intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP Hội An” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP Hội An

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 THÀNH PHỐ HỘI AN MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 23/12/2021 (Đề có 2 trang) Họ và tên học sinh..............................................Lớp......................SBD..................Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Một vật đứng yên khi: A. Vị trí của vật với vật mốc càng xa. B. Vị trí của vật với vật mốc càng gần. C. Vị trí của vật với vật mốc thay đổi. D. Vị trí của vật với vật mốc không đổi. Câu 2. Một người đi được quãng đường s1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường s2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường s1 và s2 là: v v s s A. vtb  1 2 . B. vtb  1  2 . 2 t1 t2 s s t t C. vtb  1 2 . D. vtb  1 2 . t1 t 2 s1  s Câu 3. Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều? A. Chuyển động quay của Trái Đất xung B. Chuyển động quay của cánh quạt điện khi quanh trục của nó. nguồn điện đã ổn định. C. Chuyển động của kim phút đồng hồ. D. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc. Câu 4. Thế nào là hai lực cân bằng? A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác tác dụng vào một vật. dụng vào một vật. C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng cùng một đường thẳng và ngược chiều. chiều và cùng tác dụng vào một vật. Câu 5. Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn. Câu 6. Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay? A. Lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực ma sát lăn. D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. Câu 7. Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. p = d.h B. S C. p . D. F  p Câu 8. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Do không khí tạo thành khí quyển có B. Do Mặt trời tác dụng lực vào Trái đất. trọng lượng. C. Do Mặt trăng tác dụng lực vào Trái đất. D. Do Trái đất tự quay.
  2. Câu 9. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 10. Đơn vị đo áp suất là gì? A. Niutơn (N). B. Niutơn trên mét vuông (N/m2). C. Niutơn mét (Nm). D. Niutơn trên mét (N/m). Câu 11. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 12. Treo 1 vật vào lực kế và nhúng chìm vật đó vào trong nước. Số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào so với khi treo vật đó ở ngoài không khí? A. Tăng lên. . B. Không thay đổi. C. Chỉ số 0. D. Giảm đi. Câu 13. Nếu gọi P là trọng lượng của vật, FA là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi lên bề mặt chất lỏng? A. P = FA. B. P > FA. C. P < FA. D. P ≥ FA. Câu 14. Trường hợp nào sau đây có công cơ học? A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực. C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn động theo phương không vuông góc với đứng yên. phương của lực. Câu 15. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. động. C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm D. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo ngang. vật nặng lên. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) 1. Thế nào là áp lực? Cho ví dụ? Áp lực có tác dụng càng mạnh khi nào? 2. Vì sao khi lưỡi xẻng bị lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn? Câu 2.(2,0 điểm) Một người đi xe máy lên dốc dài 3 ,5km trong 1giờ 15 phút. au đó tiếp tục xuống dốc dài 30km trong 45 phút. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên mỗi quãng đường và trên cả hai quãng đường. Câu 3.(1,0 điểm) Một chai thủy tinh có thể tích 1,5 lít và khối lượng 0,25kg. Phải đổ vào chai ít nhất bao nhiêu nước để nó chìm trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. ---------------------Hết--------------------
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VẬT LÍ 8 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm. (Mỗi câu đúng 0,33,đ; 3 câu đúng 1,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C D A D B A A B B A D C C B II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0đ) Bài Nội dung Điểm Thế nào là áp lực? Cho ví dụ? Áp lực có tác dụng càng mạnh (1đ) khi nào? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 0,25 1 Nêu ví dụ đúng. 0,25 Áp lực càng mạnh khi lực ép càng mạnh và diện tích tiếp xúc càng 0,5 nhỏ. 1 Vì sao khi lưỡi xẻng bị lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu (1,0đ) cán còn lại xuống sàn? Khi ta đóng mạnh đầu cán xuống sàn thì cán xẻng và đầu 1,0 2 xẻng đều chuyển động đi xuống. Cán xẻng chạm đất thì dừng lại đột ngột khi đó lưỡi xẻng vẫn chuyển động xuống do có quán tính nên lưỡi xẻng lún sâu vào cán làm cho xẻng chắc hơn. Một người đi e má l n dốc d i 3 ,5km trong 1giờ 15 ph t (2,0đ) Sau đó tiếp tục xuống dốc d i 30km trong 45 ph t nh vận tốc trung bình của người đi e má tr n mỗi quãng đường và trên cả hai quãng đường. Đổi t1 = 1giờ 15phút = 1,25h, t2 = 45 phút = 0,75 h 0,5 Vận tốc trung bình của người đi xe máy khi lên dốc : 0,5 2 vtb1 = = 30 (km/h) Vận tốc trung bình của người đi xe máy khi xuống dốc : 0,5 vtb2 = = 40 (km/h) Vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả 2 quãng đường: 0,5 vtb = = 33,75 (km/h) Một chai thủy tinh có thể tích 1,5 lít và khối lượng 0,25kg. (1,0đ) Phải đổ vào chai ít nhất bao nhi u nước để nó chìm trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Trọng lượng của chai: P = 10.m = 10.0,25 = 2,5N 0,25 Đổi 1,5l = 0,0015m3 3 Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên chai khi chai ngập trong nước 0,25 là: FA = V.dn = 0,0015.10000 = 15N. Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng 0,25 lượng tối thiểu là: P’ = FA – P = 12,5N. Thể tích nước cần đổ vào chai là: 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2