Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Kim Sơn
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Kim Sơn’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Kim Sơn
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 9 TRƯỜNG THCS KIM SƠN Năm học: 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Tiết 31 Hãy chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau Câu 1: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ A. càng nhỏ. B. càng lớn. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm. Câu 2: Hệ thức của định luật Ôm là A. I = U.R . B. . C. . D. . Câu 3: Với mạch điện nối tiếp có 3 điện trở, công thức tính điện trở tương đương là A. Rtd = R1. C. Rtd = R1+ R3. B. Rtd = R1+ R2. D. Rtd = R1+ R2 + R3. Câu 4: Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện A. qua các vật dẫn là như nhau. B. qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn. C. trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ. D. trong mạch chính bằng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ. Câu 5: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào những yếu tố nào, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng ? A. Điện trở dây dẫn chỉ phụ thuộc vào chất liệu làm dây. B. Điện trở dây dẫn chỉ phụ thuộc chiều dài dây dẫn và tiết diện dây dẫn. C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc hoặc chiều dài hoặc tiết diện hoặc chất liệu làm dây. D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vừa chiều dài dây dẫn vừa tiết diện vừa chất liệu làm dây. Câu 6: Biến trở là một thiết bị có thể điều chỉnh A. chiều dòng điện trong mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. đường kính dây dẫn của biến trở. D. tiết diện dây dẫn của biến trở. Câu 7: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết A. công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B. điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong thời gian 1 phút . C. công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. D. công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Câu 8: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?
- A. Jun (J). C. Kilôoat giờ (kWh). B. Niuton (N). D. Oat giây (Ws). Câu 9: Trong nồi cơm điện, điện năng được chuyển hóa thành A. nhiệt năng. C. hóa năng. B. cơ năng. D. năng lượng ánh sáng. Câu 10: Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ là A. Q = I².R.t. B. Q = I.R².t. C. Q = I.R.t. D. Q = I².R².t. Câu 11: Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng A. Bắc - Nam. C. Tây - Bắc. B. Đông - Nam. D. Tây - Nam. Câu 12: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh một nam châm. B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Mọi nơi trên Trái Đất. Câu 13: Đường sức từ là những đường cong A. mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực nam đến cực bắc. B. mà độ dày thưa được vẽ một cách tùy ý. C. mà không liền nét, nối từ cực nọ đến cực kia của nam châm. D. mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực bắc đến cực nam. Câu 14: Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây, thì chiều của đường sức từ là chiều A. xuyên vào lòng bàn tay. B. từ cổ tay đến ngón tay. C. của ngón tay cái. D. của 4 ngón tay. Câu 15: Vật liệu dùng làm lõi nam châm điện là A. thép. B. đồng. C. sắt. D. sắt non. Câu 16: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là A. chiều quay của nam châm. B. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. C. chiều của đường sức từ. D. chiều của dòng điện trong dây dẫn.
- Câu 17: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở A. 10V. B. 3,6V. C. 5,4V. D. 0,1V. Câu 18: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là A. Rtđ = 2Ω. B. Rtđ = 3Ω. C. Rtđ = 6Ω. D. Rtđ = 9Ω. Câu 19: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện S = 10 -6m2, điện trở suất = 1,7.10-8 m. Điện trở của dây là A. 1,7.10-8 . B. 1,7 . C. 1,7. 10-6 . D. 1,7.10-2 . Câu 20: Trên bóng đèn có ghi (6V - 3W). Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là A. 0,5A. B. 3A. C. 2A. D. 18A. Câu 21: Nếu đồng thời tăng cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua một dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 8 lần. D. tăng 16 lần. Câu 22: Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là A. những đường thẳng nối giữa hai từ cực. B. những đường cong nối giữa hai từ cực. C. những đường tròn bao quanh hai từ cực. D. những đường thẳng gần như song song. Câu 23: Một nam châm điện gồm: A. Ống dây không có lõi. B. Ống dây có lõi là một thanh sắt non. C. Ống dây có lõi là một thanh thép. D. Ống dây có lõi là một thanh nam châm. Câu 24: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên A. sự nhiễm từ của sắt, thép. B. khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. C. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. D. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 25: Công suất điện cho biết : A. Công của dòng điện trong thời gian t.
- B. Năng lượng của dòng điện. C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Câu 26: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ A. giảm đi 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 4 lần. Câu 27: Các công thức sau đây, công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song là A. R = R1 + R2. B.. C. D. . Câu 28: Biến trở hoạt động dựa trên tính chất nào của dây dẫn? A. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với đường kính dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. Câu 29: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách A. giảm số vòng của ống dây. B. đảo chiều dòng điện. C. kéo dài ống dây. D. tăng số vòng dây của ống dây. Câu 30: Ở hình vẽ sau thì lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có chiều I S + N A. từ trái sang phải. B. từ phải sang trái. C. từ dưới lên trên. D. từ trên xuống dưới. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 9 Năm học: 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Tiết 31 3 4 5 6 7 D C D B A
- 11 12 13 14 15 A C D C D 19 20 21 22 23 B A C D B 27 28 29 30 C D D C
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TN) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Điện - Cường độ dòng điện - Biến trở - Sử dụng hệ trở dây dẫn – chạy qua dây dẫn tỉ lệ - Công thức điện thức định luật Định luật Ôm. thuận với hiệu điện thế đặt trở: R Ôm để tính vào hai đầu dây. HĐT - Hệ thức định luật Ôm. - Tính điện trở - Công thức tính điện trở tương đương tương đương đối với đoạn của đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều mạch song nhất ba điện trở. song. - CĐDĐ trong mạch song song. - Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. Số câu 5 3 2 10 Số điểm 1.67 1 0.67 3.33 Tỉ lệ % 16.7% 10% 6.7% 33.3% Chủ đề 2: Công - Công suất. - Công thức Công - Tính CĐDĐ - Tính suất -Điện năng – - Đơn vị điện năng. suất P=UI nhiệt Nhiệt lượng - Định luật Jun len-xo và - Định luật Jun- lượng. hệ thức lenxo. Số câu 4 2 1 2 9 Số điểm 1.33 0.67 0.33 0.67 3 Tỉ lệ % 13.3% 6.7% 3.3% 6.7% 30% Chủ đề 3: Điện từ - Từ trường. - Từ trường - Sử dụng học - Từ phổ, đường sức từ. - Từ phổ thành thạo - Từ trường ống dây có - Nam châm điện quy tắc nắm dòng điện chạy qua. - Động cơ điện tay phải, quy - Sự nhiễm từ của sắt một chiều tắc bàn tay thép, nam châm điện. trái để xác - Quy tắc nắm tay phải và định yếu tố quy tắc bàn tay trái. điện từ còn thiếu. Số câu 5 5 1 11 Số điểm 1.67 1.67 0.33 3.67 Tỉ lệ % 16.7% 16.7% 3.3% 36.7 %
- Tổng số câu 14 10 4 2 30 Tổng số điểm 4.7 3.33% 1.3 0.67 10,0 Tỉ lệ % 47% 33.3% 13% 6.7% 100%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 360 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 524 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn