intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG NĂM HỌC 2021-2022 Môn: VẬT LÍ 9 CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng DẠNG BÀI cao Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận Đoạn mạch song song, nối 3 4 1 1 tiếp Công thức tính điện trở. 1 2 4 1 Biến trở Công suất điện. Định luật 2 3 2 Jun-Lenxo Sử dụng an toàn và tiết 1 kiệm điện Nam châm vĩnh cửu. Nam 2 1 châm điện Từ trường. Từ phổ - Đường 2 sức từ Lực điện từ. Động cơ điện 2 một chiều 32 13 10 7 2 Tổng 10 4,06 3,125 2,188 0,625 40,06% 31.25% 21,88% 62,5%
  2. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: VẬT LÍ 9 ĐỀ SỐ: 01 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm: 04 trang) (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra) Họ tên thí sinh:................................................................ Lớp: ........................... Hãy chọn đáp án trả lời đúng nhất Câu 1: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức: l S S l A. R . B. R C. R . D. R S .l l .S Câu 2: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A, công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: A. 6J B. 6000J C. 600J D. 60J Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 0,5mm2 và R1=8,5 . Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là : A. S2=0,033 mm2 B. S2 = 0,5 mm2 C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,33 mm2 Câu 4: Một dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài l = 100 cm, tiết diện 2 mm2, điện trở suất là = 1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là: A. 8,5.10 -2 . B. 8,5.10-3 . C. 0,085.10-2 . D. 85.10-2 . Câu 5: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là: A. R = 288 B. R = 9,6 C. R = 0,32 D. R = 28,8 Câu 6: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5 . Dây thứ hai có điện trở 8 . Chiều dài dây thứ hai là: A. 2cm B. 32 cm C. 12,5cm D. 23cm Câu 7: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ: A. Giảm 16 lần. B. Tăng 16 lần . C. Không đổi. D. Tăng 8 lần. Câu 8: Cho 2 điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc song song, cường độ dòng điện qua R 2 là 2A, cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị sau: A. I=8A B. I=10A C. I=6A D. I=4A Câu 9: Hãy chọn phát biểu đúng: Trong đoạn mạch song song: A. Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần B. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần C. Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần D. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần Câu 10: Cho hiệu điện thế U không đổi, điện trở R=40Ω. Nếu thay điện trở R bằng điện trở khác có giá trị R’=80Ω thì cường độ dòng điện trong mạch sẽ thay đổi như thế nào? A. Cường độ dòng điện tăng 2 lần B. Cường độ dòng điện giảm 2 lần
  3. C. Cường độ dòng điện giảm đi 40A D. Cường độ dòng điện tăng thêm 40A Câu 11: Thông tin nào sau đây là sai: Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A thì: A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω B. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là 20V C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A Câu 12: Một bóng đèn loại 220V-100W sử dụng ở hiệu điện thế 220V, điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là: A. 1 KWh B. 0,1 KWh C. 220 KWh D. 100 KWh Câu 13: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: A. Dùng kìm. B. Dùng nam châm. C. Dùng kéo. D. Dùng một viên bi còn tốt. Câu 14: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây? A. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. B. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. D. Có độ mau thưa tùy ý. Câu 15: Công thức nào không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện có cường độ I : U U2 A. P B. P C. P= U.I D. P=I 2.R . I R Câu 16: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I.R.t B. Q = I.R².t C. Q = I².R².t D. Q = I².R.t Câu 17: Cho 2 điện trở R1=12Ω và R2=18Ω được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. Rtđ=18Ω B. Rtđ=30Ω C. Rtđ=6Ω D. Rtđ=12Ω Câu 18: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l 1,l2. Điện trở tương ứng của chúng thỏa mãn điều kiện : R1 l2 R1 l1 A. R1 .R2 =l1 .l2 . B. R1 .l1 = R2 .l2 . C. D. R2 l1 R2 l2 Câu 19: Có 3 điện trở R giống hệt nhau, có bao nhiêu cách mắc cả 3 điện trở vào cùng một mạch điện: A. 5 cách B. 3 cách C. 6 cách D. 4 cách Câu 20: Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện: A. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. Câu 21: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:
