intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Xã Dang, Tây Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Xã Dang, Tây Giang’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Xã Dang, Tây Giang

  1. PHÒNG GD&ĐT TÂY GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBTTH & THCS XÃ DANG NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lý 8 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chuyển Chuẩn 1 động cơ học. Câu 1 (TNKQ) Số câu 1 1 Số điểm 0,33 0,5 Tỉ lệ % 3,3% 5% Vận tốc, Chuẩn 2 Chuẩn 3 Chuẩn 4 Chuyển Câu 2 (TNKQ) Câu 3 (TNKQ) Câu 4 (TNKQ) động đều- Chuyển động không đều. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,33 0,33 0,33 1 Tỉ lệ % 3,3% 3,3% 3,3% 10% Biểu diễn Chuẩn 5 lực. Câu 5 (TNKQ) Số câu 1 1 Số điểm 0,33 0,33 Tỉ lệ % 3,3% 3,3% Sự cân bằng Chuẩn 6 lực – Quán Câu 6 (TNKQ) tính. Bài 1 (TL) Số câu 1 1 2
  2. Số điểm 0,33 1 1,33 Tỉ lệ % 3,3% 10% 13,3% Áp suất – Áp Chuẩn 7 Chuẩn 8 Chuẩn 9 suất khí Câu 11,12 Câu 7 (TNKQ) Câu 8 (TNKQ) quyển. (TNKQ) Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,67 0,33 0,33 1,33 Tỉ lệ % 6,7% 3,3% 3,3% 13,3% Áp suất chất Chuẩn 10 Chuẩn 11 lỏng – Bình Câu 9 (TNKQ) Bài 2 (TL) thông nhau. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,33 2 2,33 Tỉ lệ % 3,3% 20% 23,3% Lực đẩy Chuẩn 12 Chuẩn 13 Chuẩn 14 Ác- si- mét, Câu 10 (TNKQ) Bài 3 (TL) Câu 14(TNKQ) Sự nổi Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,33 2 0,33 2,67 Tỉ lệ % 3,3% 20% 3,3% 26,7% Công cơ học Chuẩn 15 Chuẩn 15 Câu 13 Câu 15(TNKQ) (TNKQ) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,33 0,33 0,67 Tỉ lệ % 3,3% 3,3% 6,7 Tổng số câu 10 4 1 3 18 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT TÂY GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBTTH & THCS XÃ DANG NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lý 8 Câu (Bài) Mô tả chuẩn và cấp độ Câu 1 Biết được ví dụ để nhận biết chuyển động cơ. Câu 2 Biết được đơn vị đo của vận tốc. Câu 3 Phân biệt được dạng chuyển động dựa vào khái niệm vận tốc. Câu 4 s Vận dụng được công thức v = t Câu 5 Biết được lực là một đại lượng vectơ. Câu 6 Biết được quán tính của một vật. Câu 7 Nêu được càng lên cao áp suất càng giảm. Câu 8 F Vận dụng được công thức p = S Câu 9 Biết đặc điểm của bình thông nhau. Câu 10 Biết được đặc điểm của Lực đẩy Ac-si-mét. Câu 11 Nêu được sự tồn tại của áp suất khí quyển trong đời sống. Câu 12 Biết được một số hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra. Câu 13 Biết được công thức tính công cơ học Câu 14 Áp dụng công thức FA = d.v để giải bài tập. Câu 15 Nêu được một số trường hợp về thực hiện công cơ học. Bài 1 Biết được khái niệm về hai lực cân bằng. Bài 2 Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng. Bài 3 Hiểu và nêu điều kiện vật nổi, vật chìm trong chất lỏng.
