intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN : VẬT LÍ – LỚP 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A.MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Tên Cấp độ thấp cao Cộng chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TN TL TL KQ KQ 1.Chuyển Phân biệt được động cơ một vật chuyển học, vận động hay đứng yên tốc. so với vật mốc. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 - Biết được dưới tác Phân biệt được dụng của hai lực cân các hiện tượng bằng một vật đang trong thực tế liên 2. Biểu chuyển động sẽ quan đến quán diễn lực, chuyển động thẳng tính. hai lực cân đều. bằng, lực - Biết được lực ma sát ma sát, trượt, lực ma sát lăn, quán tính. lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào? Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 1,5 0,5 2,5 - Biết được công thức - So sánh được 3. Áp suất, tính áp suất chất lỏng, áp suất áp suất chất lỏng áp suất chất rắn. chất tại các điểm khác - Biết được khái niệm - Vận dụng lỏng,bình nhau. - Vận dụng áp lực, áp suất, bình kiến thức thông - Hiểu về bình kiến thức về thông nhau. về áp suất nhau, máy thông nhau. áp suất chất - Biết được đơn vị đo chất rắn để nén thủy - Giải thích hiện lỏng để giải lực, áp của áp suất, áp lực. giải bài tượng về áp suất bài tập. suất khí - Biết được vì sao mọi tập. chất lỏng, áp suất quyển. vật trên trái đất đều chất rắn thực tế. chịu tác dụng của áp suất khí quyển.
  2. Số câu 4 2 1 2 1 10 Số điểm 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 6,0 - Xác định được độ lớn của lực đẩy ác si mét trong từng trường 4.Lực đẩy hợp cụ thể. Ác-si-mét. - Vận dụng công thức tính lực đẩy ác- si - mét để giải bài tập. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 TS câu hỏi 6 5 4 1 16 TSố điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% B. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT ĐỀ 1 Câu Nội dung cần kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 - Biết được vì sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển. Câu 2 - Biết được công thức tính áp suất chất lỏng. Câu 3 - Phân biệt được một vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. Câu 4 - Biết được dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 5 - Biết được khái niệm áp lực, áp suất, bình thông nhau. - Biết được đơn vị đo của áp suất, áp lực. Câu 6 - Hiểu về bình thông nhau. Câu 7 - Biết được đơn vị đo của áp suất, áp lực. Câu 8 - Xác định được độ lớn của lực đẩy ác si mét trong từng trường hợp cụ thể. Câu 9 Phân biệt được các hiện tượng trong thực tế liên quan đến quán tính. Câu 10 - So sánh được áp suất chất lỏng tại các điểm khác nhau. B. TỰ LUẬN:
  3. Câu 11 - Biết được lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào? Cho ví dụ. Câu 12 - Giải thích hiện tượng về áp suất chất lỏng, áp suất chất rắn thực tế. a. Vận dụng công thức về áp suất chất lỏng để giải bài tập. Câu 13 b. Vận dụng công thức về áp suất chất lỏng để giải bài tập. c. Vận dụng công thức tính lực đẩy ác- si – mét để giải bài tập Câu 14 - Vận dụng công thức về áp suất chất rắn để giải bài tập. ĐỀ 2 Câu Nội dung cần kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 - Biết được vì sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển. Câu 2 - Biết được công thức tính áp suất chất lỏng. Câu 3 - Phân biệt được một vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. Câu 4 - Biết được dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 5 - Biết được khái niệm áp lực, áp suất, bình thông nhau. - Biết được đơn vị đo của áp suất, áp lực. Câu 6 - Hiểu về bình thông nhau. Câu 7 - Biết được đơn vị đo của áp suất, áp lực. Câu 8 - Xác định được độ lớn của lực đẩy ác si mét trong từng trường hợp cụ thể. Câu 9 Phân biệt được được các hiện tượng trong thực tế liên quan đến quán tính. Câu 10 - So sánh được áp suất chất lỏng tại các điểm khác nhau. B. TỰ LUẬN: Câu 11 - Biết được lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào? Cho ví dụ. Câu 12 - Giải thích hiện tượng về áp suất chất lỏng, áp suất chất rắn thực tế. a. Vận dụng công thức về áp suất chất lỏng để giải bài tập. Câu 13 b. Vận dụng công thức về áp suất chất lỏng để giải bài tập. c. Vận dụng công thức tính lực đẩy ác- si – mét để giải bài tập Câu 14 - Vận dụng công thức về áp suất chất rắn để giải bài tập. C. ĐỀ
