intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 - KHỐI 11 SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: VẬT LÍ, LỚP 11 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề có 31 câu) Họ tên: ………………………..................Số báo danh:……………. Mã đề: 135 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một sợi dây AB chiều dâi L đang có sóng dừng như hînh vẽ, bước sóng trên dây là . Mối liên hệ nâo sau đãy lâ đúng? A. L = 4λ B. L = 2λ C. L = 8λ D. L = λ Câu 2. Trên dây AB dài 2 m có sóng dừng với hai bụng sóng, hai đầu coi là nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là 200 m/s. Tần số của sóng là A. 400 Hz B. 100 Hz C. 50 Hz D. 200 Hz Câu 3. Đối với dao động điều hôa, khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động gọi lâ A. chu kî. B. pha ban đầu. C. tần số. D. biên độ. Câu 4. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nâo sau đãy giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ vâ cơ năng. B. Biên độ và tốc độ. C. Biên độ và gia tốc. D. Li độ và tốc độ. Câu 5. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị A. c = 3.108 km/s B. c = 3.106 m/s C. c = 3.108 m/s D. c = 3.106 km/s Câu 6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1 m, khoảng vãn đo được lâ 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,4.10–3 μm. B. 0,6 μm. C. 0,4.10–6 μm. D. 0,4 μm. Câu 7. Trên sợi dãy hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dãy có bước sóng λ . Chiều dài L của sợi dây thỏa mãn λ A. L = ( 2n + 1) với n = 0,1, 2,3... . B. L = nλ với n = 1, 2,3... . 4 λ λ C. L = ( 2n + 1) với n = 0,1, 2,3... . D. L = n với n = 1, 2,3... . 5 2 Câu 8. Ánh sáng nhìn thấy là tập hợp các bức xạ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Ánh sáng nhìn thấy có tần số lớn nhất thuộc màu A. vàng. B. cam. C. đỏ. D. tím. Câu 9. Âm thanh không truyền được trong A. kim loại. B. không khí. C. nước. D. chân không. Câu 10. Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), giá trị cực đại của gia tốc là A. ωA2. B. ω2A. C. 2ω2A. D. ωA. Câu 11. Sóng điện từ có tần số nhỏ nhất trong số các loại: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia gamma. D. tia X. Mã đề 135 Trang 1/3
  2. Câu 12. Cho một con lắc lô xo dao động điều hoà với phương trînh x = 5cos (20t + π) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200 g. Cơ năng của con lắc trong quá trînh dao động bằng A. 0,1 J. B. 1000 J. C. 0,01 J. D. 0,1 mJ. Câu 13. Một sóng có tần số 200 Hz truyền trong một mõi trường với bước sóng 150 cm. Vận tốc truyền sóng là A. 30000 m/s B. 750 m/s C. 0,75 m/s D. 300 m/s Câu 14. Đơn vị đo bước sóng là A. mét/giây (m/s). B. Héc (Hz). C. giây (s). D. mét (m). Câu 15. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nâo sau đãy sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ hoặc giao thoa. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ mang năng lượng. Câu 16. Sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ 3.10−9 m đến 3.10−7 m thuộc loại A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia gamma. D. tia hồng ngoại. Câu 17. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất A. theo phương thẳng đứng. B. vuông góc với phương truyền sóng. C. cûng phương với phương truyền sóng. D. theo phương nằm ngang. Câu 18. Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe sáng là a, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe sáng đến mân lâ D. Người ta đo được khoảng vãn lâ i. Bước sóng ánh sáng được tính bằng công thức ia iD aD a A. λ = B. λ = C. λ = D. λ = D a i iD Câu 19. Một sợi dãy căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dãy có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là λ λ A. λ. B. . C. 2λ. D. . 2 4 Câu 20. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. phương dao động và tốc độ truyền sóng. B. tốc độ truyền sóng vâ bước sóng. C. phương dao động vâ phương truyền sóng. D. phương truyền sóng và tần số sóng. Câu 21. