intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 8 ĐỀ VL801 Ngày thi:…../…../2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời của em đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Một vật không thay đổi vị trí so với một vật khác được chọn làm mốc thì vật đó được xác định là A. vật chuyển động nhanh dần. C. vật chuyển động chậm dần. B. vật đứng yên. D. vật chuyển động đều. Câu 2: Chuyển động nào sau đây có quỹ đạo là đường thẳng? A. Kim đồng hồ quay. C. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Quả bóng rổ được ném vào rổ. D. Quả táo rơi từ trên cây xuống. Câu 3: Công thức tính vận tốc là A. v = B. v = s.t C. v = D. v = Câu 4: Một vật chuyển động trên quãng đường s1 với vận tốc là v1 trong thời gian t1. Sau đó vật đi tiếp quãng đường s2 với vận tốc là v2 trong thời gian t2. Vận tốc trung bình của vật trên cả hai quãng được xác định bằng: A. v = B. v = C. v = D. v = Câu 5: Quán tính là A. tính chất bảo toàn tốc độ của vật. B. tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. C. tính chất cản trở chuyển động của vật. D. tính chất giữ nguyên khối lượng của vật. Câu 6: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Kéo một thùng gỗ trên sàn nhà. C. Quả bóng lăn trên sân cỏ. B. Thủ môn giữ bóng trên tay. D. Bóp phanh xe đạp. Câu 7: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe. C. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. B. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. Câu 8: Một lực F tác dụng theo phương vuông góc lên một diện tích S. Áp suất do lực F gây ra trên tiết diện S được xác định bằng công thức: A. p = B. p = F.S C. p = D. p = F + S. Câu 9: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng? A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. B. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương ngang. C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên. D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa. Câu 10: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh nối thông đáy với nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao. Câu 11: Tác dụng một lực f lên pit-tông có tiết diện s của một máy nén thủy lực thì tại pít-tông có tiết diện S của máy đó sinh ra một lực F. Công thức nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 12: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên. C. Chiều cao lớp chất lỏng phía trên. 1/VL801
  2. B. Thể tích lớp chất lỏng phía trên. D. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. Câu 13: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Hút hết không khí trong vỏ hộp sữa, vỏ hộp bị móp. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. Câu 14: Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 15: Lực đẩy Ác – si – mét không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây? A. Khối lượng riêng của chất lỏng. C. Khối lượng của vật bị nhúng trong chất lỏng. B. Thể tích của vật nhúng trong chất lỏng. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng. Câu 16: Lực đẩy Ác – si - mét có chiều: A. hướng xuống do chất lỏng tác dụng lên vật nằm trong chất lỏng. B. hướng lên do chất lỏng tác dụng lên vật nằm trong chất lỏng. C. hướng xuống do vật nằm trong chất lỏng tác dụng lên chất lỏng. D. hướng lên do vật nằm trong chất lỏng tác dụng lên chất lỏng. Câu 17: Cho các vận tốc sau: vận tốc tàu hỏa là 15 m/s, vận tốc chim đại bàng là 24 m/s, vận tốc bơi của một con cá là 1 m/s. Thứ tự vận tốc giảm dần là A. tàu hỏa – chim đại bàng – con cá. C. con cá – tàu hỏa – chim đại bàng. B. chim đại bàng – tàu hỏa – con cá. D. tàu hỏa – con cá – chim đại bàng. Câu 18: Để di chuyển các tủ nặng dễ dàng người ta thường gắn thêm các bánh xe lăn ở chân tủ vì: A. lực ma sát nghỉ lớn hơn lực ma sát trượt. C. lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. B. lực ma sát lăn lớn hơn lực ma sát nghỉ. D. lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát lăn. Câu 19: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? A. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm. C. Con người có thể hít không khí vào phổi. B. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn. D. Vật rơi từ trên cao xuống. Câu 20: Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng: rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể tích như nhau. