intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

  1. MA TRẬN - BẢNG ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA - HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP 9 - NĂM HỌC 2023-2024 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 16 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra theo cấu trúc: - Mức độ đề: Nhận biết 40%; Thông hiểu 30%; Vận dụng 20%; Vận dụng cao 10% - Phần trắc nghiệm: Nhận biết 12 câu/4,0đ; thông hiểu 3 câu/1,0đ - Tổng cộng 15 câu/5,0 điểm - Phần tự luận: Thông hiểu 2 câu/2,0đ; Vận dụng 2/3 câu/2,0đ; Vận dụng cao 1/3 câu/1,0đ - Tổng cộng 3 câu/5,0 điểm MỨC ĐỘ Tổng Tổng số câu CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1. Điện trở dây dẫn-Định luật Ôm 2 2 0,67đ (6 tiết) 0,67đ 0,67đ 2. Sự phụ thuộc của điện trở vào 2 1 3 1,0 bản thân vật dẫn (5 tiết) 0,67đ 0,33đ 1,0đ 3. Công và công suất 2 2 1 2/3 1/3 4 2 5,33đ của dòng điện (7 tiết) 0,67đ 0,67đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 1,33đ 4,0đ 4. Từ trường 6 1 6 1 3,0đ (9 tiết) 2,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ Số câu TN/Số ý TL 12 3 2 2/3 1/3 15 3 18 Số điểm 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ 10,0đ Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ 10,0đ Tỉ lệ % (40%) (30%) (20%) (10%) (50%) (50%) (100%) 4. Bảng đặc tả:
  2. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL (Số câu) (Số ý) (Số câu) (Số ý) - Nêu được ý nghĩa của điện trở vật dẫn. Nhận biết - Biết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2 C1, C2 - Biết cách xác định điện trở của một dây dẫn. 1. Điện trở dây dẫn- Thông hiểu - Định luật Ôm. Viết được công thức, nêu được tên và đơn vị Định luật Ôm (6 tiết) của từng đại lượng có trong công thức. Vận dụng - Vận dụng được định luật Ôm để tính được các đại lượng trong đoạn mạch. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu 2. Sự phụ thuộc của Nhận biết làm dây dẫn; Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở 2 C3, C4 điện trở vào bản thân suất khác nhau. vật dẫn (5 tiết) Thông hiểu - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài 1 C5 dây dẫn, với tiết diện của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn. Nhận biết - Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. 2 C7, C8 - Nêu được số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Thông hiểu - Biết được tất cả các công thức tính công, công suất điện. 2 1 C6, C9 C16 - Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch. 3. Công và công suất của dòng điện (7 tiết) - Vận dụng được công thức P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ C18 Vận dụng điện năng; Vận dụng được công thức A = P.t = U.I.t đối với 2/3 (2 ý) đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Vận dụng - Vận dụng được các công thức tính công, điện năng, công suất, 1/3 C18 cao nhiệt lượng đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. (1 ý) - Nhận biết từ tính của NC. Biết được sự tương tác của hai NC. - Biết sự tồn tại của từ trường, cách nhận biết từ trường. C10, C11 Nhận biết - Biết từ phổ, đường sức từ của NC, của ống dây. 6 C12, C13 4. Từ trường - Biết sự nhiễm từ của sắt, thép. Cách chế tạo NCĐ và một số C14, C15 (9 tiết) ứng dụng khác của NC. Thông hiểu - Biết lực điện từ và nguyên lí hoạt động của động cơ điện. 1 C17 - Nắm được các quy tắc và biết vận dụng đơn giản.
  3. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng KIỂM TRA CUỐI KỲ I Chữ ký GT I SỐ THỨ TỰ Họ tên HS: ………………………….............…….....……… Năm học: 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 9 Chữ ký GT II SỐ MẬT Lớp: ….............… /……................ - MÃ ĐỀ: A Thời gian làm bài: 45 phút MÃ Số báo danh: ……………… - Phòng: …….......….. (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỂM LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO: Chữ ký Chữ ký SỐ MẬT Giám khảo I Giám khảo II MÃ SỐ THỨ TỰ MÃ ĐỀ: A I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ghi vào phần trả lời: Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế D. Giảm khi tăng hiệu điện thế Câu 2: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 3: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Chiều dài của dây dẫn C. Vật liệu làm dây dẫn B. Tiết diện của dây dẫn D. Khối lượng của dây dẫn Câu 4: Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc. Kim loại nào dẫn điện kém nhất? A. Bạc B. Sắt C. Nhôm D. Đồng Câu 5: Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị 0 B. Có giá trị nhỏ nhất C. Có giá trị lớn nhất D. Có giá trị bất kì Câu 6: Công của dòng điện không tính theo công thức: A. A = U.I.t B. A = R.I.t C. A = R.I2.t D. A = P.t Câu 7: Điện năng được đo bằng dụng cụ nào dưới đây? A. Công tơ điện C. Vôn kế B. Ampe kế D. Đồng hồ đo điện đa năng Câu 8: Điện năng không thể biến đổi thành? A. Cơ năng C. Năng lượng nguyên tử B. Nhiệt năng D. Hóa năng Câu 9: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm đi 2 lần B. Giảm đi 4 lần C. Giảm đi 8 lần D. Giảm đi 16 lần Câu 10: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi để hai cực khác tên gần nhau C. Khi hai cực Bắc để gần nhau B. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau D. Khi hai cực Nam để gần nhau Câu 11: Động cơ điện một chiều quay được do tác dụng của lực nào? A. Lực hấp dẫn B. Lực đàn hồi C. Lực điện từ D. Lực từ THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO