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cûng phương, cûng A. tần số và có độ lệch pha khõng đổi theo thời gian. B. biên độ nhưng khác tần số. C. pha ban đầu nhưng khác tần số. D. biên độ vâ có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, biết khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 200 cm; khoảng cách hai khe sáng là 1 mm. Vân tối thứ tư tính từ vân trung tâm cách vân trung tâm một khoảng A. 4,2 mm B. 5,4 mm C. 0,42 mm D. 0,54 mm Câu 23. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cûng pha, cûng biên độ. Xem biên độ sóng khõng thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. khõng dao động. B. dao động với biên độ cực đại. Mã đề 135 Trang 2/3
  3. C. dao động với biên độ của hai nguồn. D. dao động với biên độ cực tiểu. Câu 24. Đại lượng được đo bằng năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ sóng. B. biên độ sóng. C. bước sóng. D. tốc độ truyền sóng. Câu 25. Một vật dao động điều hòa với phương trînh x = 2cos(20t) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = π/8 (s) là A. v = 0,4 m/s B. v = – 20 cm/s C. v = – 40 cm/s D. v = 0 Câu 26. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dãy đân hồi với tốc độ truyền sóng v vâ bước sóng λ. Hệ thức đúng lâ λ f A. v = B. v = C. v = λf D. v = 2πfλ f λ Câu 27. Trong dao động điều hôa, đại lượng luõn dương lâ A. pha ban đầu. B. li độ. C. biên độ. D. pha dao động. Câu 28. Một vật dao động điều hòa với đồ thị li độ - thời gian như hînh vẽ. Biên độ dao động là A. 6 cm B. 3 cm C. 1,2 cm D. – 6 cm II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: (1 điểm) Một vật dao động điều hôa có đồ thị li độ - thời gian như hînh vẽ. Tîm biên độ, tần số vâ pha ban đầu của dao động. Câu 30: (1 điểm) Trên mặt nước yên lặng, người ta đặt một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng. Nguồn sóng thực hiện 240 dao động trong 2 phút. Sóng truyền đến một điểm cách nguồn 20 m sau 10 s. Tính tần số của sóng vâ bước sóng. Câu 31: (1 điểm) Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc. Xét hai điểm M, N cố định trên mân đối xứng qua vãn trung tãm. Ban đầu trên đoạn MN có 15 điểm thuộc vân sáng, trong đó M, N thuộc các vân sáng. Di chuyển màn một đoạn 10 cm dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe sáng thî trên đoạn MN vẫn có 15 điểm thuộc vãn sáng, nhưng tại M, N thuộc các vân tối. a. Tính khoảng cách ban đầu từ mặt phẳng hai khe sáng đến màn. b. Biết khoảng cách hai khe sáng gấp 2000 lần bước sóng, tính độ dài MN. ------ HẾT ------ Mã đề 135 Trang 3/3
  4. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: VẬT LÍ, LỚP 11 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề có 31 câu) Họ tên: ………………………..................Số báo danh:……………. Mã đề: 246 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Đại lượng được đo bằng năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. biên độ sóng. B. cường độ sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. bước sóng. Câu 2. Trên dây AB dài 2 m có sóng dừng với hai bụng sóng, hai đầu coi là nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là 200 m/s. Tần số của sóng là A. 400 Hz B. 50 Hz C. 200 Hz D. 100 Hz Câu 3. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dãy đân hồi với tốc độ truyền sóng v vâ bước sóng λ. Hệ thức đúng lâ λ f A. v = B. v = C. v = 2πfλ D. v = λf f λ Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trînh x = 2cos(20t) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = π/8 (s) là A. v = 0,4 m/s B. v = – 20 cm/s C. v = – 40 cm/s D. v = 0 Câu 5. Sóng điện từ có tần số nhỏ nhất trong số các loại: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma là A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia gamma. D. tia hồng ngoại. Câu 6. Ánh sáng nhìn thấy là tập hợp