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022– 2023 HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: MÔN VẬT LÍ – LỚP 8 …………………………………………. Thời gian: 45 phút LỚP:…….. (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM LỜI PHÊ ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển là do A. Không khí dãn nở vì nhiệt . B. Không khí cũng có trọng lượng . C. Chất lỏng cũng có trọng lượng . D. Không khí không có trọng lượng . Câu 2: Công thức tính áp suất chất lỏng là A. p = F/ S. B. p = d.h. C. p = d/ h. D. p = d.V. Câu 3: Một ô tô đỗ trong bến xe.Trong các vật mốc sau, đối với vật mốc nào thì ô tô được xem là chuyển động. Chọn câu trả lời đúng? A. Bến xe. B. Một ô tô khác đang rời bến. C. Cột điện trước bến xe. D. Một ô tô khác đang đậu trong bến. Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau. B. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng. C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau. D. Hai lực tác dụng có cùng chiều. Câu 5: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Đơn vị đo áp suất là N/m2. C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. D. Đơn vị đo áp lực là đơn vị đo của lực. Câu 6: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 7: Đơn vị đo áp lực và áp suất là: A. N và m2. B. N/m2 và Pa. C. N và Pa. D. kg và km/h. Câu 8: Treo một vật vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 10N .Nếu nhúng chìm vật trong nước, lực kế chỉ 6N, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là A. 4N B. 5 N C. 6 N D. 10 N
  5. Câu 9: Khi rửa rau sống, trước khi dọn lên đĩa, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của A. Quán tính. B. Lực ma sát. C. Trọng lực. D. Lực đàn hồi. Câu 10: Một bình đựng chất lỏng như hình bên. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất? °M A. Tại M. B. Tại N. C. Tại P. D. Tại Q. °N °P °Q B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11: 1,5 điểm Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh ra khi nào ? Cho ví dụ mỗi loại lực ma sát. Câu 12: 1,0 điểm Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn? Câu 13: 1,5 điểm Một cái thùng hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3 a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng. b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m. c) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 2dm3 vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó hoàn toàn trong nước là bao nhiêu? Câu 14: 1,0 điểm Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh tương ứng là (50cm x 30cm x 15cm). Hỏi người ta phải đặt khối sắt đó như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39000 N/m2. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 Bài làm: A. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
  6. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022– 2023 HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: MÔN VẬT LÍ – LỚP 8 …………………………………………. Thời gian: 45 phút LỚP:…….. (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM LỜI PHÊ ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển là do A. Không khí cũng có trọng lượng . B.Không khí dãn nở vì nhiệt . C. Chất lỏng cũng có trọng lượng . D. Không khí không có trọng lượng . Câu 2: Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. p = d.h. B. p = d.V. C. p = d/ h. D. p = F/ S. Câu 3: Một ô tô đỗ trong bến xe.Trong các vật mốc sau, đối với vật mốc nào thì ô tô được xem là chuyển động. Chọn câu trả lời đúng? A. Một ô tô khác đang rời bến. B. Bến xe. C. Cột điện trước bến xe. D. Một ô tô khác đang đậu trong bến. Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai lực tác dụng có cùng chiều. B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau. C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau. D. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng. Câu 5: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Đơn vị đo áp suất là N/m2. C. Đơn vị đo áp lực là đơn vị đo của lực. D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. Câu 6: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. D. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. Câu 7: Đơn vị đo áp lực và áp suất là A. kg và km/h. B. N/m2 và Pa. C.N và m2. D. N và Pa. Câu 8: Treo một vật vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 10N .Nếu nhúng chìm vật trong nước, số chỉ lực kế giảm 6N, lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là A. 4 N B. 5 N C. 6N D. 10 N Câu 9: Khi rửa rau sống, trước khi dọn lên đĩa, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của