  4. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS XÃ DANG KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên HS:……………………………. NĂM HỌC 2022-2023 Lớp: .................... Môn: VẬT LÝ 8 Phòng thi số:……Số báo danh:………….. Thời gian làm bài: 45 phút (KKTGPĐ) Số tờ giấy làm bài:…….. tờ. Đề số Điểm Nhận xét của giám khảo Họ tên, chữ ký giám khảo Họ tên, chữ kí giám thị A ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. B. Sự rơi của chiếc lá. C. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: A. km/s B. km/h C. m.s D. m/h Câu 3: Một viên bi đang lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Chuyển động của viên bi có đặc điểm là: A. Chuyển động đều B. Chuyển động có vận tốc tăng dần C. Chuyển động có vận tốc giảm dần D.Chuyển động có vận tốc không thay đổi Câu 4: Một người đi xe đạp trong 2,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là: A. 2,5km. B. 4,8 km. C. 12 km. D. 30 km. Câu 5: Đại lượng nào sau đây cần thiết phải xác định phương, chiều và độ lớn? A. Khối lượng. B. Lực. C. Khối lượng riêng. D. Quãng đường đi. Câu 6: Khi xe tăng tốc đột ngột hành khách trên xe bị: A. Nghiêng người sang phải. B. Nghiêng người sang trái. C. Ngã người về phía sau. D. Xô người về phía trước. Câu 7: Càng lên cao, áp suất khí quyển: A. Càng giảm. B. Càng tăng . C. Không thay đổi. D. Có thể tăng hoặc giảm. Câu 8: Áp lực tác dụng lên mặt sàn 500N. Diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 4m 2. Áp suất tác dụng lên sàn là: A. 125 m2 /N. B. 2000 N/m. C. 125 Pa. D. 125N. Câu 9: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở: A. Độ cao khác nhau. B. Cùng một độ cao. C. Chênh lệch nhau. D. Không như nhau. Câu 10: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. Phương thẳng đứng, chiều từ trái sang. B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
  5. D. Cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. Câu 11: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. Việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. B. Áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. C. Áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. Khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. Câu 12: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Con người có thể hít không khí vào phổi. C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn. D. Vật rơi từ trên cao xuống. Câu 13: Công thức tính áp suất chất rắn: A.p = F/S. B. p = A/t . C. p = F.S . D. p = S/F. 3 Câu 14: Thể tích của một miếng sắt là 2dm . Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. F = 15N . B. F = 20N . C. F = 25N. D. F = 10N. Câu 15: Đơn vị của áp suất là: A. Niutơn(N). B. mét trên giây(m/s). C.Niutơn trên mét vuông (N/m 2) . D. kilôgam (kg). II. TỰ LUẬN: (5 điểm). Bài 1: (1,5đ). Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ.? Bài 1: (0,5đ). Biểu diễn một lực 1500N tác dụng vào một vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải (tỉ xích 1cm ứng với 500N). Bài 3: (2đ). Một thùng cao 1,6m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,8m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Bài 4: (1đ). Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm ? Tại sao ? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………..………….. ……………………………………………………………………………………..………….. …………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………
  6. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS XÃ DANG KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên HS:……………………………. NĂM HỌC 2022-2023 Lớp: .................... Môn: VẬT LÝ 8 Phòng thi số:……Số báo danh:………….. Thời gian làm bài: 45 phút (KKTGPĐ) Số tờ giấy làm bài:…….. tờ. Đề số Điểm Nhận xét của giám khảo Họ tên, chữ ký giám khảo Họ tên, chữ kí giám thị B ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 1: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: A. km/s. B. m.s. C. km/h. D. m/h. Câu 2: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự rơi của chiếc lá.. Câu 3: Một viên bi đang lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Chuyển động của viên bi có đặc điểm là: A. Chuyển động có vận tốc tăng dần. B. Chuyển động đều. C. Chuyển động có vận tốc giảm dần D.Chuyển động có vận tốc không thay đổi Câu 4: Một người đi xe đạp trong 2,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là: A. 30 km. B. 4,8 km. C. 12 km. D. 2,5 km. Câu 5: Đại lượng nào sau đây cần thiết phải xác định phương, chiều và độ lớn? A. Lực. B. Khối lượng. C. Khối lượng riêng. D. Quãng đường đi. Câu 6: Khi xe tăng tốc đột ngột hành khách trên xe bị: A. Nghiêng người sang phải. B. Ngã người về phía sau. C. Nghiêng người sang trái. D. Xô người về phía trước. Câu 7: Càng lên cao, áp suất khí quyển: A. Càng tăng. B. Càng giảm. C. Không thay đổi. D. Có thể tăng hoặc giảm. Câu 8: Áp lực tác dụng lên mặt sàn 500N. Diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 4m 2. Áp suất tác dụng lên sàn là: A. 125 m2 /N B. 125 N/m C. 2000 Pa D. 125N Câu 9: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở: A. Cùng một độ cao. B. Độ cao khác nhau. C. Chênh lệch nhau. D. Không như nhau. Câu 10: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. Phương thẳng đứng, chiều từ trái sang. B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D. Cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. Câu 11: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
