intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

  1.      Phòng GD&ĐT Hiệp Đức                                       KIỂM TRA HỌC KÌ I (2022­ 2023) Trường THCS Phan Bội Châu                                          MÔN: VẬT LÝ ­ LỚP 8                                                                                             MA TR ẬN ĐỀ 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí, lớp 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung ở tuần 14 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. ­ Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 15 câu hỏi: nhận biết: 06 câu, thông hiểu: 09 câu), mỗi câu 1/3 điểm; ­ Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm 04 câu hỏi: Nhận biết: 02 câu: 2,0 điểm; Vận dụng: 01 câu: 2,0 điểm; Vận dụng   cao: 01 câu: 1,0 điểm).
  2. - Chủ đề                                                       MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm  Trắc  Trắc  Trắc  Trắc  số Tự  Tự  Trắc  Tự  Tự  Tự  nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận nghiệm luận luận luận m m m m Chủ   đề   1:   Chuyển   động  1 1/2 1,5 2,0 cơ (3 tiết) Chủ đề 2: Lực cơ (3 tiết) 1 2 1 2 1,67 Chủ đề 2: Áp suất­ Sự nổi  (7 tiết) 6 7 1/2 1 1,5 13 6,33 Số câu 2 6 9 1 1 4 15 10 Điểm số 2 2 3 2 1 5 5 10 10 điểm 10  Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
  3.       PHÒNG GD& ĐT HIỆP ĐỨC                                  KIỂM TRA  HỌC KÌ I (2022– 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BÔI CHÂU                            ̣            MÔN: VẬT LÍ – LỚP 8                                                                                    B ẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số   ý   TL/số  Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số  (Số  (Số ý) (Số ý) câu) câu) 1. Chuyển động cơ (3 tiết) ­   Chuyển  Nhận  ­ Nêu được ý nghĩa của tốc độ (Độ lớn vận tốc) 1 C16 động cơ. Các  biết dạng  chuyển  động cơ Vận  s 1 C18a ­ Giải được bài tập áp dụng công thức   v tb   để  tính vận tốc  ­ Tính tương  t dụng đối   của  trung bình của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường  chuyển   động  hay cả hành trình chuyển động. cơ ­ Tốc độ (Độ  lớn vận tốc) Nhận  ­ Nêu được cách biểu diễn véc tơ lực. 1 C17 ­    Lực. Biểu  biết diễn lực Thông  ­ Hiểu được các hiện tượng xảy ra trong thực tế  liên quan   1 C1 ­     Quán   tính  đến quán tính
  4. Số   ý   TL/số  Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số  (Số  (Số ý) (Số ý) câu) câu) của vật hiểu ­ Hiểu được các trường hợp có ích hay có hại liên quan đến  1 C2 ­ Lực ma sát lực ma sát. 3. Áp suất (7 tiết) ­   Khái niệm  Nhận   ­ Nắm được chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương: lên  1 C5 áp suất đáy bình, thành bình và các vật trong long chất lỏng. biết ­     Áp   suất  của   chất  ­ Nắm được công thức tính áp suất chất lỏng. 1 C6 lỏng.   Máy  ­ Nắm được đặc điểm bình thông nhau. 1 C9 nén thuỷ lực ­  Áp suất khí  ­ Nguyên nhân gây ra áp suất khí quyển. 1 C10 quyển ­ Công thức tính lực đẩy Ác­ si­ mét 1 C11 ­  Lực đẩy Ác­si­mét     .  ­  Lực đẩy Acsimét phụ  thuộc vào các yếu tố: Trọng lượng   1 C12 riêng của chất lỏng và thể  tích của phần chất lỏng bị  vật   Vật   nổi,   vật  chiếm chỗ. chìm Thông   ­ Hiểu được tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào? 1 C3 hiểu ­ Hiểu được một số trường hợp có lực đẩy Ác­ si­ mét. 1 C13 ­ Hiểu được cách làm tăng, giảm áp suất 1 C4 ­ Hiểu được độ lớn áp suất chất lỏng phụ thuộc vào d và h 2 C7, C8 ­ Hiểu được điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lững. 2 C14,  C15
  5. Số   ý   TL/số  Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số  (Số  (Số ý) (Số ý) câu) câu) Vận   F 1 C18b ­ Vận dụng được công thức   p   để  giải các bài toán, khi  dụng S biết trước giá trị của hai đại lượng và tính đại lượng còn lại. Vận   ­ Vận dụng được công thức F = Vd và điều kiện vật lơ  lững  1 C19 dụng cao để giải các bài tập có liên quan.
