intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ -------------------- Thời gian làm bài: 45phút (Đề thi có _02_ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ........ Mã đề 102 I. TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM). Câu 1. Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều thay đổi nhưng cường độ không thay đổi theo thời gian B. có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. C. chỉ có cường độ không đổi theo thời gian. D. chỉ có chiều không đổi theo thời gian. Câu 2. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên? U .I U.t I.t A. A = . B. A = . C. A = U.I.t. D. A = . t I U Câu 3. Fara (F) là đơn vị của A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. điện tích của tụ điện. C. điện dung của tụ điện. D. cường độ điện trường . Câu 4. Ghép song song 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 4 V thành bộ nguồn ,được suất điện động của bộ nguồn là A. 4 V. B. 6 V. C. 1 V. D. 9 V. Câu 5. Hãy chọn từ còn thiếu trong phát biểu sau. Trong một hệ cô lập về điện, …… là không đổi. A. số điện tích điểm. B. các điện tích. C. tổng đại số của các điện tích. D. tổng độ lớn của các điện tích. Câu 6. Khi một điện tích q = -2.10 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực -6 điện sinh công -16.10-6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là A. 8 V. B. 6 V. C. 32 V. D. 36 V. Câu 7. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 10 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5 A. Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ là A. 900 kJ. B. 2500 J. C. Q = 500 J. D. 2500 kJ. Câu 8. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của A. các electron tự do ngược chiều điện trường. B. các prôtôn cùng chiều điện trường. C. các ion âm ngược chiều điện trường. D. các ion dương cùng chiều điện trường. Câu 9. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q , tại một điểm trong chân không,cách điện tích Q một khoảng r là Q Q2 Q2 Q A. E  k . B. E  k 2 . C. E  k . D. E  k . r r r r2 Câu 10. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A. ion dương và ion âm. B. ion âm. C. các ion dương. D. ion dương, ion âm và electron. Câu 11. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không A. tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích. D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Mã đề 102 Trang 1/2
  2. Câu 12. Quan hệ giữa cường độ điện trường E, hiệu điện thế U giữa hai điểm và hình chiếu d đường nối hai điểm đó lên đường sức được cho bởi công thức A. U = qEd. B. U = qE/d. C. U = E.d. D. U = E/d. Câu 13. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. ion dương và ion âm. B. các ion dương. C. ion âm. D. ion dương, ion âm và electron. Câu 14. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. hình dạng của đường đi. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 15. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào? A. Khoảng cách giữa 2 điện tích B. Độ lớn điện tích. C. Hằng số điện môi của môi trường. D. Dấu điện tích. II. TỰ LUẬN (5 điểm). Bài 1. Cho hai điện tích q1 = 4.10-7C và q2 = - 6.10-7C đặt tại hai điểm A và B trong môi trường điện môi có hằng số điện môi là 4. Cho AB = 6 cm. a. Tính và vẽ lực tương tác hai điện tích. b. Để lực tương tác hai điện tích là 0,006 N thì khoảng cách hai điện tích phải bao nhiêu? E,r E,r Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ, hai nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E = 8 V, điện trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài có R1 = 1 Ω; R2 = 3 Ω; R3 = 6 Ω. R1 là bình điện phân chứa dung R1 R2 dịch FeCl2 có cực dương làm bằng sắt (khối lượng nguyên tử của sắt là 56 g/mol, và sắt có hóa trị 2). Tính. R3 a. Dòng điện trong mạch. b. Khối lượng cực dương tan ra của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 16 phút 10 giây. c. Để trong thời gian 20 phút, điện trở R2 tỏa ra lượng nhiệt 57,6 KJ thì người ta cần phải mắc nối tiếp thêm bao nhiêu nguồn như trên với hai nguồn có sẵn. ------ HẾT ------ Mã đề 102 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2