các bức xạ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Ánh sáng nhìn thấy có tần số lớn nhất thuộc màu A. vàng. B. đỏ. C. cam. D. tím. Câu 7. Âm thanh không truyền được trong A. chân không. B. kim loại. C. nước. D. không khí. Câu 8. Một vật dao động điều hòa với đồ thị li độ - thời gian như hînh vẽ. Biên độ dao động là A. – 6 cm B. 1,2 cm C. 6 cm D. 3 cm Câu 9. Một sóng có tần số 200 Hz truyền trong một mõi trường với bước sóng 150 cm. Vận tốc truyền sóng là A. 30000 m/s B. 0,75 m/s C. 750 m/s D. 300 m/s Câu 10. Đơn vị đo bước sóng là A. mét/giây (m/s). B. Héc (Hz). C. giây (s). D. mét (m). Mã đề 246 Trang 1/3
  5. Câu 11. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cûng phương, cûng A. biên độ vâ có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. B. pha ban đầu nhưng khác tần số. C. biên độ nhưng khác tần số. D. tần số vâ có độ lệch pha khõng đổi theo thời gian. Câu 12. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, biết khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 200 cm; khoảng cách hai khe sáng là 1 mm. Vân tối thứ tư tính từ vân trung tâm cách vân trung tâm một khoảng A. 0,42 mm B. 0,54 mm C. 4,2 mm D. 5,4 mm Câu 13. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. phương dao động vâ phương truyền sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng. C. phương dao động và tốc độ truyền sóng. D. tốc độ truyền sóng vâ bước sóng. Câu 14. Một sợi dãy căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dãy có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là λ λ A. λ. B. 2λ. C. . D. . 2 4 Câu 15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1 m, khoảng vãn đo được lâ 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,6 μm. B. 0,4.10–6 μm. C. 0,4.10–3 μm. D. 0,4 μm. Câu 16. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nâo sau đãy sai? A. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ hoặc giao thoa. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 17. Một sợi dây AB chiều dâi L đang có sóng dừng như hînh vẽ, bước sóng trên dây là . Mối liên hệ nâo sau đãy lâ đúng? A. L = λ B. L = 8λ C. L = 4λ D. L = 2λ Câu 18. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cûng pha, cûng biên độ. Xem biên độ sóng khõng thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ cực đại. B. khõng dao động. C. dao động với biên độ cực tiểu. D. dao động với biên độ của hai nguồn. Câu 19. Trên sợi dãy hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dãy có bước sóng λ . Chiều dài L của sợi dây thỏa mãn λ A. L = ( 2n + 1) với n = 0,1, 2,3... . B. L = nλ với n = 1, 2,3... . 4 λ λ C. L = ( 2n + 1) với n = 0,1, 2,3... . D. L = n với n = 1, 2,3... . 5 2 Câu 20. Sóng dọc lâ sóng có phương dao động của các phần tử vật chất A. theo phương thẳng đứng. B. cûng phương với phương truyền sóng. C. theo phương nằm ngang. D. vuông góc với phương truyền sóng. Mã đề 246 Trang 2/3
  6. Câu 21. Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), giá trị cực đại của gia tốc là A. ω2A. B. ωA2. C. 2ω2A. D. ωA. Câu 22. Sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ 3.10−9 m đến 3.10−7 m thuộc loại A. tia tử ngoại. B. tia X. C. tia hồng ngoại. D. tia gamma. Câu 23. Cho một con lắc lô xo dao động điều hoà với phương trînh x = 5cos (20t + π) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200 g. Cơ năng của con lắc trong quá trînh dao động bằng A. 0,01 J. B. 0,1 mJ. C. 1000 J. D. 0,1 J. Câu 24. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị A. c = 3.106 km/s B. c = 3.108 m/s C. c = 3.106 m/s D. c = 3.108 km/s Câu 25. Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe sáng là a, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe sáng đến mân lâ D. Người ta đo được khoảng vãn lâ i. Bước sóng ánh sáng được tính bằng công thức iD a aD ia A. λ = B. λ = C. λ = D. λ = a iD i D Câu 26. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nâo sau đãy giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ vâ cơ năng. D. Biên độ và gia tốc. Câu 27. Đối với dao động điều hôa, khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động gọi lâ A. biên độ. B. pha ban đầu. C. chu kî. D. tần số. Câu 28. Trong dao động điều hôa, đại lượng luõn dương lâ A. pha dao động. B. pha ban đầu. C. biên độ. D. li độ. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: (1 điểm) Một vật dao động điều hôa có đồ thị li độ - thời gian như hînh vẽ. Tîm biên độ, tần số vâ pha ban đầu của dao động. Câu 30: (1 điểm) Trên mặt nước yên lặng, người ta đặt một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng. Nguồn sóng thực hiện 240 dao động trong 2 phút. Sóng truyền đến một điểm cách nguồn 20 m sau 10 s. Tính tần số của sóng vâ bước sóng. Câu 31: (1 điểm) Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc. Xét hai điểm M, N cố định trên mân đối xứng qua vãn trung tãm. Ban đầu trên đoạn MN có 15 điểm thuộc vân sáng, trong đó M, N thuộc các vân sáng. Di chuyển màn một đoạn 10 cm dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe sáng thî trên đoạn MN vẫn có 15 điểm thuộc vãn sáng, nhưng tại M, N thuộc các vân tối. a. Tính khoảng cách ban đầu từ mặt phẳng hai khe sáng đến màn. b. Biết khoảng cách hai khe sáng gấp 2000 lần bước sóng, tính độ dài MN. ------ HẾT ------ Mã đề 246 Trang 3/3
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: VẬT LÍ, LỚP 11 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề có 31 câu) Họ tên: ………………………..................Số báo danh:……………. Mã đề: 357 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một sợi dãy căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dãy có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là λ λ A. . B. 2λ. C. . D. λ. 4 2 Câu 2. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cûng pha, cûng biên độ. Xem biên độ sóng khõng thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ cực tiểu. B. khõng dao động. C. dao động với biên độ cực đại. D. dao động với biên độ của hai nguồn. Câu 3. Sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ 3.10−9 m đến 3.10−7 m thuộc loại A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. tia X. D. tia gamma. Câu 4. Sóng dọc lâ sóng có phương dao động của các phần tử vật chất A. vuông góc với phương truyền sóng. B. theo phương thẳng đứng. C. theo phương nằm ngang. D. cûng phương với phương truyền sóng. Câu 5. Cho một con lắc lô xo dao động điều hoà với phương trînh x = 5cos (20t + π) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200 g. Cơ năng của con lắc trong quá trînh dao động bằng A. 0,1 mJ. B. 0,01 J. C. 1000 J. D. 0,1 J. Câu 6. Một sợi dây AB chiều dâi L đang có sóng dừng như hînh vẽ, bước sóng trên dây là . Mối liên hệ nâo sau đãy lâ đúng? A. L = 4λ B. L = 8λ C. L = λ D. L = 2λ Câu 7. Âm thanh không truyền được trong A. chân không. B. kim loại. C. nước. D. không khí. Câu 8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, biết khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 200 cm; khoảng cách hai khe sáng là 1 mm. Vân tối thứ tư tính từ vân trung tâm cách vân trung tâm một khoảng A. 4,2 mm B. 5,4 mm C. 0,42 mm D. 0,54 mm Câu 9. Đại lượng được đo bằng năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. tốc độ truyền sóng. B. biên độ sóng. C. bước sóng. D. cường độ sóng. Câu 10. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cûng phương, cûng A. pha ban đầu nhưng khác tần số. B. biên độ nhưng khác tần số. C. biên độ vâ có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. D. tần số vâ có độ lệch pha khõng đổi theo thời gian. Mã đề 357 Trang 1/3