  4. KHUNG NÀY VÍ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 12: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm C. Xung quanh Trái Đất B. Xung quanh dòng điện D. Xung quanh điện tích đứng yên Câu 13: Quy tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua? A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc nắm tay trái B. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc bàn tay trái Câu 14: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là: A. Lực hấp dẫn B. Lực từ C. Lực điện D. Lực điện từ Câu 15: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh B. Từ cực Bắc C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ như nhau II/ TỰ LUẬN: (2,0điểm) Câu 1: (1,0đ) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ. Viết hệ thức của định luật bằng đơn vị Jun. Câu 2: (1,0đ) Nêu quy tắc nắm tay phải. Quy tắc này dùng để làm gì? III/ BÀI TẬP: (3,0điểm) Cho mạch điện (Hình vẽ) có điện trở R 1 = 20Ω và R2 = R3 = 40Ω R2 mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V. Ampe kế R1 M R3 có điện trở không đáng kể. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. A b) Tính số chỉ ampe kế và dòng điện qua các điện trở R2, R3. K A B c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R 1 trong 10 phút bằng đơn vị + - Jun và calo. (Hình vẽ) Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÍ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT
  5. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng KIỂM TRA CUỐI KỲ I Chữ ký GT I SỐ THỨ TỰ Họ tên HS: ………………………….............…….....……… Năm học: 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 9 Chữ ký GT II SỐ MẬT Lớp: ….............… /……................ - MÃ ĐỀ: B Thời gian làm bài: 45 phút MÃ
  6. Số báo danh: ……………… - Phòng: …….......….. (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỂM LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO: Chữ ký Chữ ký SỐ MẬT Giám khảo I Giám khảo II MÃ SỐ THỨ TỰ MÃ ĐỀ: B I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ghi vào phần trả lời: Câu 1: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là: A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V Câu 2: Đối với mỗi dây dẫn, thương số U/I giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số: A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U C. Không đổi B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng Câu 3: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn C. Chiều dài của dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn Câu 4: Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng Câu 5: Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị 0 B. Có giá trị nhỏ nhất C. Có giá trị bất kì D. Có giá trị lớn nhất Câu 6: Công suất của dòng điện không tính theo công thức: A. P = U/I B. P = U.I C. P = U2/R D. P = R.I2 Câu 7: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A. Jun (J) C. Kilôoát giờ (Kwh) B. Niutơn (N) D. Số đếm của công tơ điện Câu 8: Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây? A. Q = 7,2J B. Q = 60J C. Q = 120J D. Q = 3600J Câu 9: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình C. Số dụng cụ và thiết bị đang sử dụng B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Công suất điện mà gia đình sử dụng Câu 10: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? A. Khi hai cực Bắc để gần nhau C. Khi để hai cực khác tên gần nhau B. Khi hai cực Nam để gần nhau D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau Câu 11: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh B. Từ cực Nam C. Mọi chỗ như nhau D. Cả hai từ cực THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÍ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  7. Câu 12: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì C. Vuông góc với kim nam châm B. Song song với kim nam châm D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn Câu 13: Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng hoặc khung dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua đặt trong từ trường của nam châm? A. Quy tắc nắm tay phải C. Quy tắc bàn tay trái B. Quy tắc nắm tay trái D. Quy tắc bàn tay phải Câu 14: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A. Dùng kim nam châm B. Dùng vôn kế C. Dùng áp kế D. Dùng ampe kế Câu 15: Muốn cho động cơ điện quay được, ta phải cung cấp cho nó năng lượng dưới dạng nào? A. Động năng B. Thế năng C. Nhiệt năng D. Điện năng II/ TỰ LUẬN: (2,0điểm) Câu 1: (1,0đ) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ. Viết hệ thức của định luật bằng đơn vị calo. Câu 2: (1,0đ) Nêu quy tắc bàn tay trái. Quy tắc này dùng để làm gì? III/ BÀI TẬP: (3,0điểm) Cho mạch điện (Hình vẽ) có điện trở R 1 = 15Ω và R2 = R3 = 30Ω R2 mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V. Ampe kế R1 M R3 có điện trở không đáng kể. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. A b) Tính số chỉ ampe kế và dòng điện qua các điện trở R2, R3. K A B c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R 1 trong 10 phút bằng đơn vị + - Jun và calo. (Hình vẽ) Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN VẬT LÝ - LỚP 9 I/ TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng 0,33đ x 15 = 5,0điểm) Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (A) C A D B C B A C D A C D B D C (B) D C B C D A B A B C D B C A D
  8. II/ TỰ LUẬN: (2,0điểm) Câu 1: (1,0đ) Đề A: Đề B: - Phát biểu đúng định luật: (SGK) 0,75đ - Phát biểu đúng định luật: (SGK) 0,75đ - Hệ thức: Q = I2.R.t 0,25đ - Hệ thức: Q = 0,24.I2.R.t 0,25đ Câu 2: (1,0đ) Đề A: Đề B: - Nêu đúng quy tắc nắm tay phải: (SGK) 0,5đ - Nêu đúng quy tắc bàn tay trái: (SGK) 0,5đ - Quy tắc này dùng để xác định chiều đường sức - Quy tắc này dùng để xác định chiều của lực điện từ trong lòng ống dây 0,5đ từ tác dụng lên dây dẫn hoặc khung dây dẫn 0,5đ III/ BÀI TẬP: (3,0điểm) Đề A: Đề A: a) Điện trở tương đương của R2,3 và đoạn mạch a) Điện trở tương đương của R 2, R3 và đoạn mạch AB: 1,0đ AB: 1,0đ b) Cường độ dòng điện qua mạch chính và các b) Cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở R2, R3: 1,0đ điện trở R2, R3: 1,0đ c) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1: 1,0đ c) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1: 1,0đ (Mọi cách giải khác, đúng thì cho điểm tối đa) ***************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0