intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hướng Hóa, Quảng Trị (Đề minh họa)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hướng Hóa, Quảng Trị (Đề minh họa)’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hướng Hóa, Quảng Trị (Đề minh họa)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA MÔN VẬT LÝ 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) ĐỀ MINH HỌA (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề MH1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí? A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. B. Tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao. C. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. D. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. Câu 2: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian B. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian D. Gia tốc của chuyển động không đổi Câu 3: Trọng lực tác dụng lên một vật có: A. điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. B. độ lớn luôn thay đổi. C. điểm đặt tại tâm của vật, phương nằm ngang. D. điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (tâm Trái Đất). Câu 4: Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. có cùng điểm đặt. B. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. C. xuất hiện và mất đi đồng thời. D. cân bằng. Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm A. vật chất và năng lượng. B. các hiện tượng tự nhiên. C. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. D. các chuyển động cơ học và năng lượng. Câu 6: Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại. B. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với lực tác dụng. C. Khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật tăng. D. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động. Câu 7: Dựa vào độ thị độ dịch chuyển thời gian của chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng công thức d +d d −d d +d d − d2 A. v = 2 1 B. v = 2 1 C. v = 2 1 D. v = 1 t 2 − t1 t2 − t1 t 2 + t1 t2 − t1 Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các lực cân bằng là các lực tác dụng lên cùng một vật và có hợp lực khác 0. B. Các lực không cân bằng là các lực tác dụng lên cùng một vật và không làm thay đổi vận tốc của vật. C. Các lực cân bằng là các lực tác dụng lên cùng một vật và có hợp lực bằng 0. D. Các lực không cân bằng là các lực tác dụng lên cùng một vật và có hợp lực bằng 0. Câu 9: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động có dạng như hình vẽ. Chuyển động của Trang 1/4 - Mã đề 181
  2. vật là chuyển động A. thẳng nhanh dần đều. B. thẳng chậm dần đều. C. chuyển động thẳng đều. D. rơi tự do. Câu 10: Dùng tốc kế trên một ô tô để đo tốc độ tức thời của nó là phép đo A. trực tiếp. B. hệ thống. C. gián tiếp. D. ngẫu nhiên. Câu 11: Từ độ cao H một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0. Khoảng thời gian từ khi bắt đầu ném đến khi vừa chạm đất là t. Gia tốc rơi tự do là g. Tầm xa là H 2.H 2.H A. L= . B. L = v0 . . C. L = v0 . . D. L = g.t. t g t Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do? A. Phương thẳng đứng. B. Chiều từ trên xuống. C. Gia tốc không đổi. D. Chuyển động đều. Câu 13: Độ dịch chuyển là: A. một vec tơ nối điểm cuối và điểm đầu của chuyển động. B. vị trí của vật. C. một vec tơ nối điểm đầu và điểm cuối của chuyển động. D. quãng đường mà vật đi được. Câu 14: Công thức tính gia tốc của chuyển động biến đổi là vt − v0 t − t0 A. a = s . B. a = . C. a = d . D. a = . t t t v − v0 Câu 15: Các tàu ngầm thường được thiết kế giống với hình dạng của cá heo để A. đẹp mắt. B. tăng thể tích khoang chứa. C. giảm thiểu lực cản. D. tiết kiệm chi phí chế tạo. Câu 16: Hệ số ma sát trượt A. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. B. phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc của vật. C. phụ thuộc vào tốc độ của vật. D. tỉ lệ thuận với lực ma sát trượt và tỉ lệ nghịch với áp lực. Câu 17: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc - thời gian là v = 6 - t (trong đó t tính bằng giây và v tính bằng m/s). Gia tốc của vật là A. 12 m/s2. B. -1 m/s2. C. 6 m/s2. D. -2 m/s2. Câu 18: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. C. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều. là đại lượng vô hướng. Câu 19: Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp cao 45m cho g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật là A. 4s B. 3m/s C. 9s D. 4,5/s Câu 20: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều mà vận tốc được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ. Gia tốc của chuyển động là A. 2 m/s2. B. 1 m/s2. C. – 1 m/s2. D. - 2 m/s2. Câu 21: Biết khối lượng của một vật là 5 kg, gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2. Lực hút của hòn đá lên Trái Đất Trang 2/4 - Mã đề 181
  3. có độ lớn là A. 73,5 N. B. 49 N. C. 98 N. D. 58 N. Câu 22: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy B. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát làm mòn lốp xe Câu 23: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động như hình vẽ. Vật chuyển động A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/giờ. B. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/giờ. C. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/giờ. D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/giờ. Câu 24: Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng tây, sau đó quay ngược trở lại và đi 3 km. Quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của ô tô lần lượt là A. s = 9 km, d = 9 km. B. s = 9 km, d = 3 km. C. s = 3 km, d = 9 km. D. s = 3 km, d = 3 km. Câu 25: Trong các hình dưới đây, ô tô nào chịu lực cản nhỏ nhất? H1 H2 H3 A. Cả 3 ô tô chịu lực cản tương tự nhau. B. Ô tô hình H2. C. Ô tô hình H1. D. Ô tô hình H3. Câu 26: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ A. chúi người về phía trước B. ngả người về phía sau. C. dừng lại ngay. D. ngả người sang bên cạnh. Câu 27: Ném một vật nhỏ theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Thời gian rơi của vật là A. 2 s. B. 4 s. C. 1 s. D. 3 s. Câu 28: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào không thể là độ lớn của hợp lực? A. 3N B. 15N C. 25N D. 20N II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc 25 m /s và rơi xuống đất sau 3 s . Lấy g 10 m /s2 . a) Bóng được ném từ độ cao nào ? b) Bóng đi xa được bao nhiêu ? Bài 2: Dưới tác dụng của một lực 20 N không đổi theo phương ngang, một vật đang nằm yên trên mặt ngang Trang 3/4 - Mã đề 181
  4. chuyển động với gia tốc bằng 0,4 m/s2. a) Tìm khối lượng của vật. b) Nếu vật chịu tác dụng của lực ma sát có độ lớn không đổi 5N thì gia tốc của vật là bao nhiêu? Bài 3: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 21,5m. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. Bài 4: Một vật động viên trượt tuyết có cân nặng 70kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh đồi cao 25m, quãng đường trượt từ đỉnh xuống chân đồi là 50m. Cho g = 10 m/s2, hệ số ma sát giữa ván trượt và mặt tuyết là  = 0,05 a) Tính gia tốc và vận tốc của vận động viên tại chân đồi. b) Khi xuống đến chân đồi núi, vận động viên tiếp tục trượt trên mặt đường nằm ngang, hệ số ma sát lúc này là  ' = 0,1 . Tính từ lúc trượt trên mặt đường nằm ngang, sau bao lâu thì vận động viên dừng lại ? ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 181
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2