  8. Câu 11. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nâo sau đãy sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ hoặc giao thoa. Câu 12. Đối với dao động điều hôa, khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động gọi lâ A. pha ban đầu. B. tần số. C. chu kî. D. biên độ. Câu 13. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1 m, khoảng vãn đo được lâ 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,4.10–3 μm. B. 0,6 μm. C. 0,4 μm. D. 0,4.10–6 μm. Câu 14. Trên sợi dãy hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dãy có bước sóng λ . Chiều dài L của sợi dây thỏa mãn λ A. L = nλ với n = 1, 2,3... . B. L = n với n = 1, 2,3... . 2 λ λ C. L = ( 2n + 1) với n = 0,1, 2,3... . D. L = ( 2n + 1) với n = 0,1, 2,3... . 4 5 Câu 15. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dãy đân hồi với tốc độ truyền sóng v vâ bước sóng λ. Hệ thức đúng lâ f λ A. v = λf B. v = 2πfλ C. v = D. v = λ f Câu 16. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nâo sau đãy giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ vâ cơ năng. B. Biên độ và tốc độ. C. Li độ và tốc độ. D. Biên độ và gia tốc. Câu 17. Trong dao động điều hôa, đại lượng luõn dương lâ A. biên độ. B. pha ban đầu. C. pha dao động. D. li độ. Câu 18. Một vật dao động điều hòa với phương trînh x = 2cos(20t) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = π/8 (s) là A. v = 0,4 m/s B. v = – 20 cm/s C. v = 0 D. v = – 40 cm/s Câu 19. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. phương truyền sóng và tần số sóng. B. tốc độ truyền sóng vâ bước sóng. C. phương dao động và tốc độ truyền sóng. D. phương dao động vâ phương truyền sóng. Câu 20. Trên dây AB dài 2 m có sóng dừng với hai bụng sóng, hai đầu coi là nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là 200 m/s. Tần số của sóng là A. 50 Hz B. 200 Hz C. 400 Hz D. 100 Hz Câu 21. Sóng điện từ có tần số nhỏ nhất trong số các loại: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma là A. tia gamma. B. tia tử ngoại. C. tia X. D. tia hồng ngoại. Câu 22. Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), giá trị cực đại của gia tốc là A. ωA2. B. ωA. C. ω2A. D. 2ω2A. Mã đề 357 Trang 2/3
  9. Câu 23. Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe sáng là a, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe sáng đến mân lâ D. Người ta đo được khoảng vãn lâ i. Bước sóng ánh sáng được tính bằng công thức a aD ia iD A. λ = B. λ = C. λ = D. λ = iD i D a Câu 24. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị A. c = 3.108 km/s B. c = 3.106 m/s C. c = 3.106 km/s D. c = 3.108 m/s Câu 25. Một sóng có tần số 200 Hz truyền trong một mõi trường với bước sóng 150 cm. Vận tốc truyền sóng là A. 750 m/s B. 30000 m/s C. 300 m/s D. 0,75 m/s Câu 26. Ánh sáng nhìn thấy là tập hợp các bức xạ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Ánh sáng nhìn thấy có tần số lớn nhất thuộc màu A. vàng. B. tím. C. đỏ. D. cam. Câu 27. Một vật dao động điều hòa với đồ thị li độ - thời gian như hînh vẽ. Biên độ dao động là A. 1,2 cm B. – 6 cm C. 3 cm D. 6 cm Câu 28. Đơn vị đo bước sóng là A. mét/giây (m/s). B. giây (s). C. mét (m). D. Héc (Hz). II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: (1 điểm) Một vật dao động điều hôa có đồ thị li độ - thời gian như hînh vẽ. Tìm biên độ, tần số vâ pha ban đầu của dao động. Câu 30: (1 điểm) Trên mặt nước yên lặng, người ta đặt một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng. Nguồn sóng thực hiện 240 dao động trong 2 phút. Sóng truyền đến một điểm cách nguồn 20 m sau 10 s. Tính tần số của sóng vâ bước sóng. Câu 31: (1 điểm) Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc. Xét hai điểm M, N cố định trên mân đối xứng qua vãn trung tãm. Ban đầu trên đoạn MN có 15 điểm thuộc vân sáng, trong đó M, N thuộc các vân sáng. Di chuyển màn một đoạn 10 cm dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe sáng thî trên đoạn MN vẫn có 15 điểm thuộc vãn sáng, nhưng tại M, N thuộc các vân tối. a. Tính khoảng cách ban đầu từ mặt phẳng hai khe sáng đến màn. b. Biết khoảng cách hai khe sáng gấp 2000 lần bước sóng, tính độ dài MN. ------ HẾT ------ Mã đề 357 Trang 3/3
