
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
lượt xem 1
download

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: VẬT LÍ - LỚP 10 – Thời gian làm bài 45 phút I. Hình thức kiểm tra. - Đề kiểm tra cuối học kì I: + 70% trắc nghiệm. + 30% tự luận. - Đề kiểm tra gồm 2 phần: + Trắc nghiệm khách quan: 22 câu (7 điểm). + Tự luận: 3bài (3 điểm). - Mức độ câu hỏi: Trắc nghiệm (40%NB, 30%TH); Tự luận (20%VD, 10%VDC) II. Khung ma trận đề kiểm tra Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng T dung Nhận Thông Vận dụng Đơn vị kiến thức, kĩ năng Vận dụng Số CH T kiến biết hiểu cao thức Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL 2.1. Độ dịch chuyển và quãng 1 1 đường đi được 2.2. Tốc độ và vận tốc 1 1 2.3. Đồ thị độ dịch chuyển – thời 1 1 Động gian 1 học 2.4. Chuyển động biến đổi. Gia tốc 2 2 2.5. Chuyển động thẳng biến đổi 2 1 1TL 3 1 đều 2.6. Sự rơi tự do 1 1 2 2.7. Chuyển động ném 1 1 1TL 2 1 3.1. Tổng hợp và phân tích lực. 2 2 4 Cân bằng lực Động 2 3.2. Ba định luật Newton 4 1 1TL 5 1 lực học 3.3. Trọng lực và lực căng 1 1 3.4. Lực ma sát 1 2 3
- 3.5. Một số ví dụ về cách giải các 1TL 1TL 1 bài toán thuộc phần động lực học Tổng Tỉ lệ % 40,0 30,0 20,0 10,0 70,0 30,0 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT A. TRẮC NGHIỆM (22 câu/7 điểm) Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức T dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận T kiến kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao 2.1. Độ dịch Nhận biết chuyển và quãng - Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa 1 đường đi được được độ dịch chuyển. Nhận biết 2.2. Tốc độ và vận - Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương và 1 tốc độ dịch chuyển, rút ra được công thức tính và Động định nghĩa được vận tốc. 2 học Thông hiểu 2.3. Đồ thị độ dịch 1 chuyển – thời gian - Nhận dạng được đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng. Nhận biết 2.4. Chuyển động Thực hiện thí nghiệm và lập luận dựa vào sự biến đổi 2 biến đổi. Gia tốc vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được công thức tính gia tốc
- Nhận biết -Định nghĩa Chuyển động thẳng biến đổi đều Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều Thông hiểu 2.5. Chuyển động - Nhận dạng được đồ thị vận tốc - thời gian trong 2 1 thẳng biến đổi đều chuyển động thẳng. Vận dụng - Vận dụng đồ thị vận tốc - thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản. 1TL Nhận biết Nêu được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. 2.6. Sự rơi tự do 1 1 Thông hiểu Viết được phương trình chuyển động rơi tự do Nhận biết Biết các công thức chuyển động ném ngang Thông hiểu - Mô tả và giải thích được chuyển động khi vật có vận tốc không đổi theo một phương và có gia tốc 2.7. Chuyển động không đổi theo phương vuông góc với phương này. 1 1 1TL ném Vận dụng - Vận dụng phân tích các thành phần của lực. - Biết cách phân tích các loại chuyển động.
- Nhận biết Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích 1 lực thành các lực thành phần có phương xác định. 3.1. Tổng hợp và Thông hiểu phân tích lực. Cân 2 2 Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích 1 lực thành bằng lực các lực thành phần có phương xác định. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. Nhận biết Viết được biểu thức định luật II Newton; Phát biểu định luật III Newton Nêu được khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật Phát biểu được định luật I Niu-tơn. Động 3 lực 3.2. Ba định luật -Nêu được ý nghĩa của định luật I Niu-tơn, đó là 4 1 1TL 1TL học Newton quán tính của vật . Vận dụng được mối liên Thông hiểu Nêu được ý nghĩa của định luật I Niu-tơn Vận dụng, vận dụng cao Vận dụng được kiến thức về ba định luật Newton giải quyết các bài toán động lực học . Thông hiểu – Mô tả được bằng ví dụ thực tiễn và biểu diễn 3.3. Trọng lực và được bằng hình vẽ: trọng lực, lực căng của 1 lực căng dây.
