intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Mẹ Thứ, Đông Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Mẹ Thứ, Đông Giang” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Mẹ Thứ, Đông Giang

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MẸ THỨ NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Cấp độ TL TNKQ Cấp độ cao thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chuyển - Phân biệt động được các loại chuyển động. (C5- TN) SC: 1 SĐ: 0,5 TL: 5% Lực - Trình bày - Hiểu được được cách khi một vật biểu diễn chỉ chịu tác lực. (C1- dụng của hai
  2. TL) lực cân bằng thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. (C8- TN) SC: 1 1 SĐ: 2 0,5 TL: 20% 5% - Biết được chất lỏng - Hiểu được gây áp suất càng lên cao theo mọi thì áp suất phương. khí quyển - Vận dụng (C4TN) càng giảm. được công - Giải thích được tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng - Biết được (C1TN) thức áp suất công thức p = d.h. (C2TL) Áp suất trong bình - Phân biệt chất lỏng để thông nhau được các tính toán. chứa cùng hiện tượng (C3TL) một chất do khí lỏng đứng quyển gây yên, các ra. (C7TN) mực chất - Hiểu
  3. được các lỏng ở các hiện tượng nhánh luôn do khí ở cùng một quyển gây độ cao. ra. (C9TN) (C6TN) SC: 2 3 1 1 SĐ: 1 1,5 2 1 TL: 10% 15% 20% 10% - Biết được lực đẩy Ác- si-mét phụ - Hiểu được thuộc vào d lực đẩy Ác- và V. si-mét phụ Lực đẩy Ác (C2TN) thuộc vào d – si – mét và V. - Viết được công thức (C10TN) tính lực đẩy Ác-si-mét. (C3TN) SC: 2 1 SĐ: 1 0,5 TL: 10% 5% TSC: 13 5 6 1 1 TSĐ: 10 4 3 2 1 TL: 100% 40% 30% 20% 10% PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  4. TRƯỜNG THCS MẸ THỨ NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 A. TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Hiểu được càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm. Câu 2 : Biết được lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào d và V. Câu 3 : Viết được công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. Câu 4 : Biết được chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Câu 5 : Phân biệt được các loại chuyển động. Câu 6 : Biết được trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 7 : Phân biệt được các hiện tượng do khí quyển gây ra. Câu 8 : Hiểu được khi một vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 9 : Hiểu được các hiện tượng do khí quyển gây ra. Câu 10: Hiểu được lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào d và V. B. TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày được cách biểu diễn lực. Câu 2 : Giải thích được tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h. Câu 3 : Vận dụng được công thức áp suất chất lỏng để tính toán.
  5. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MẸ THỨ NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ câu 1 chọn đáp án A thì ghi 1A. Câu 1: Càng lên cao thì áp suất khí quyển A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể tăng và cũng có thể giảm Câu 2: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào A. trọng lượng riêng và thể tích của vật. B. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. C. trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 3: Biểu thức nào cho phép xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet ? A. FA = d.V B. FA = D.V C. FA = d.S D. FA = d.h Câu 4: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. D. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống. Câu 5: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều?
  6. A. Chuyển động của xe buýt. B. Chuyển động của đầu cánh quạt. C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất. D. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống. Câu 6: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở A. độ cao khác nhau. B. chênh lệch nhau. C. không như nhau. D. cùng một độ cao. Câu 7: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. Câu 8: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì A. vật đang chuyển động sẽ dừng lại. B. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. C. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 9: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía vì A. vỏ hộp sữa rất mềm. B. hộp sữa chịu tác dụng của nhiệt độ. C. không khí bên trong hộp sữa bị co lại. D. áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài. Câu 10: Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (H.10.1). Hỏi lực Ác – si –mét tác dụng lên quả cầu nào là lớn nhất?
  7. A. Quả 1, vì nó nhỏ nhất. B. Quả 2, vì nó lớn nhất. C. Quả 3, vì nó ở sâu nhất. D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước. B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: Trình bày cách biểu diễn lực. (2 điểm) Câu 2: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h ? (1 điểm) Câu 3: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.10 6 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2. a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy? (0,5 điểm) b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m 3. (1,5 điểm) -------Hết-------
  8. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG GIANG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐ TRƯỜNG THCS MẸ THỨ MÔN: VẬT LÍ 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 Phần Đáp án Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 (5 điểm) B D A A C D D D D (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Tự luận Câu 1: (2 điểm) (5 điểm) - Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước Câu 2: (1 điểm) - Vì độ cao của lớp khí quyển không thể xác định chính xác. - Trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h. Câu 3: Tóm tắt: (2 điểm) p1 = 2,02.106 N/m2; p2 = 0,86.106 N/m2; a) Tàu nổi hay lặn? b) d = 10300 N/m3; Độ sâu h1, h2 = ? Lời giải: a) - Tàu ngầm đã nổi lên. - Vì áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm. b) Áp dụng công thức: p = d.h => h = ta có: - Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:
  9. - Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: Duyệt của BGH Duyệt của TCM Giáo viên ra đề Đinh Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Hoàng Hôih Thái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2