  10. SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: VẬT LÍ, LỚP 11 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề có 31 câu) Họ tên: ………………………..................Số báo danh:……………. Mã đề: 468 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một sợi dây AB chiều dâi L đang có sóng dừng như hînh vẽ, bước sóng trên dây là . Mối liên hệ nâo sau đãy lâ đúng? A. L = 2λ B. L = 8λ C. L = λ D. L = 4λ Câu 2. Trên sợi dãy hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dãy có bước sóng λ . Chiều dài L của sợi dây thỏa mãn λ λ A. L = n với n = 1, 2,3... . B. L = ( 2n + 1) với n = 0,1, 2,3... . 2 4 λ C. L = nλ với n = 1, 2,3... . D. L = ( 2n + 1) với n = 0,1, 2,3... . 5 Câu 3. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. tốc độ truyền sóng vâ bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng. C. phương dao động vâ phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng. Câu 4. Đối với dao động điều hôa, khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động gọi lâ A. pha ban đầu. B. chu kî. C. tần số. D. biên độ. Câu 5. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nâo sau đãy giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ vâ cơ năng. B. Biên độ và gia tốc. C. Li độ và tốc độ. D. Biên độ và tốc độ. Câu 6. Đơn vị đo bước sóng là A. giây (s). B. mét/giây (m/s). C. Héc (Hz). D. mét (m). Câu 7. Sóng dọc lâ sóng có phương dao động của các phần tử vật chất A. theo phương nằm ngang. B. cûng phương với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. theo phương thẳng đứng. Câu 8. Một vật dao động điều hòa với phương trînh x = 2cos(20t) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = π/8 (s) là A. v = 0,4 m/s B. v = – 40 cm/s C. v = – 20 cm/s D. v = 0 Câu 9. Một vật dao động điều hòa với đồ thị li độ - thời gian như hînh vẽ. Biên độ dao động là A. 6 cm B. 3 cm C. 1,2 cm D. – 6 cm Mã đề 468 Trang 1/3
  11. Câu 10. Cho một con lắc lô xo dao động điều hoà với phương trînh x = 5cos (20t + π) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200 g. Cơ năng của con lắc trong quá trînh dao động bằng A. 1000 J. B. 0,1 mJ. C. 0,1 J. D. 0,01 J. Câu 11. Một sóng có tần số 200 Hz truyền trong một mõi trường với bước sóng 150 cm. Vận tốc truyền sóng là A. 750 m/s B. 30000 m/s C. 300 m/s D. 0,75 m/s Câu 12. Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), giá trị cực đại của gia tốc là A. ω2A. B. ωA2. C. ωA. D. 2ω2A. Câu 13. Đại lượng được đo bằng năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. cường độ sóng. Câu 14. Ánh sáng nhìn thấy là tập hợp các bức xạ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Ánh sáng nhìn thấy có tần số lớn nhất thuộc màu A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. cam. Câu 15. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nâo sau đãy sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ hoặc giao thoa. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Câu 16. Một sợi dãy căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dãy có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là λ λ A. λ. B. . C. . D. 2λ. 4 2 Câu 17. Sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ 3.10−9 m đến 3.10−7 m thuộc loại A. tia X. B. tia gamma. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại. Câu 18. Trên dây AB dài 2 m có sóng dừng với hai bụng sóng, hai đầu coi là nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là 200 m/s. Tần số của sóng là A. 400 Hz B. 100 Hz C. 50 Hz D. 200 Hz Câu 19. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cûng phương, cûng A. pha ban đầu nhưng khác tần số. B. biên độ vâ có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. C. biên độ nhưng khác tần số. D. tần số vâ có độ lệch pha khõng đổi theo thời gian. Câu 20. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1 m, khoảng vãn đo được lâ 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,4.10–6 μm. B. 0,6 μm. C. 0,4 μm. D. 0,4.10–3 μm. Câu 21. Âm thanh không truyền được trong A. kim loại. B. nước. C. không khí. D. chân không. Câu 22. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dãy đân hồi với tốc độ truyền sóng v vâ bước sóng λ. Hệ thức đúng lâ λ f A. v = 2πfλ B. v = C. v = D. v = λf f λ Mã đề 468 Trang 2/3