- Nhận biết Lấy được ví dụ về ích lợi và tác hại của lực ma sát trong đời sống. 3.4. Lực ma sát Thông hiểu 1 2 Hiểu được đặc điểm của lực ma sát trượt. lực ma sát nghỉ. – Viết được công thức về độ lớn của lực ma sát. 3.5. Một số ví dụ về cách giải các Vận dụng được phương pháp động lực học để giải 1TL 1TL bài toán thuộc các bài toán cơ học đơn giản. phần động lực học B. TỰ LUẬN (3 bài/3 điểm) Bài 1: (Vận dụng) Bài toán vận dụng đồ thị vận tốc - thời gian để tính được gia tốc trong một số trường hợp đơn giản. Bài 2: (Vận dụng ) Bài toán về chuyển động ném ngang. Bài 3: (Vận dụng – Vận dụng cao) Vận dụng được kiến thức về ba định luật Niutơn giải quyết các bài toán động lực học (Lưu ý: không sử dụng tính lực ma sát vào bài toán) Quế Sơn, Ngày 22/12/2024 Tổ Trưởng Chuyên Môn GV lập ma trận, đặc tả đề Mai Thị Hạnh Mai Thị Hạnh
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:Vật lí - Lớp: 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 01 ( đề có… trang) Phần Trắc nghiệm :( 7 điểm) Câu 1. [NB] Độ dịch chuyển của một vật là đại lượng cho biết A. vị trí và thời gian chuyển động của vật. B. độ dài quãng đường mà vật đi được. C. sự nhanh chậm của chuyển động của vật. D. độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của vật. Câu 2. [NB] Gọi v là vận tốc trung bình, d là độ dịch chuyển, s là quãng đường đi được, t là khoảng thời gian thì vận tốc trung bình trên một độ dịch chuyển xác định bằng công thức nào sau đây? A. v . B.v . C.v . D.v . Câu 3. [TH] Đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều? A. II và IV. B. II . C. III. D. I và IV. Câu 4. [NB] Chuyển động thẳng biến đổi đều có quỹ đạo là đường thẳng, A. có véctơ gia tốc và vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động. B. véctơ gia tốc bằng không. C. véctơ gia tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động. D. véctơ vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động. Câu 5. [NB] Rơi tự do là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. thẳng đều. D.nhanh dần. Câu 6. [NB] Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v0. Bỏ qua lực cản của không khí. Tầm xa của vật là h v0 A. L = v0 B. L = v0 2h C. L = v0 2h D. L = g 2g g g 2h
- Câu 7. [NB] Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi là góc hợp bởi F1 và F2 và F F1 F2 . Nếu F = F12 F22 . thì: A. = 00 B. = 900. C. = 1800. D. 0< < 900. Câu 8. [NB] Theo định luật II Niu-tơn thì A. gia tốc của vật ngược hướng với lực tác dụng lên vật. B. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng. C. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật. D. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật. Câu 9. [NB] Theo định luật III Newton, khi vật A tác dụng lên vật B một lực FAB thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực FBA . Kết luận nào sau đây là đúng? A. FAB FBA . B. FAB FBA 0 . C. FAB FBA . D. FAB 2FBA Câu 10. [NB] Một cái vali được đặt trên một băng chuyền đang chuyển động trong sân bay. Lực giữ cho vali nằm yên trên băng chuyền là A. trọng lực tác dụng lên vali. B. phản lực của băng chuyền lên vali. C. lực ma sát nghỉ. D. lực ma sát trượt. Câu 11. [TH] Một vật được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 , hợp với phương ngang một góc . Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc của vật tại đỉnh I A. bằng 0. B. bằng v0.cos C. hướng thẳng đứng lên trên. D. hướng thẳng đứng xuống dưới. Câu 12. [TH] Một chất điểm có trong lượng P đặt trên mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang. Thành phần của trọng lực làm chất điểm trượt xuống mặt phẳng nghiêng là A. P. B. P sin . C. P c o s . D. 0. Câu 13. [NB] Hai lực cân bằng có đặc điểm là A. bằng nhau về độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau. B. đồng thời tác dụng vào một vật và gây gia tốc cho vật. C. bằng nhau về độ lớn, ngược chiều, tác dụng vào hai vật khác nhau. D. bằng nhau về độ lớn, cùng giá, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật. Câu 14. [TH] Phát biểu nào sau đây là sai? Nếu không có lực tác dụng lên vật thì A. gia tốc của vật không đổi. B. gia tốc của vật bằng 0.