  4. A. 990 calo B. 4125J C. 247 500J D. 59 400J Câu 22: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 660KJ, cường độ dòng điện qua bàn là là: A. 0,5 A B. 0,3A C. 3A D. 5A Câu 23: Đặt một hiệu điện thế U=30V vào 2 đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A Các điện trở R 1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết rằng R1=2.R2. A. R1=18Ω và R2=9Ω B. R1=36Ω và R2=18Ω C. R1=72Ω và R2=36Ω D. R1=9Ω và R2=4,5Ω Câu 24: Từ trường không tồn tại ở đâu: A. Xung quanh trái đất. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh nam châm. D. Xung quanh điện tích đứng yên. Câu 25: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện lần lượt là S 1,S2, điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: R1 S 2 R S12 R S2 2 R1 S1 A. B. 1 C. 1 D. R2 S1 R2 S 2 2 R2 S1 2 R2 S 2 Câu 26: Biến trở là một linh kiện : A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . Câu 27: Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải: A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. C. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. D. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. Câu 28: Nhận định nào là không đúng. So với nam châm vĩnh cửu thì nam châm điện có nhiều ưu điểm hơn, vì A. dễ dàng tạo ra nam châm điện có nhiều hình dạng khác nhau. B. có lực từ rất lớn. C. nam châm điện là nam châm tạm thời nên được ứng dụng nhiều trong đời sống và kĩ thuật. D. có thể sử dụng bất kì kim loại nào để chế tạo ra nam châm điện. Câu 29: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện. D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm. Câu 30: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Nhiệt năng thành điện năng. B.Điện năng chủ yếu thành cơ năng. C. Cơ năng thành điện năng. D. Điện năng thành nhiệt năng Câu 31: Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị nào dưới đây? A. Rơ le điện từ. B. Chuông điện. C. Cần trục để bốc dỡ hàng. D. Loa điện. Câu 32: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị: A. Máy phát điện. B. Làm các la bàn. C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện.
  5. ----------- HẾT ----------
  6. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: VẬT LÍ 9 ĐỀ SỐ: 02 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm: 04 trang) (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra) Họ tên thí sinh:................................................................ Lớp: ........................... Hãy chọn đáp án trả lời đúng nhất Câu 1: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 660KJ, cường độ dòng điện qua bàn là là: A. 10 A B. 1A C. 0,1A D. 5A Câu 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 1,5mm2 và R1=8 . Dây thứ hai có điện trở R2 = 125 , có tiết diện S2 là : A. S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2 C. S2 = 23,44 mm2 D. S2=0,096 mm2 Câu 3: Một bóng đèn loại 220V-200W sử dụng ở hiệu điện thế 220V, điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là: A. 0,1 KWh B. 2 KWh C. 0,2 KWh D. 200 KWh Câu 4: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 5 lần và tăng tiết diện dây đó lên 5 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ: A. Không đổi. B. Giảm 16 lần. C. Tăng 16 lần . D. Tăng 8 lần. Câu 5: Cho 2 điện trở R1=12Ω và R2=12Ω được mắc song song với nhau. Điện trở Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. Rtđ=12Ω B. Rtđ=24Ω C. Rtđ=6Ω D. Rtđ=18Ω Câu 6: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức: S l S l A. R . B. R C. R D. R . l .S .l S Câu 7: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 10 phút là: A. 990 calo B. 65 000J C. 247 500J D. 165 000J Câu 8: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 10 với lõi gồm 20 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là: A. R = 200 B. R = 0,5 C. R = 0,02 D. R = 288 Câu 9: Từ trường tồn tại ở đâu: A. Xung quanh dây dẫn. B. Xung quanh điện tích đứng yên. C. Xung quanh dòng điện. D. Xung quanh điện tích chuyển động. Câu 10: Thông tin nào sau đây là sai: Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A thì: A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω B. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là 10V C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 30V D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 4A
