Công suất của nguồn điện được tính bằng công thức I2 I A. Png  . B. Png  I . C. Png  . D. Png  . I Câu 5. Điều kiện để có dòng điện là A. có điện tích tự do. B. có nguồn điện. C. có hiệu điện thế. D. có hiệu điện thế và điện tích tự do. Câu 6. Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. C. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. Câu 7. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: Q 9 Q 9 Q A. E  9.109 2 B. E  9.10 2 C. E  9.10 D. r r r Q E  9.109 r Câu 8. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; B. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; C. Sét giữa các đám mây. D. Chim thường xù lông về mùa rét; Câu 9. Khi so sánh sự dẫn điện của chất điện phân và kim loại ta rút ra kết luận nào dưới đây ? A. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân. B. Kim loại dẫn điện tốt bằng chất điện phân.
  13. C. Không thể so sánh sự dẫn điện của kim loại và chất điện phân. D. Kim loại dẫn điện kém hơn chất điện phân. Câu 10. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. ion dương và ion âm. B. ion âm và các electron tự do. C. ion dương, ion âm và electron tự do. D. các ion dương và electron tự do. Câu 11. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. vuông góc với đường sức điện trường. B. cùng chiều của đường sức điện trường. C. theo một quỹ đạo bất kỳ. D. ngược chiều đường sức điện trường. Câu 12. 7 nF bằng A. 7.10-9 F. B. 7.10-12 F. C. 7.10-6 F. D.7. 10-3 F. Câu 13. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 14. Bản chất của hiện tượng dương cực tan là A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy. B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tan vào dung dịch. D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. Câu 15. Hạt tải điện trong chất điện phân A. Ion (+) B. Ion (-) và Ion (+) C. Electron tự do D. Ion (-) Câu 16. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. có chứa các điện tích tự do. B. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. C. vật phải mang điện tích. D. vật phải ở nhiệt độ phòng. II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 17 (2 điểm) a.Viết biểu thức định luật culông trong môi trường có hằng số điện môi  . Giải thích các đại lượng trong biểu thức. b.Biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích q1  0 và q2  0 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 2cm. Câu 18:(2 điểm) Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực. a. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là chất nào trong các chất sau: sắt, đồng, kẽm biết ACu  64, AZn  65, AFe  56 b. Tính chiều dày của lớp kim loại mạ vào biết diện tích kim loại bám vào là 200 cm2,có khối lượng riêng ρ = 8,9.103 kg/m3. Câu 19:(2 điểm) Cho mạch điện gồm 3 nguồn điện có E 1 = 10 V; r1 = 0,5 ; E 2 = 15V; r2 = 0,5  , 3  2V , r3  1 mắc nối tiếp nhau, ở mạch ngoài có 2 điện trở R1 = 14,5 ; R2 = 10 mắc nối tiếp; . a.Vẽ sơ dồ mạch điện b.Tính:Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong khoảng thời gian 5 phút.