  6.         PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                KIỂM TRA HỌC KÌ I (2022 ­ 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                     MÔN: VẬT LÝ ­ LỚP 8                                                                               Th ời gian: 45 phút (KKTGGĐ) Điêm ̉ Nhân xet cua giám kh ̣ ́ ̉ ảo: Ho va tên:  ̣ ̀ ……………….................... Lơp: 8́ / ….. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0đ) Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả  lời đúng cho mỗi câu và điền vào bảng kết quả  sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ. án Câu 1. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị: A. Nghiêng người sang phía trái. B. Nghiêng người sang phía phải. C. Xô người về phía trước.                                    D. Ngả người về phía sau. Câu 2. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe. B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động của máy móc. Câu 3. Tác dụng của áp lực càng lớn khi nào? A. Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. B. Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ. C. Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn. Câu 4. Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào? A. Giảm áp lực lên diện tích bị ép. B. Tăng diện tích bị ép. C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép lên cùng một số lần. D. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình. B. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình. C. Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng. D. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó. Câu 6. Công thức tính áp suất chất lỏng là: d h A.  p B. p= d.h C. p = d.V D.  p h d Câu 7. Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như hình dưới đây. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn  nhất? (1) (2) (3) (4) H×nh H×nh H×nh A. Bình 1 1 1 B. Bình 2 C. Bình 3 1 D. Bình 4 Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ?
  7. A. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ cao cột chất lỏng. B. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng. C. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa. D. Độ lớn của áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ cao cột chất lỏng. Câu 9. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng  ở  các nhánh luôn  ở  cùng 1 độ cao. Câu 10. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Do Mặt Trời tác dụng lực vào Trái Đất. C. Do Mặt Trăng tác dụng lực vào Trái Đất. D. Do Trái Đất tự quay. Câu 11. Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A. FA= D.V B. FA= Pvật C. FA= d.V D. FA= d.h Câu 12. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 13. Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào  trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A. Tăng lên.                   B. Giảm đi.                    C. Không thay đổi.      D. Chỉ số 0. Câu 14. Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng cuả vật lớn hơn lực đẩy Acsimets thì: A. Vật bị chìm. B. Vật nổi trên mặt thoáng. C. Vật lúc nổi lúc chìm. D. Vật lơ lửng. Câu 15. Một vật được nhúng vào trong một chất lỏng sẽ chịu tác dụng của hai lực, trọng lượng P   của vật và lực đẩy Ác­si­mét FA. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Vật sẽ nổi lên khi FA = P B. Vật sẽ nổi lên khi FA > P C. Vật sẽ nổi lên khi FA 
  8. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………         PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                   KIỂM TRA HỌC KÌ I (2022 – 2023)  TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                     MÔN: VẬT LÝ  ­ LỚP 8                                                                                           Thời gian: 45 phút                                                                                                                                HƯỚNG DẪN CHẤM­ BI ỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0đ) Mỗi câu chọn đúng được 1/3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.  C B A D C B A D B A C D B A B án II. TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu                                                   Nội dung Điểm 16 (1,0đ) Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động   1,0 và được xác định bằng độ  dài quãng đường đi được trong một đơn vị  thời gian 17 (1,0đ)          Mỗi ý đúng được 1/3 điểm 1,0 Véctơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:         + Gốc là điểm đặt của lực tác dụng lên vật.         + Phương chiều trùng với phương chiều của lực.         + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ xích. 18 (2,0đ)       Tóm tắt 1,0 a) s= 70 (km)     t= 75 phút= 1,25 (h)     vtb= ? (km/h) b) m= 2000 (kg)     S= 250cm2 = 0,025 (m2)     p=? (Pa)                     Giải a) Vận tốc trung bình của ô tô: s 70         vtb = = = 56(km / h)   t 1, 25 b) Trọng lượng của ô tô: 1,0      P= 10.m= 10. 2000= 20000 (N)  Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang: F P 20000         p = = = = 800000( Pa )   S S 0, 025
  9.    ĐS: a) 56 km/h; b) 800000 Pa.                     19 (1,0đ)                            Thể tích của quả cầu nhôm:                         dv=   => V=  =  = 0,000081 (m3) 0.25        Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V'.            Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì: P’ = FA                       dv.V’=dn.V 0.25         => V’=  =  = 0,00003 (m3)        Thế tích nhôm đã khoét là:        V’’= V­V’= 0,000081­0,00003= 0,000051(m3)= 51 (cm3)                                           Đs: 51 cm3 0.5                (Chú ý: HS có thể giải cách khác vẫn cho điểm tối đa, phân phối điểm theo cách giải   đó. Nếu thiếu hoặc sai đơn vị của các đại lượng thì trừ 0,25đ cho toàn bài)               * Cách tính điểm: ­ Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm khách quan đúng là 1/3 điểm ­ Điểm trắc nghiệm được tính bằng tổng số câu đúng x 1/3 điểm, làm tròn đến 2 chữ số thập   phân. Ví dụ: + Nếu có 2 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 2 x 1/3 = 2/3 = 0,67đ + Nếu có 4 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 4 x 1/3 = 4/3 = 1,33đ ­ Điểm toàn bài: Điểm toàn bài được tính bằng tổng số  điểm trắc nghiệm khách quan và tự  luận, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau khi đã tính tổng số điểm. Ví dụ:  + Bài làm của HS có 8 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ  thì điểm toàn bài bằng: 8 x 1/3 + 3,25 ≈  2,67 + 3,25 = 5,92 = 5,9đ + Bài làm của HS có 10 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự  luận được  3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 10 x 1/3 + 3,25 ≈  3,33 + 3,25 = 6,58 = 6,6đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2