  7. A. Lực ma sát. B. Trọng lực. C. Quán tính. D. Lực đàn hồi. Câu 10: Một bình đựng chất lỏng như hình bên. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất? °M A. Tại P. B. Tại N. C. Tại M. D. Tại Q. °N °P °Q B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11: 1,5 điểm Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh ra khi nào ? Cho ví dụ mỗi loại lực ma sát. Câu 12: 1,0 điểm Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng? Câu 13: 1,5 điểm Một cái thùng hình trụ cao 1,4m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/m3 a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng. b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,6m? c) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 4dm3 vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó hoàn toàn trong nước là bao nhiêu? Câu 14: 1,0 điểm Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh tương ứng là (50cm x 30cm x 15cm). Hỏi người ta phải đặt khối sắt đó như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39000 N/m2. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 Bài làm: A. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B TỰ LUẬN: 5,0 điểm
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Vật lý – lớp 8 Đề 1 A. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B B B C C C A A A B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt 0,5 điểm của vật khác.Cho ít nhất một ví dụ. - Lực ma sát lăn sinh ra khi một lăn trên bề mặt của vật 0,5 điểm Câu 11 khác. Cho ít nhất một ví dụ. 1,5 điểm - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị 0,5 điểm tác dụng của lực khác. Cho ít nhất một ví dụ. - Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, do đó dễ dàng xuyên qua vải. 0,5 điểm Câu 12 1,0 điểm - Chân ghế không làm nhọn để có diện tích tiếp xúc lớn, 0,5 điểm nên áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ và ko bị lún sâu xuống đất. a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt 0,5 điểm Câu 13 thoáng 0,2m: 1,5 điểm 0,5 điểm p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt 0,5 điểm FA = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) Thể tích của khối sắt: 0,25 điểm V= a.b.c = 50.30.15 = 22500(cm3)= 0,0225( m3) Trọng lượng của khối sắt: 0,25 điểm P = 10.D.V = 10.7800.0,0225= 1755(N) Diện tích mặt bị ép: 0,25 điểm Câu 14 1,0 điểm p= F/ S => S= F/p = P/ p = 1755/ 39000= 0,045(m2) 0,25 điểm Khi đặt đứng khối sắt thì diện tích mặt bị ép là : Sđ = 0,3. 0,15 = 0,045(m2) Ta thấy S= Sđ . Vậy ta phải đặt đứng khối sắt để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39000N/m2
  9. Đề 2 A. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A D D D D C C C B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt 0,5 điểm của vật khác.Cho ít nhất một ví dụ. - Lực ma sát lăn sinh ra khi một lăn trên bề mặt của vật 0,5 điểm Câu 11 khác. Cho ít nhất một ví dụ. - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị 0,5 điểm 1,5 điểm tác dụng của lực khác. Cho ít nhất một ví dụ. Vì khi lặn xuống ta chịu tác dụng bởi áp suất của nước nên Câu 12 ta cảm thấy tức ngực. Khi lặn càng sâu thì khoảng cách 1,0 điểm 1,0 điểm của người so với mặt thoáng chất lỏng càng lớn nên áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng. a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000. 1,4 = 14000 (Pa) b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 điểm Câu 13 0,6m: 1,5 điểm 0,5 điểm p’ = d.h’ = 10000.(1,4 – 0,6) = 8000 (Pa) c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt 0,5 điểm FA = d.V = 10000.0,004 = 40 (N) Thể tích của khối sắt: V= a.b.c = 50.30.15 = 22500(cm3)= 0,0225( m3) 0,25 điểm Trọng lượng của khối sắt: P = 10.D.V = 10.7800.0,0225= 1755(N) 0,25 điểm Câu 14 Diện tích mặt bị ép: 1,0 điểm p= F/ S => S= F/p = P/ p = 1755/ 39000= 0,045(m2) 0,25 điểm Khi đặt đứng khối sắt thì diện tích mặt bị ép là : Sđ = 0,3. 0,15 = 0,045(m2) 0,25 điểm Ta thấy S= Sđ . Vậy ta phải đặt đứng khối sắt để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39000N/m2 Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Văn Thị Phúc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2