intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TỰ NHIÊN Năm học: 2021 - 2022 Môn: Vật Lý 8. Thời gian: 45 Phút Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TNKQ TL TL Chủ đề 1: 1. Nêu được dấu hiệu 5. Nêu được ví dụ về - Chuyển để nhận biết chuyển chuyển động cơ. động cơ động cơ. 6. Nêu được ví dụ về học. 2. Nêu được ý nghĩa tính tương đối của - Chuyển của tốc độ là đặc chuyển động cơ. động cơ. trưng cho sự nhanh, 7. Phân biệt được Các dạng chậm của chuyển chuyển động đều và chuyển động. chuyển động không động cơ 3. Nêu được đơn vị đều dựa vào khái niệm - Tính tương đo của tốc độ. vận tốc. đối của 4. Nêu được tốc độ 8. Vận dụng được công chuyển trung bình là gì và s v động cơ cách xác định tốc độ thức tính tốc độ t. - Tốc độ trung bình. 9. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. Số câu 3,5 Câu 5 Câu 8,5 Số điểm 1,25 2,0 điểm 3,25 Tỉ lệ % 12,5% 2,0% 32,5% Chủ đề 2. 10. Nêu được lực là 12.Nêu được ví dụ về 17. Giải Lực cơ một đại lượng vectơ. tác dụng của lực làm thích được - Lực. Biểu 11. Nêu được quán thay đổi tốc độ và được các diễn lực tính của một vật là gì? hướng chuyển động hiện tượng - Quán tính của vật. quán của vật 13.Nêu được ví dụ về thường gặp - Lực ma sát tác dụng của hai lực trong đời cân bằng lên một vật sống. đang chuyển động. 14. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn. 15. Biểu diễn được lực bằng véc tơ. 16. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu 4 Câu 2 Câu 1 Câu 7
  2. Số điểm 1,0 0,5 1,0 2,5 Tỉ lệ % 10% 5% 10% 25% Chủ đề 3. 18. Nêu được áp lực, 21. Mô tả được hiện 25. Vận dụng Áp suất áp suất và đơn vị đo tượng chứng tỏ sự tồn được công - Khái niệm áp suất là gì. tại của áp suất chất thức Ác- si áp suất 19. Nêu được các mặt lỏng. mét để giải các - Áp suất thoáng trong bình 22. Mô tả được cấu tạo bài tập. của chất thông nhau chứa cùng của máy nén thủy lực lỏng. Máy một chất lỏng đứng và nêu được nguyên nén thuỷ lực yên thì ở cùng độ cao. tắc hoạt động của máy - Áp suất 20. Nêu được điều này là truyền nguyên khí quyển kiện nổi của vật. vẹn độ tăng áp suất tới - Lực đẩy mọi nơi trong chất Ác-si-mét. lỏng. Vật nổi, vật 23. Mô tả được hiện chìm tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 24. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét Số câu 5,5 Câu 2 Câu 1 Câu 8,5 Số điểm 1,75điểm 0,5điểm 2,0 4,25 Tỉ lệ % 17,5% 5% 20% 42,5% Tổng số câu 13 9.0 1,0 1,0 24 Tổng số 4,0 3,0 2,0 1,0 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TỰ NHIÊN Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 1 Họ tên:.......................................... Môn: Vật Lý 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có24 câu, 03trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1: Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì A. lực có độ lớn, phương và chiều B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực làm cho vật chuyển động Câu 2: Áp suất có đơn vị đo là A. m/s B. N/m2 C. N/m D. Nm2 Câu 3: Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ: A. chuyển động so với tàu thứ hai. B. đứng yên so với tàu thứ hai C. chuyển động so với tàu thứ nhất D. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai Câu 4: Các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng. A. s = v/t. B. t = v/s. C. t = s/v. D. s = t /v Câu 5: Công thức tính áp suất chất lỏng là: d h A. p  B. p = d.h C. p = d.V; D. p  . h d Câu 6: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa,... người ta nói đến A. vận tốc trung bình B. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó. C.vận tốc tức thì D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó Câu 7: Đơn vị của vận tốc là. A. m/s B. s/m C. m.s D. km.h Câu 8: Độ lớn vận tốc cho biết A. Qũy đạo của chuyển động B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động C. Mức độ nhanh hay chậm của vận tốc D. Dạng đường đi của chuyển động Câu 9: Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thay đổi thế nao? A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần. C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. Câu 10: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 11: Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi lên bề mặt chất lỏng? A. P = F. B. P > F. C. P < F. D. F  P . Câu 12: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Do trái đất tự quay.