- C. đang chuyển động thẳng đều thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. vật tiếp tục đứng yên nếu đang đứng yên. Câu 15. [NB] Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F ma B. F ma C. F ma D. F ma Câu 16. [NB] Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe. B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. Câu 17.[TH][TF] Các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? A. #Lực ma sát nghỉ luôn xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. B. #Lực ma sát nghỉ giữ cho các điểm tiếp xúc của vật không trượt trên bề mặt. C. #Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng nghiêng mà không cần đến lực ma sát nghỉ D. # Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng ngang là nhờ đến lực ma sát nghỉ Câu 18.[NB][TF] Các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? A. #Định luật I Newton còn được gọi là định luật quán tính. B. # Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. C.# Chuyển động thẳng nhanh dần đều còn gọi là chuyển động theo quán tính. D. # Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Câu 19. [TH] Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 490 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính thời gian rơi của vật bằng bao nhiêu giây? [[10]] Câu 20. [TH] Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 100N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu độ thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng 100N? [[120]] Câu 21. [TH] Một vật có khối lượng 1,5 kg treo vào một đầu của sợi dây mảnh, không giãn. Đầu còn lại của sợi dây treo vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn bằng bao nhiêu NiuTơn? [[15]] Câu 22. [TH] Một vật có khối lượng 0,5 kg được kéo bằng lực F theo phương song song với mặt sàn có độ lớn 20 N. Biết vật chuyển động thẳng đều. Lực cản tác dụng vào vật có độ lớn bằng bao nhiêu NiuTơn? [[20]]
- PhầnTự Luận: Bài 1:(1 điểm ) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Hãy cho biết tính chất chuyển động và tính gia tốc của chất điểm trong giai đoạn từ 0s đến 40s. Bài 2:(1 điểm) Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s, ở độ cao h =80 m. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. a.Tính thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất? b. Tính độ lớn vận tốc của vật sau khi chuyển động được 3 giây? Bài 3 :(1 điểm ) Một vật có khối lượng 5 kg được kéo trượt trên mặt phẳng ngang, Bỏ qua mọi ma sát. Lực kéo F hợp với phương ngang góc 300. Vật trượt nhanh dần đều với gia tốc 1,2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn lực kéo và độ lớn áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng ngang. 300 Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân. --------------- HẾT -------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:Vật lí - Lớp: 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 02 ( đề có… trang) Phần Trắc nghiệm :( 7 điểm) Câu 1. [NB] Độ dịch chuyển của một vật là A. đại lượng vecto hoặc vô hướng B. quỹ đạo chuyển động của vật. C. đại lượng vô hướng. D. đại lượng vecto nối vị tri điểm đầu đến điểm cuối của chuyển động Câu 2. [NB] Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t 2 là d1 d 2 d 2 d1 A. vtb . B. v tb . t1 t2 t 2 t1 d1 d 2 C. vtb . D. vtb 1 d1 d 2 . t2 t1 2 t1 t 2 Câu 3. [NB] Gia tốc của vật được xác định bởi biểu thức d v v0 v v0 A. a . B. a . C. a . D. a v . t t0 t t t0 t Câu 4. [TH] Đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động nhanh dần đều? A. II và IV. B. II . C. III. D. I và IV. Câu 5.[NB] Nếu gọi v0 là vận tốc đầu, v là vận tốc ở thời điểm t, d là độ dịch chuyển, a là gia tốc, công thức nào sau đây không liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều? A.d = v0t + . B.v2 - v02 = 2ad. C.v = v0 + at. D.d = v.t. Câu 6. [NB] Đặc điểm không phải của chuyển động rơi tư dọ là A. tại mọi địa điểm đều có gia tốc rơi tự do như nhau.