  12. Câu 23. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị A. c = 3.106 km/s B. c = 3.106 m/s C. c = 3.108 m/s D. c = 3.108 km/s Câu 24. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cûng pha, cûng biên độ. Xem biên độ sóng khõng thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ của hai nguồn. B. dao động với biên độ cực đại. C. dao động với biên độ cực tiểu. D. khõng dao động. Câu 25. Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe sáng là a, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe sáng đến mân lâ D. Người ta đo được khoảng vãn lâ i. Bước sóng ánh sáng được tính bằng công thức iD ia a aD A. λ = B. λ = C. λ = D. λ = a D iD i Câu 26. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, biết khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 200 cm; khoảng cách hai khe sáng là 1 mm. Vân tối thứ tư tính từ vân trung tâm cách vân trung tâm một khoảng A. 4,2 mm B. 5,4 mm C. 0,54 mm D. 0,42 mm Câu 27. Trong dao động điều hôa, đại lượng luõn dương lâ A. li độ. B. biên độ. C. pha ban đầu. D. pha dao động. Câu 28. Sóng điện từ có tần số nhỏ nhất trong số các loại: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma là A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại. D. tia gamma. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: (1 điểm) Một vật dao động điều hôa có đồ thị li độ - thời gian như hînh vẽ. Tîm biên độ, tần số vâ pha ban đầu của dao động. Câu 30: (1 điểm) Trên mặt nước yên lặng, người ta đặt một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng. Nguồn sóng thực hiện 240 dao động trong 2 phút. Sóng truyền đến một điểm cách nguồn 20 m sau 10 s. Tính tần số của sóng vâ bước sóng. Câu 31: (1 điểm) Thực hiện thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc. Xét hai điểm M, N cố định trên mân đối xứng qua vãn trung tãm. Ban đầu trên đoạn MN có 15 điểm thuộc vân sáng, trong đó M, N thuộc các vân sáng. Di chuyển màn một đoạn 10 cm dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe sáng thî trên đoạn MN vẫn có 15 điểm thuộc vãn sáng, nhưng tại M, N thuộc các vân tối. a. Tính khoảng cách ban đầu từ mặt phẳng hai khe sáng đến màn. b. Biết khoảng cách hai khe sáng gấp 2000 lần bước sóng, tính độ dài MN. ------ HẾT ------ Mã đề 468 Trang 3/3
  13. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI TỔ VẬT LÍ – CNCN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN VẬT LÍ 11 I. TRẮC NGHIỆM Đề\ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 câu 135 B B A A C D D D D B B A D D C B C A B C A A B A C C C A 246 B D D C D D A C D D D C A C D D D A D B A A D B D C C C 357 C C B D D D A A D D B C C B A A A D D D D C C D C B D C 468 A A C B A D B B A C C A D B C C D B D C D D C B B A B B II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Biên độ: A = 4 cm 0,25đ Câu 29 (1 điểm) Chu kì: T = 2.0,2 = 0,4 s  f = 1/T = 2,5 Hz 0,5đ Pha ban đầu: Tại t = 0 thì x0 = 4cos = -4  cos = -1   =  0,25đ Đổi 2 phút = 120 s N 240 0,5đ Tần số: f = = = 2 (Hz) Câu 30 t 120 (1 điểm) Vận tốc truyền sóng: v = 20 = 2(m/s) 0,25đ 10 Bước sóng:  = v / f = 2 / 2 = 1(m) 0,25đ D D ' a. Ban đầu: MN = 14i = 14 ; Sau đó: MN = 15i’ = 15 a a 0,5đ Câu 31  14D = 15D’ = 15(D – 0,1)  D = 1,5 (m) (1 điểm) D .1,5 b. MN = 14 = 14 = 0, 0105(m) 0,5đ a 2000 Thiếu/sai 2 đơn vị trở lên trừ 0,25đ. Làm cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1