  7. A. Việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. B. Áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. C. Áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. Khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. Câu 12: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Con người có thể hít không khí vào phổi. C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn. D. Vật rơi từ trên cao xuống. Câu 13: Công thức tính áp suất chất rắn A.p = A/t B. p = F.S C. p = F/S D. p = S/F Câu 14: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. F = 15N B. F = 25N C. F = 20N D. F = 10N Câu 15: Đơn vị của áp suất là: A. Niutơn(N) B. mét trên giây(m/s) C.Niutơn trên mét vuông (N/m 2) D. kilôgam (kg) II. TỰ LUẬN: (5 điểm). Bài 1: (1,5đ). Thế nào là chuyển động không đều? Cho ví dụ.? Bài 1: (0,5đ). Biểu diễn một lực 3000N tác dụng vào một vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải (tỉ xích 1cm ứng với 1000N). Bài 3: (2đ). Một thùng cao 1,8m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,7m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Bài 4: (1đ). Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm ? Tại sao ? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………..………….. ……………………………………………………………………………………..………….. …………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………
  8. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 8 ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Mỗi đáp án đúng ứng với 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B B D B C A C B B C D A B B II. TỰ LUẬN: (5 điểm). Bài Đáp án Điểm 1 Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi 0,5đ theo thời gian. Ví dụ: Máy quạt đang chạy ổn định. 0,5đ 2 0,5đ 500N Tóm tắt: dnước = 10000 N/m3 h1 = 1,6 m h2 = 1,6 – 0,8 = 0,8 m. P1 = ? P2 = ? 3 Giải Áp suất của nước ở đáy thùng là: p1 = d. h1 = 10000. 1,6 = 16000 (N/m2 ) Áp suất của nước lên các điểm cách đáy thùng 0,8m là: p2 = d. h2 = 10000. 0,8 = 8000 (N/m2) 4 Nổi , tại vì trọng lượng riêng của thủy ngân lớn hơn trọng lượng riêng của 1 thép. Lưu ý: Học sinh có thể giải theo cách khác, nếu làm đúng vẫn đạt điểm tối đa. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 8 ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Mỗi đáp án đúng ứng với 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C C A A A B B B A B C D C C B án II. TỰ LUẬN: (5 điểm). Bài Đáp án Điểm 1 Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời 0,5đ gian. Ví dụ: Xe đạp khi lên dốc. 0,5đ
  9. 2 0,5đ 1000N Tóm tắt: dnước = 10000 N/m3 h1 = 1,8 m h2 = 1,8 – 0,7 = 1,1 m. P1 = ? P2 = ? 3 Giải Áp suất của nước ở đáy thùng là: p1 = d. h1 = 10000. 1,8 = 18000 (N/m2 ) Áp suất của nước lên các điểm cách đáy thùng 0,8m là: p2 = d. h2 = 10000. 1,1 = 11000 (N/m2) 4 Nổi , tại vì trọng lượng riêng của thủy ngân lớn hơn trọng lượng riêng của 1 thép. Lưu ý: Học sinh có thể giải theo cách khác, nếu làm đúng vẫn đạt điểm tối đa.
  10. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS XÃ DANG KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên HS:……………………………. NĂM HỌC 2022 – 2023 Lớp: .................... Môn: Vật lý 8 Phòng thi số:……Số báo danh:………….. Thời gian làm bài: 45 phút (KKTGPĐ) Số tờ giấy làm bài:…….. tờ. (Dành cho HSKT) Đề số Điểm Nhận xét của giám khảo Họ tên, chữ ký giám khảo Họ tên, chữ kí giám thị A ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: A. km/s B. km/h C. m.s D. m/h Câu 3: Một viên bi đang lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Chuyển động của viên bi có đặc điểm là: A. Chuyển động đều B. Chuyển động có vận tốc tăng dần C. Chuyển động có vận tốc giảm dần D.Chuyển động có vận tốc không thay đổi Câu 4: Đơn vị nào sau đây có thể dùng đo áp suất? A. Pa B. N.m 2 C. N.m D. m/ N Câu 5: Càng lên cao, áp suất khí quyển. A. không thay đổi B. Càng tăng C. Càng giảm D. Có thể tăng hoặc giảm. II. ĐIỀN KHUYẾT: (5 điểm). * Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( Một độ cao, đối với vật này, khí quyển, chất lỏng, đứng yên). Câu 1: Vật thể có thể là chuyển động .......(1)........ nhưng lại là......(2)........ đối với vật khác. Câu 2. Trong bình thông nhau chứa cùng …(3)……đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng……(4)….. Câu 3. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất …(5)…..theo mọi phương. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………..
  11. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  12. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 8 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Mỗi đáp án đúng ứng với 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C B B A C II. ĐIỀN KHUYẾT: Mỗi ý đúng 1 điểm Câu 1: 1. Đối với vật này ; 2. Đứng yên Câu 2: 3. Chất lỏng ; 4. Một độ cao Câu 3: 5. Khí quyển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0