- B. chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống D. có vận tốc đầu bằng 0 Câu 7. [NB] Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi thì vật A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. C. sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s. D. dừng lại ngay. Câu 8. [NB] Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi là góc hợp bởi F1 và F2 và F F1 F2 . Nếu F F1 F2 thì A. = 00 B. = 900. C. = 1800. D. 0< < 900. Câu 9. [TH] Một vật được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 , hợp với phương ngang một góc . Bỏ qua sức cản không khí. Gia tốc của vật tại đỉnh I có A. hướng ngang theo chiều từ I đến H. B. hướng ngang theo chiều từ H đến I. C. hướng thẳng đứng lên trên. D. hướng thẳng đứng xuống dưới. Câu 10. [NB] Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v0. Bỏ qua lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật là h 2h v0 A. t = B. t = C. t = v 2h D. t = g 2g g 0 g 2h Câu 11. [NB] Trong tương tác giữa hai vật, lực tác dụng và phản lực luôn A. có bản chất khác nhau. B. cùng hướng với nhau. C. cân bằng nhau. D. cùng độ lớn. Câu 12. [NB] Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 13. [TH] Một chất điểm có trọng lượng P đặt trên mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang. Áp lực của chất điểm lên mặt phẳng nghiêng là A. P. B. P sin . C. P c o s . D. 0. Câu 14. [NB] Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải
- A. không đổi. B. thay đổi. C. bằng không. D.khác không. Câu 15. [NB] Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F ma B. F ma C. F ma D. F ma Câu 16. [TH] Gọi N là độ lớn của áp lực và t là hệ số ma sát trượt. Công thức nào sau đây là đúng khi nói về độ lớn của lực ma sát trượt (Fmst ) ? A. Fmst t .N . B. Fmst t .N . C. Fmst t .N . D. Fmst t .N . Câu 17.[TH][TF] Các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? A. # Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích hai mặt tiếp xúc. B. #Lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. C. # Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. D. # Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt. Câu 18.[NB][TF] Các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? A. #Định luật I Newton còn được gọi là định luật quán tính. B. # Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. C.# Chuyển động thẳng nhanh dần đều còn gọi là chuyển động theo quán tính. D. # Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Câu 19. [TH] Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 490 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi vừa chạm đất bằng bao nhiêu m/s? [[98]] Câu 20. [TH] Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 150N. Góc giữa 2 lực bằng 1200 thì hợp lực của chúng có độ lớn bằng bao nhiêu NiuTơn? [[150]] Câu 21. [TH] Một vật có khối lượng 1kg treo vào một đầu của sợi dây mảnh, không giãn. Đầu còn lại của sợi dây treo vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn bằng bao nhiêu NiuTơn? [[10]] Câu 22. [TH] Một vật có khối lượng 1 kg được kéo bằng lực F theo phương song song với mặt sàn có độ lớn 20 N. Biết vật chuyển động thẳng đều. Lực cản tác dụng vào vật có độ lớn bằng bao nhiêu NiuTơn?