  4. C. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. D. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. Câu 13: Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều? A. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc. B. Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó. C. Chuyển động đầu cánh quạt khi đã chạy ổn định. D. Chuyển động của kim phút đồng hồ. Câu 14: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người soát vé đứng yên so với hành khách. C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 15: Khánh đi bộ từ nhà đến nơi làm việc với vận tốc 4,4 km/h. Biết khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là 1,1km. Thời gian Khánh đi bộ đến nơi làm việc là: A. 10 phút B. 25 phút C. 30 phút D. 15 phút Câu 16: Vận tốc của ô tô là 40km/h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. Câu 17: Con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước vì: A. thép có lực đẩy trung bình lớn. B. thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. C. con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nước. Câu 18: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ? A.Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ. C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra. Câu 19: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe B. Ma sát khi đánh diêm C. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường D. Ma sát tay cầm quả bóng Câu 20: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi. C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây. II. Điền Khuyết: ( 1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. ( đơn vị thời gian, trọng lượng của vật, khối lượng, Ác- si- mét, quãng đường đi được) a) Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu hai lực tác dụng là..………………và………………... b) Độ lớn của vận tốc được tính bằng……………...........…… trong một ……………….. III. Nối cột: (1.0 điểm). Câu 22 Cột A Cột B Kết quả 1. Thả viên bi lăn trên máng nghiêng a. do lực cản của cát nên vận tốc của 1- xuống bóng bị giảm 2. Xe đang chuyển động nếu hãm phanh lại b. lực hút của trái đất làm tang vận tốc 2- 3. Khi quả bóng lăn vào bãi cát c. do sức hút của trái đất, vận tốc của 3- vật tăng
  5. 4.Khi thả vật rơi d. lực cản làm vận tốc xe giảm 4- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23: (2,0 điểm). Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước? b) Tính thể tích của vật? Câu: 24 (1,0 điểm). Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo? ………Hết………
  6. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:TỰ NHIÊN Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 2 Họ tên:.......................................... Môn: Vật Lý 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ? A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. B. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. C. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra. D. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ. Câu 2: Độ lớn vận tốc cho biết : A. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động B.Qũy đạo của chuyển động C. Mức độ nhanh hay chậm của vận tốc D. Dạng đường đi của chuyển động Câu 3: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A. Một vật nặng được treo bởi sợi dây. B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi. C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Câu 4: Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thay đổi thế nao? A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần. C. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. D. Chỉ có thể giảm dần. Câu 5: Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi lên bề mặt chất lỏng? A. P = F. B. P > F. C. P < F. D. F  P Câu 6: Khánh đi bộ từ nhà đến nơi làm việc với vận tốc 4,4 km/h. Biết khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là 1,1km/h. Thời gian Khánh đi bộ đến nơi làm việc là: A. 10 phút B. 15 phút C. 30 phút D. 25 phút Câu 7: Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ: A. đứng yên so với tàu thứ hai B. chuyển động so với tàu thứ hai. C. chuyển động so với tàu thứ nhất D. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai Câu 8: Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. C. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. D. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. Câu 9: Công thức tính áp suất chất lỏng là: h d A. p  B. p  C. p= d.h D. p = d.V d h Câu 10: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
  7. A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D. Người soát vé đứng yên so với hành khách. Câu 11: Con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước vì: A. con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nước. B. con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. C. thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. thép có lực đẩy trung bình lớn. Câu 12: Áp suất không có đơn vị đo là A. Niu tơn B. N/cm2 C. Paxcan D. N/m2 Câu 13: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay... người ta nói đến A. vận tốc trung bình B. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó. C.vận tốc tức thì D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó Câu 14: Các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng. A. t = S/v. B. t = v/S. C. S = v/t. D. S = t /v Câu 15: Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì A. lực làm cho vật thay đổi tốc độ B. lực làm cho vật chuyển động C. lực có độ lớn, phương và chiều D. lực làm cho vật bị biến dạng Câu 16: Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều? A. Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó. B. Chuyển động của kim phút đồng hồ. C. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc. D. Chuyển động của xe máy trên đoạn đường nhất định, khi ta nhìn thấy kim đồng hồ đo tốc độ luôn chỉ 40 km/h. Câu 17: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn A. Ma sát khi đánh diêm B. Ma sát tay cầm quả bóng C. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe Câu 18: Đơn vị của vận tốc là. A. m.s B. km.h C. s/m D. m/s Câu 19: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Do trái đất tự quay. B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. C. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. D. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. Câu 20: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu: 21 Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. ( đơn vị thời gian, trọng lượng của vật, khối lượng, Ác- si- mét, quãng đường đi được) a) Độ lớn của vận tốc được tính bằng……………...........…… trong một ……………….. b) Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu hai lực tác dụng là..………………và………………... III. Nối cột: (1.0 điểm). Cột A Cột B Kết quả 1. Xe đang chuyển động nếu hãm phanh lại a. lực cản làm vận tốc xe giảm 1- 2.Khi thả vật rơi b. do lực cản của cát nên vận tốc của 2- bóng bị giảm 3. Thả viên bi lăn trên máng nghiêng c. lực hút của trái đất làm tang vận tốc 3- xuống
  8. 4. Khi quả bóng lăn vào bãi cát d. do sức hút của trái đất, vận tốc của 4- vật tăng B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23: (2,0 điểm). Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước? b) Tính thể tích của vật? Câu 24: (1,0 điểm). Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo? ………Hết………
  9. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TỰ NHIÊN Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 3 Họ tên:.......................................... Môn: Vật Lý Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D. Người soát vé đứng yên so với hành khách. Câu 2: Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì A. lực làm cho vật bị biến dạng B. lực có độ lớn, phương và chiều C. lực làm cho vật chuyển động D. lực làm cho vật thay đổi tốc độ Câu 3: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay... người ta nói đến A. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó. B.vận tốc trung bình C.vận tốc tức thì D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó Câu 4: Các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng. A. t = v/S. B. S = v/t. C. t = S/v. D. S = t /v Câu 5: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ? A. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ. B. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. C. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra. D. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. Câu 6: Đơn vị của vận tốc là. A. m.s B. s/m C. m/s D. km.h Câu 7: Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều? A. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc. B. Chuyển động của xe máy trên đoạn đường nhất định, khi ta nhìn thấy kim đồng hồ đo tốc độ luôn chỉ 40 km/h. C. Chuyển động của kim phút đồng hồ. D. Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó. Câu 8: Độ lớn vận tốc cho biết : A. Qũy đạo của chuyển động B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động C. Mức độ nhanh hay chậm của vận tốc D. Dạng đường đi của chuyển động Câu 9: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A. Một vật nặng được treo bởi sợi dây. B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi. C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
  10. D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Câu 10. Áp suất không có đơn vị đo là A. N/cm2 B. N/m2 C. Niu tơn D. Paxcan Câu 11: Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ: A. chuyển động so với tàu thứ hai. B. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai C. chuyển động so với tàu thứ nhất D. đứng yên so với tàu thứ hai Câu 12: Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. C. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. D. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. Câu 13: Khánh đi bộ từ nhà đến nơi làm việc với vận tốc 4,4 km/h. Biết khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là 1,1km/h. Thời gian Khánh đi bộ đến nơi làm việc là: A. 10 phút B. 25 phút C. 15 phút D. 30 phút Câu 14: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Do trái đất tự quay. B. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. C. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. D. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. Câu 15: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. C. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. Câu 16: Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thay đổi thế nao? A. Không thay đổi. B. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. C. Chỉ có thể tăng dần. D. Chỉ có thể giảm dần. Câu 17: Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi lên bề mặt chất lỏng? A. P = F. B. P > F. C. P < F. D. F  P. Câu 18: Con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước vì: A. thép có lực đẩy trung bình lớn. B. con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nước. C. con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Câu 19: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe B. Ma sát tay cầm quả bóng C. Ma sát khi đánh diêm D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường Câu 20: Công thức tính áp suất chất lỏng là: d h A. p  B. p= d.h C. p  . D. p = d.V h d II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 23: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. ( nhanh, càng mạnh, chậm, càng nhỏ, lớn hơn, áp lực) a) Độ lớn vận tốc cho biết sự …………….. và …………… của chuyển động b) Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ……………….và diện tích bị ép ………………. III. Nối cột: (1,0. điểm). Câu 24: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Vận tốc của một ô tô là 36km/h a. vì mọi vật đều có quán tính 1- 2. Khi phanh gấp, nếu không có ma sát b. là chuyển động không đều 2- 3. Chuyển động của xe đạp khi xuống c. ô tô không dừng lại được 3- 4. Khi có lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc d. mỗi giờ ô tô đi được 36km 4 - B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23: (2,0 điểm).
  11. Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước? b) Tính thể tích của vật? Câu 24: (1,0 điểm). Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo? ………Hết………
  12. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TỰ NHIÊN Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 4 Họ tên:.......................................... Môn: Vật Lý 8 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0. điểm) Câu 1: Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. B. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. D. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. Câu 2: Công thức tính áp suất chất lỏng là: h d A. p= d.h B. p  C. p  D. p = d.V d h Câu 3: Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực có độ lớn, phương và chiều C. lực làm cho vật bị biến dạng D. lực làm cho vật thay đổi tốc độ Câu 4: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A. Một vật nặng được treo bởi sợi dây. B. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Hòn đá nằm yên trên dốc núi. Câu 5: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe B. Ma sát khi đánh diêm C. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường D. Ma sát tay cầm quả bóng Câu 6: Khánh đi bộ từ nhà đến nơi làm việc với vận tốc 4,4 km/h. Biết khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là 1,1km/h. Thời gian Khánh đi bộ đến nơi làm việc là: A. 10 phút B. 15 phút C. 30 phút D. 25 phút Câu 7: Các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng. A. S = t /v B. t = S/v. C. t = v/S. D. S = v/t. Câu 8: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ? A. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra. B. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. C. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. D. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ. Câu 9: Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi lên bề mặt chất lỏng? A. P = F. B. P > F. C. P < F. D. F  P Câu 10: Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ: A. chuyển động so với tàu thứ hai. B. chuyển động so với tàu thứ nhất C. đứng yên so với tàu thứ hai D. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai Câu 11: Áp suất không có đơn vị đo là A. N/m2 B. Niu tơn C. Paxcan D. N/cm2
  13. Câu 12: Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thay đổi thế nao? A. Không thay đổi. B. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. C. Chỉ có thể giảm dần. D. Chỉ có thể tăng dần. Câu 13: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D. Người soát vé đứng yên so với hành khách. Câu 14: Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều? A. Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó. B. Chuyển động của kim phút đồng hồ. C. Chuyển động của xe máy trên đoạn đường nhất định, khi ta nhìn thấy kim đồng hồ đo tốc độ luôn chỉ 40 km/h. D. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc. Câu 15: Đơn vị của vận tốc là. A. m/s B. m.s C. s/m D. km.h Câu 16: Độ lớn vận tốc cho biết : A. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động B.Qũy đạo của chuyển động C. Mức độ nhanh hay chậm của vận tốc D. Dạng đường đi của chuyển động Câu 17: Con tàu bằng thép có thể nổi trên mặt nước vì: A. thép có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. B. con tàu có khối lượng nhỏ hơn khối lượng nước. C. con tàu có trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. D. thép có lực đẩy trung bình lớn. Câu 18: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay... người ta nói đến A. vận tốc trung bình B. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó. C.vận tốc tức thì D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó Câu 19: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. C. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. D. Do trái đất tự quay. Câu 20: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. II. Điền Khuyết: (1.0 điểm). Câu 23: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. ( nhanh, càng mạnh, chậm, càng nhỏ, lớn hơn, áp lực) a) Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ……………….và diện tích bị ép ………………. b) Độ lớn vận tốc cho biết sự …………….. và …………… của chuyển động III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 24: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Khi phanh gấp, nếu không có ma sát a. vì mọi vật đều có quán tính 1- 2. Khi có lực tác dụng, vật không thay đổi vận tốc b. mỗi giờ ô tô đi được 36km 2 - 3. Vận tốc của một ô tô là 36km/h c.là chuyển động không đều 3- 4. Chuyển động của xe đạp khi xuống d. ô tô không dừng lại được 4- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23: (2,0 điểm). Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.
  14. a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước? b) Tính thể tích của vật? Câu 24: (1,0 điểm). Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo? ………Hết………
  15. TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ: TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ - LỚP 8 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang ) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Học sinh làm theo cách khác mà đúng và logic thì vẫn cho điểm tối đa. - Câu 20 nếu sai hoặc thiếu đơn vị chỉ trừ 0,25 điểm cho toàn bài. - Điểm toàn bài làm tròn theo đúng quy chế. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (5,0điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 A D B C B A A D D C C A A B D D C B C B Đề 2 D A B C C B A B C D B A A A C C C D C A Đề 3 D B B C A C A B B C D B C B B B C C D B Đề 4 B A B D C B B D C C B B D D A A C A A C II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu: 23( 1,0 điểm) Đề 1 a)Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét b) Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian Đề 2 a) Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian b)Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét Đề 3 a) Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động b) Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ Đề 4 a) Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ b) Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động III. Nối cột: (1.0. điểm). Câu: 24 ( 1 điểm) Đề 1 1- b 2- d 3– a 4–c Đề 2 1–d 2–c 3– b 4–a Đề 3 1–d 2 -c 3– b 4-a Đề 4 1– d 2 - a 3– b 4-c B. Phần tự luận. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu: 23 Tóm tắt: (2,0 điểm) P = 4,8 N F = 3,6 N d = 10 000N/m3 0,25 a) FA = ? (N) b) V = ? (m3)
  16. Giải a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước: 0,75 FA = P - F = 4,8 - 3,6 = 1,2 (N) b) Thể tích của vật bằng thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ 1,0 FA 1,2 FA = d.V => V = = = 0,00012 (m3) d 10000 Câu: 24 - Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy 1,0 (1,0 điểm) được theo cáo, vì theo quán tính chó không thể đổi hướng ngay mà phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa. Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Kim Thanh Nguyễn Thị Linh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2