  14. ------ HẾT ------ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: VẬT LÝ 11 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 004 ............. I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Chim thường xù lông về mùa rét; B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; C. Sét giữa các đám mây. D. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; Câu 2. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. có chứa các điện tích tự do. B. vật phải mang điện tích. C. vật phải ở nhiệt độ phòng. D. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. Câu 3. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. vuông góc với đường sức điện trường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ. C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. ngược chiều đường sức điện trường. Câu 4. Hạt tải điện trong chất điện phân A. Ion (-) và Ion (+) B. Electron tự do C. Ion (+) D. Ion (-) Câu 5. Nếu cho một vật chưa nhiễm điện đặt gần vào một vật bị nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện. Sự nhiễm điện đó gọi là A. nhiễm điện do tiếp xúc. B. nhiễm điện do cọ xát. C. nhiễm điện do hưởng ứng. D. nhiễm điện do bị ion hóa. Câu 6. Bản chất của hiện tượng dương cực tan là A. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. B. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tan vào dung dịch. C. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. D. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy. Câu 7. 10nF bằng A. 10-9 F. B. 10-8 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. Câu 8. Một nguồn điện có suất điện động làE. Công thức tính công của nguồn điện khi tạo thành dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch sau một khoảng thời gian t là I It A. Ang  . B. Ang  . C. Ang  It. D. Ang  . t It Câu 9. Khi so sánh sự dẫn điện của chất điện phân và kim loại ta rút ra kết luận nào dưới đây ? A. Không thể so sánh sự dẫn điện của kim loại và chất điện phân. B. Kim loại dẫn điện kém hơn chất điện phân. C. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân. D. Kim loại dẫn điện tốt bằng chất điện phân. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
  15. A. Dùng anốt bằng bạc. B. Dùng muối AgNO3. C. Dùng huy chương làm catốt. D. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. Câu 11. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi D. tăng 2 lần. Câu 12. Dòng điện được định nghĩa là A. là dòng chuyển dời có hướng của electron. B. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. C. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. D. dòng chuyển động của các điện tích. Câu 13. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. ion âm và các electron tự do. B. ion dương, ion âm và electron tự do. C. các ion dương và electron tự do. D. ion dương và ion âm. Câu 14. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào: A. Tăng khi nhiệt độ tăng B. Tăng khi nhiệt độ giảm C. Không đổi theo nhiệt độ D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại Câu 15. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại nước là tinh khiết. B. Giữa hai bản kim loại là kim loại C. Giữa hai bản kim loại là sứ; D. Giữa hai bản kim loại là không khí; Câu 16. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: 9 Q 9 Q 9 Q Q A. E  9.10 B. E  9.10 2 C. E  9.10 D. E  9.109 2 r r r r II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 17: (2 điểm) a.Viết biểu thức định luật culông trong môi trường có hằng số điện môi  . Giải thích các đại lượng trong biểu thức. b. Biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích q1  0 và q2  0 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 2cm. Câu 18:(2 điểm) Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực. a. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là chất nào trong các chất sau: sắt, đồng, kẽm biết ACu  64, AZn  65, AFe  56 b. Tính chiều dày của lớp kim loại mạ vào biết diện tích kim loại bám vào là 200 cm2,có khối lượng riêng ρ = 8,9.103 kg/m3. Câu 19:(2 điểm) Cho mạch điện gồm 3 nguồn điện có cùng E = 27 V; r = 3 ; mắc song song nhau, ở mạch ngoài có 2 điện trở R1 = 14,5 ; R2 = 10 mắc nối tiếp; a.Vẽ sơ dồ mạch điện b.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch điện và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong khoảng thời gian 5 phút.
  16. ------ HẾT ------
  17. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I.Trắc nghiệm: ĐÊ 002 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B D A D A C B D D D A D D B B D ĐÊ 001 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B A C D B C D A A A A B A B C ĐÊ 003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B C A B D A A D A C B A D C B A ĐÊ 004 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A A D A C B B C C D B B B A B D Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu q1.q2 0,5 17a F k  .r 2 0,5 Giaỉ thích đúng các đại lương trong biểu thức 17b Biểu diễn được lực tương tác giữa 2 điện tích 1
  18. Câu 1 A m.F .N 0,064.96500.2 1 m . .I .t  A    64  Cu 18a F n I .t 0, 2.965 m 0, 064.103 0,5 18b V   9,19.109 m2  8,9.103 0,5 V 7.19.109 d   3,69.107 m S 200.104 Câu Đề 002,004 Đề 001,003 19a a.Vẽ hình đúng b) Suất điện động của bộ nguồn: Eb = 27 V a.Vẽ hình đúng 0,5 Điện trở trong của bộ nguồn: rb = 1 Ω b) Suất điện động của bộ nguồn: Eb = 27 V 0,25 Điện trở tương đương mạch ngoài RN = 24,5Ω Điện trở trong của bộ nguồn: rb = 2 Ω 0,25 Vận dụng định luật Ôm cho toàn mạch Điện trở tương đương mạch ngoài RN = 0,25 I= 1,0559A 24,5Ω Vận dụng định luật Ôm cho toàn mạch 0,25 I= 1,019 Câu b) Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 2 b) Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 2 0.5 19b phút phút Q2  R2 .I .t  10.1,059 .300  3364, 4( J ) 2 2 Q1 = 3115,08(J)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2