intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trực Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trực Tuấn’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trực Tuấn

  1. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRỰC TUẤN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Vật lí – lớp 9 THCS (Thời gian làm bài: 45 phút.) Đề khảo sát gồm 2 trang A. TRẮC NGHIỆM ( 8 ðiểm) Câu 1 . Cho R1 = 15Ω, R2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là : A. 40Ω B. 30Ω C. 10Ω D. 9,375Ω Câu 2. Điện trở tương đương của hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau luôn có trị số: A. Rt đ < R1 B. Rt đ > R2 C. Rt đ < R1 + R2 D. Rt đ > R1 + R2 Câu 3. Mắc R1 vào hai điểm A,B của mạch điện thì I = 0,4A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở R2 = 10Ω mà I ’ = 0,2A thì R1 có trị số là: A. 5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 20Ω Câu 4. R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω mắc nối tiếp nhau. Gọi U1, U2, U3 lần lượt là hiệu điện thế của các điện trở trên. Chọn câu đúng. A. U1 : U2 : U3 = 1: 3 : 5 B. U1 : U2 : U3 = 1: 2 : 3 C. U1 : U2 : U3 = 3: 2 : 1 D. U1 : U2 : U3 = 5: 3 : 1 Câu 5. Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 60V B. 90V C. 135V D. 150V Câu 6. Có hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 15Ω biết R1 chỉ chịu được hiệu điện thế tối đa là 15V, còn R2 chịu được hiệu điện thế tối đa là 30V. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? A. 30V B. 40V C. 45V D. 60V Câu 7. Các công thức sau đây công thức nào không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp ? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. U = U1 + U2 D. Rt đ = R1 + R2 Câu 8. Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 8Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2A. Câu nào sau đây là sai? A. I1 = I2 = I B. Rtđ = 14Ω C. U1 = 16V D. U2 = 16V Câu 9: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi: A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh. Câu 10: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Cơ năng thành điện năng. D. Điện năng thành nhiệt năng.
  2. Câu 11: Các dụng cụ nào sau đây chủ yếu chuyển hóa điện năng thành cơ năng khi hoạt động? A. Bàn ủi điện và máy giặt. C. máy khoan điện và mỏ hàn điện. C. Quạt máy và nồi cơm điện. D. Quạt máy và máy giặt. Câu 12. Trong mạch điện rơ le điện từ dùng để A. Hút tất cả các vật làm bằng kim loại có trong mạch điện B. Cung cấp điện trong mạch điện C. Tự động đóng ngắt mạch điện , bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện D. Phát ra tiếng còi báo động khi có dòng điện quá lớn chạy qua mạch điện Câu 13. Nam châm vĩnh cưu không hút được các vật nào sau đây ? A. Sắt B. Niken C. Nhôm D. Cô ban Câu 14.Để làm tăng lực từ do từ trường của một ống dây có dòng điện chạy qua tác dụng nên một vật cần . A.Tăng đường kính của ống dây C. Thay lõi sắt non bằng nõi sắt nhôm B.Rút nõi sắt non ra khỏi ống dây D. tăng số vòng dây của ống dây Câu 15: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng A. Kim nam châm vẫn đứng yên B. Kim nam châm quay góc 90°. C. Kim nam châm quay ngược lại D. Kim nam châm bị đẩy ra ngoài Câu 16. Biến trở là một linh kiện D. Dùng để thay đổi A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. khối lượng riêng dây B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. dẫn trong mạch C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. B. Tự luận ( 2 điểm) Câu 17. Khung dây ABCD có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường , chiều của dòng điện và tên các cực chỉ rõ trong hình vẽ (1 Đ) 1. Vẽ lực F1 và F2 lên đoạn dây dẫn AB và CD 2. Khung dây quay theo chiều nào O B C N S S A D O’ Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ:Với R1 = 6 ; R2 = 2 ; R3 = 4 cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 2A. (1 Đ) 1/ Tính điện trở tương đương của mạch. 2/ Tính hiệu điện thế của mạch. 3/ Tính cường độ dòng điện và công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.
  3. III. HƯỚNG DẪN CHẤM. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRỰC TUẤN NĂM HỌC 2022 – 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ LỚP 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B B B C B B C C B D C C D C B Câu 17 Bài làm : a, Lực F1 và F2 có phương vuông góc với mặt phẳng ABCD và chiều F1 là ( + ) , F2 ( . ) b, Khung dây ABCD quay theo chiều kim đồng hồ Câu 18: 1/ Điện trở tương đương của R2 và R3 là: R 2,3 R 2 R 3 2 4 6 R1.R 2,3 6.6 Điện trở tương đương của mạch: R tñ 3 R1 R 2,3 6 6 2/ Hiệu điện thế của mạch: U AB I .R tñ 2.3 6V Ta có: U AB U1 U 2,3 = 6V. Nên ta có: U1 6 I1 1A R1 6 U 2,3 6 I2 I3 I 2,3 1A R 2,3 6 Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở: P1 = I 1 .R1 12.6 6W 2 P2 = I 2.R 2 2 12.2 2W 2 P3 = I 3 .R 3 12.4 4W
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2