- [[20]] PhầnTự Luận: Bài 1:(1 điểm ) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Hãy cho biết tính chất chuyển động và tính gia tốc của chất điểm trong giai đoạn từ 80s đến 160s. Bài 2:(1 điểm) Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s, ở độ cao h =125 m.. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. a.Tính thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất? b. Tính độ lớn vận tốc của vật sau khi chuyển động được 3 giây? Bài 3 :(1 điểm ) Một vật có khối lượng 5 kg được kéo trượt trên mặt phẳng ngang, bỏ qua mọi ma sát. Lực kéo F hợp với phương ngang góc 300. Vật trượt nhanh dần đều với gia tốc 1,5 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn lực kéo và độ lớn áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng ngang.Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân. 300 --------------- HẾT -------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:Vật lí . Lớp:10 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM: (Đã có ở đề gốc) II. PHẦN TỰ LUẬN HDC Phần tự luận ĐỀ GỐC 01 HDC:TỰ LUẬN ĐỀ LẺ Bài 1:(1 điểm ) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Hãy cho biết tính chất chuyển động và tính gia tốc của chất điểm trong giai đoạn từ 0s đến 40s. HDC: Từ từ 0s đến 40s. vật chuyển động nhanh dần đều…………………………….…………………………….0,25 điểm v v0 a ………………………………………………………….…0,25 điểm t =2 cm/s2……………………………………………………………...0,5 điểm Bài 2:(1 điểm) Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s, ở độ cao h =80 m. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2. a.Tính thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất? b. Tính độ lớn vận tốc của vật sau khi chuyển động được 3s? 2h t HDC: g …………………………………………………. ………….0,25 điểm
- t= 4 s………………….……………………………………….0,25 điểm v v x 2 v y 2 v0 2 ( g .t ) 2 0,25 điểm ............................................................................................................................. v=10 13 =36,06 m/s………………….…………………………….0,25 điểm Bài 3 :(1 điểm ) Một vật có khối lượng 5 kg được kéo trượt trên mặt phẳng ngang, Bỏ qua mọi ma sát. Lực kéo hợp với phương ngang góc 300. Vật trượt nhanh dần đều với gia tốc 1,2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn lực kéo và độ lớn áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng ngang.Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân. 300 HDC: y F N 300 x P Vẽ đủ lực tác dụng lên vật……………………......……………..…0,25 điểm Viết đúng biểu thức định luật II Newton F + N + P = ma ……………………......……………..…0,25 điểm Tính đúng lực kéo F = 6,93 N) …………………………..…0,25 điểm Tính đúng độ lớn phản lực và kết luận độ lớn áp lực N = 46,54(N)............................................................................. 0,25 điểm
- HDC Phần tự luận ĐỀ GỐC 02 Bài 1:(1 điểm ) Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình vẽ. Hãy cho biết tính chất chuyển động và tính gia tốc của chất điểm trong giai đoạn từ 80s đến 160s. HDC: Từ từ 80s đến 160s. vật chuyển động Chậm dần đều…………………………….…………………………….0,25 điểm v v0 a ………………………………………………………….…0,25 điểm t = - 1,5 cm/s2……………………………………………………………...0,5 điểm Bài 2:(1 điểm) Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s, ở độ cao h =125 m. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. a.Tính thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất? b. Tính độ lớn vận tốc của vật sau khi chuyển động được 3 giây? HDC: 2h t g …………………………………………………. ………….0,25 điểm t= 5 s………………….……………………………………….0,25 điểm v v x 2 v y 2 v0 2 ( g .t ) 2 0,25 điểm ............................................................................................................................. v=10 13 =36,06 m/s………………….…………………………….0,25 điểm Bài 3 :(1 điểm ) Một vật có khối lượng 5 kg được kéo trượt trên mặt phẳng ngang, bỏ qua mọi ma sát. Lực kéo F hợp với phương ngang góc 300. Vật trượt nhanh dần đều với gia tốc
- 1,5 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn lực kéo và độ lớn áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng ngang.Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân. 300 HDC: y F N 300 x P Vẽ đủ lực tác dụng lên vật……………………......……………..…0,25 điểm Viết đúng biểu thức định luật II Newton F + N + P = ma ……………………......……………..…0,25 điểm Tính đúng lực kéo F = 8,66 N) …………………………..…0,25 điểm Tính đúng độ lớn phản lực và kết luận độ lớn áp lực N = 45,67(N)............................................................................. 0,25 điểm

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1488 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1095 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1308 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1212 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1373 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1179 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1191 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1289 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1191 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1137 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1301 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1060 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1144 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1054 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1011 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
978 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
957 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