  7. Câu 11: Một dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài l = 100cm, tiết diện 4 mm 2, điện trở suất =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là: A. 8,5.10 -2 . B. 4,25.10-2 . C. 4,25.10-3 . D. 85.10-2 . Câu 12: Cho 2 điện trở R1=5Ω và R2=20Ω mắc song song, cường độ dòng điện qua R2 là 2A, cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị sau: A. I=4A B. I=8A C. I=6A D. I=10A Câu 13: Công thức nào không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện có cường độ I : U U2 A. P B. P C. P= U.I D. P=I 2.R . I R Câu 14: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I.R.t B. Q = I.R².t C. Q = I².R².t D. Q = I².R.t Câu 15: Hãy chọn phát biểu đúng: Trong đoạn mạch song song: A. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần B. Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần C. Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần D. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần Câu 16: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 1A, công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: A. 400J B. 60J C. 240J D. 200J Câu 17: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l 1,l2. Điện trở tương ứng của chúng thỏa mãn điều kiện : R1 l2 R1 l1 A. R1 .R2 =l1 .l2 . B. R1 .l1 = R2 .l2 . C. D. R2 l1 R2 l2 Câu 18: Có 3 điện trở R giống hệt nhau, có bao nhiêu cách mắc cả 3 điện trở vào cùng một mạch điện: A. 5 cách B. 3 cách C. 6 cách D. 4 cách Câu 19: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây? A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. B. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. C. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. D. Có độ mau thưa tùy ý. Câu 20: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 4 . Dây thứ hai có điện trở 8 . Chiều dài dây thứ hai là: A. 40cm B. 32 cm C. 12,5cm D. 24cm Câu 21: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện lần lượt là S 1,S2, điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: R1 S 2 R1 S12 R1 S 2 2 R1 S1 A. B. C. D. R2 S1 R2 S 2 2 R2 S1 2 R2 S 2
  8. Câu 22: Đặt một hiệu điện thế U=30V vào 2 đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A Các điện trở R 1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết rằng R1=3.R2. A. R1=18Ω và R2=9Ω B. R1=96Ω và R2=32Ω C. R1=72Ω và R2=36Ω D. R1=9Ω và R2=4,5Ω Câu 23: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 4A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 24V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 1,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? A. 50V B. Một kết quả khác C. 15V D. 33V Câu 24: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: A. Dùng nam châm. B. Dùng một viên bi còn tốt. C. Dùng kéo. D. Dùng kìm. Câu 25: Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện: A. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. Câu 26: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện. D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm. Câu 27: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Điện năng chủ yếu thành cơ năng. C. Cơ năng thành điện năng. D. Điện năng thành nhiệt năng Câu 28: Một số ứng dụng của động cơ điện trong đời sống là A. mỏ hàn điện, bàn là, quạt điện. B. quạt điện, máy bơm nước, máy giặt. C. máy bơm nước, nồi cơm điện, quạt điện. D. máy giặt, ấm điện, máy sấy tóc. Câu 29: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị: A. Máy phát điện. B. Làm các la bàn. C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện. Câu 30: Biến trở là một linh kiện : A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . Câu 31: Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải: A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. C. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. D. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. Câu 32: Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị nào dưới đây? A. Rơ le điện từ. B. Chuông điện. C. Cần trục để bốc dỡ hàng. D. Loa điện.
  9. ----------- HẾT ---------- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: VẬT LÍ 9 Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 5/16 điểm Đề 1 1A 6B 11D 16D 21C 26B 31D 2D 7C 12B 17B 22D 27B 32C 3A 8C 13B 18D 23C 28D 4B 9A 14C 19D 24D 29C 5A 10B 15A 20B 25A 30B Đề 2 1D 6D 11C 16C 21A 26C 31B 2D 7D 12D 17D 22B 27B 32D 3C 8A 13A 18D 23D 28B 4A 9C 14D 19C 24A 29C 5C 10D 15B 20A 25B 30B Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Duyên GV soát đề Phù Đổng, ngày … tháng …. năm 2021 (Nhóm trưởng, Tổ trưởng, Tổ phó) BGH Duyệt Nguyễn Ngọc Thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2