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là d Hg = 136000 N/m3, của nước là dnước = 10000 N/m3, của rượu là drượu = 8000 N/m3. Hãy so sánh áp suất của chất lỏng tại đáy của các bình? A. pHg < pnước < prượu C. pHg > prượu > pnước B. pHg > pnước > prượu D. pnước > pHg > prượu II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) Vì sao nắp ấm pha trà hoặc bình đựng nước thường có một lỗ hở nhỏ? Câu 2 (1 điểm) Đổ một lượng nước vào cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 15 cm. Tính áp suất của nước tại đáy cốc và một điểm cách đáy 5 cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m 3. Câu 3 (2 điểm) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí lực kế chỉ 5,2 N. Khi vật chìm trong nước lực kế chỉ 4,0 N. a. Giải thích vì sao có sự thay đổi số chỉ của lực kế? Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. b. Tính thể tích của vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 và bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. c. Nếu thả vật đó vào trong dầu thì độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét thay đổi như thế nào? Vì sao? Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3. Câu 4 (1 điểm) Hãy tự thiết kế một thiết bị đơn giản có thể quan sát được mực nước trong bể đặt ở trên cao mà không cần leo lên để nhìn? ------ HẾT ------ 2/VL801
  3. 3/VL801
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2022 - 2023 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÍ - KHỐI 8 I. Trắc nghiệm (5,0 điểm): Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. MÃ ĐỀ VL801 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A B D A A B B C A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A B C C B C B B C D B MÃ ĐỀ VL802 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A A A A C D D C A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A A D C B C C C C B C MÃ ĐỀ VL803 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A A B C D C A C B C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A C B C D D C D B A D MÃ ĐỀ VL804 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A B D A B D D D A D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A D B B D A C D B D A MÃ ĐỀ VL805 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A B A A A B C C A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A B C C B C B B C D B 4/VL801
  5. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu Mã đề VL 801, 803, Mã đề VL 802, 804 (1 điểm) 805 0,5 điểm - Lỗ hở nhỏ trên nắp - Khi nhà du hành đi ra ấm, nắp bình để rót ngoài khoảng không nước dễ dàng hơn. vũ trụ, áp suất bên ngoài tác dụng lên cơ 0,5 điểm thể là rất nhỏ trong khi bên trong cơ thể vẫn - Lỗ nhỏ trên nắp có áp suất của máu và thông với khí quyển khí. làm cho áp suất khí - Bộ áo giáp giúp cân trong ấm cộng với áp bằng áp suất bên suất nước lớn hơn áp trong và bên ngoài cơ suất bên ngoài ấm, thể của nhà du hành bởi vậy mà nước trong vũ trụ. ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn. Câu 2 Mã đề VL 801, 803, Mã đề VL 802, 804 (1 điểm) 805 a. pđáy = d. h = a. pđáy = d. h = 0,5 điểm 10000.0,15 = 1500 Pa 10000.0,14 = 1400 Pa 0,5 điểm b. pA = d.(h – 0,05) = b. pA = d.(h – 0,06) = 10000.(0,15 -0,05) = 10000.(0,14 -0,06) = 1000 Pa 800 Pa Câu 3 Mã đề VL 801, 803, Mã đề VL 802, 804 (2 điểm) 805 a. Sự thay đổi về số a. Sự thay đổi về số 0,25 điểm chỉ của lực kế khi đo chỉ của lực kế khi đo ở trong không khí và ở trong không khí và trong nước là do lực trong nước là do lực 0,25 điểm đẩy Ác-si-mét gây ra. đẩy Ác-si-mét gây ra. Lực đẩy Ác-si-mét tác Lực đẩy Ác-si-mét tác 0,25 điểm dụng lên vật: dụng lên vật: 0,25 điểm FA = P – P’ = 5,2 – FA = P – P’ = 5,4 – 5/VL801
  6. 4,0 = 1,2N 4,2 = 1,2N b. Ta có: FA = V.dn b. Ta có: FA = V.dn 0,5 điểm Vì vật ngập trong Vì vật ngập trong nước nên V = Vvật nước nên V = Vvật Suy ra thể tích vật: Suy ra thể tích vật: 0,25 điểm 0,25 điểm c. Nếu thả vật đó vào c. Nếu thả vật đó vào trong dầu thì độ lớn trong dầu thì độ lớn của lực đẩy Ác – si – của lực đẩy Ác – si – mét sẽ giảm vì độ lớn mét sẽ giảm vì độ lớn của lực đẩy Ác – si – của lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của trọng lượng riêng của chất lỏng mà trọng chất lỏng mà trọng lượng riêng của dầu lượng riêng của dầu nhỏ hơn trọng lượng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (8000 riêng của nước (8000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2