intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) Họ và tên thí sính:..................................................... Số báo danh:....................................... I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn có điện trở R và dòng điện I chạy qua trong thời gian t là A. B. C. D. Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. N (Niuton). B. V.m (Vôn.met). C. C (Culông) D. V/m (Vôn/met). Câu 3: Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu A. đường đi từ M đến N càng ngắn. B. đường đi từ M đến N càng dài. C. hiệu điện thế UMN càng lớn. D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ. Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. Câu 5: Theo thuyết electron, nguyên tử trở thành ion âm khi nguyên tử A. bị mất electron. B. nhận thêm electron. C. nhận thêm proton. D. bị mất proton. Câu 6: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt A. elctron và ion dương theo hai chiều ngược nhau. B. electron và ion âm dưới tác dụng của điện trường. C. electron tự do dưới tác dụng của điện trường. D. ion âm và ion dương theo hai chiều ngược nhau. Câu 7: Theo định luật Fa-ra-day thứ hai, đương lượng điện hóa k của một nguyên tố được xác định bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 8: Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không, tỉ lệ nghịch với A. khoảng cách giữa hai điện tích. B. tích độ lớn của hai điện tích. C. tổng độ lớn của hai điện tích. D. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 9: Điện thế là đại lượng A. vectơ. B. đại số. C. luôn luôn dương. D. luôn luôn âm. Câu 10: Công thức định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện (E, r) và một điện trở ngoài R là . B. UAB = IAB(R+r) – E. C. UAB = E – Ir. D. UAB = E + Ir. Câu 11: Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do A. các electron tự do chuyển động hỗn loạn. B. mật độ electron trong kim loại nhỏ. C. trong quá trình chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng. D. các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện trở suất.
  2. Câu 12: Điện dung của tụ điện có đơn vị là A. V (Vôn). B. F (Fara). C. J (Jun). D. V/m (Vôn/mét). Câu 13: Chọn phát biểu đúng A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi. C. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. Câu 14: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện. B. tạo ra điện tích dương trong một giây. C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. sinh công trong mạch điện. Câu 15: Dụng cụ hay thiết bị nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng? A. Acquy đang nạp điện. B. Quạt điện. C. Bình điện phân. D. Ấm điện. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1 (1 điểm): Viết công thức tính công của lực điện và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó? Bài 2 (2 điểm): a. Nêu định nghĩa và viết biểu thức cường độ điện trường. b. Một điện tích có độ lớn 3.10 -8C được đặt tại điểm A trong chân không. Tính cường độ điện trường tại B cách A đoạn 10cm. Biết k =9.109 Nm2/C2. Bài 3 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E =8V và điện trở trong r = 0,8Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 4Ω và R2 = 6Ω là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol và hóa trị của đồng lần lượt là A = 64 g/mol và n = 2. Bỏ qua điện trở dây dẫn. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. b. Tính khối lượng đồng giải phóng ở điện cực trong thời gian 10 phút. ----- HẾT ----- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) Họ và tên thí sính:..................................................... Số báo danh:....................................... I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
  3. Câu 1: Điện thế là đại lượng A. luôn luôn âm. B. đại số. C. vectơ. D. luôn luôn dương. Câu 2: Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không, tỉ lệ nghịch với A. tích độ lớn của hai điện tích. B. tổng độ lớn của hai điện tích. C. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 3: Điện dung của tụ điện có đơn vị là A. F (Fara). B. V (Vôn). C. V/m (Vôn/mét). D. J (Jun). Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. Câu 5: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt A. ion âm và ion dương theo hai chiều ngược nhau. B. elctron và ion dương theo hai chiều ngược nhau. C. electron và ion âm dưới tác dụng của điện trường. D. electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Câu 6: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn có điện trở R và dòng điện I chạy qua trong thời gian t là A. B. C. D. Câu 7: Dụng cụ hay thiết bị nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng? A. Quạt điện. B. Bình điện phân. C. Ấm điện. D. Acquy đang nạp điện. Câu 8: Công thức định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện (E, r) và một điện trở ngoài R là A. UAB = IAB(R+r) – E. B. UAB = E + Ir. . D. UAB = E – Ir. Câu 9: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. V.m (Vôn.met). B. N (Niuton). C. V/m (Vôn/met). D. C (Culông) Câu 10: Chọn phát biểu đúng A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. B. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. C. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 11: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. sinh công trong mạch điện. B. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện. C. tạo ra điện tích dương trong một giây. D. dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 12: Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu A. hiệu điện thế UMN càng nhỏ. B. đường đi từ M đến N càng ngắn. C. đường đi từ M đến N càng dài. D. hiệu điện thế UMN càng lớn. Câu 13: Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do A. trong quá trình chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng. B. các electron tự do chuyển động hỗn loạn. C. các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện trở suất. D. mật độ electron trong kim loại nhỏ.
  4. Câu 14: Theo định luật Fa-ra-day thứ hai, đương lượng điện hóa k của một nguyên tố được xác định bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 15: Theo thuyết electron, nguyên tử trở thành ion âm khi nguyên tử A. nhận thêm proton. B. bị mất proton. C. bị mất electron. D. nhận thêm electron. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1 (1 điểm): Viết công thức tính công của lực điện và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó? Bài 2 (2 điểm): a. Nêu định nghĩa và viết biểu thức cường độ điện trường. b. Một điện tích có độ lớn 3.10 -8C được đặt tại điểm A trong chân không. Tính cường độ điện trường tại B cách A đoạn 10cm. Biết k =9.109 Nm2/C2. Bài 3 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E =8V và điện trở trong r = 0,8Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 4Ω và R2 = 6Ω là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol và hóa trị của đồng lần lượt là A = 64 g/mol và n = 2. Bỏ qua điện trở dây dẫn. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. b. Tính khối lượng đồng giải phóng ở điện cực trong thời gian 10 phút. ----- HẾT -----
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) Họ và tên thí sính:..................................................... Số báo danh:....................................... I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không, tỉ lệ nghịch với A. khoảng cách giữa hai điện tích. B. tổng độ lớn của hai điện tích. C. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tích độ lớn của hai điện tích. Câu 2: Điện thế là đại lượng A. luôn luôn dương. B. vectơ. C. luôn luôn âm. D. đại số. Câu 3: Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu A. hiệu điện thế UMN càng lớn. B. đường đi từ M đến N càng dài. C. hiệu điện thế UMN càng nhỏ. D. đường đi từ M đến N càng ngắn. Câu 4: Theo thuyết electron, nguyên tử trở thành ion âm khi nguyên tử A. nhận thêm electron. B. bị mất proton. C. bị mất electron. D. nhận thêm proton. Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện. B. dự trữ điện tích của nguồn điện. C. sinh công trong mạch điện. D. tạo ra điện tích dương trong một giây. Câu 6: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt A. electron và ion âm dưới tác dụng của điện trường. B. ion âm và ion dương theo hai chiều ngược nhau. C. elctron và ion dương theo hai chiều ngược nhau. D. electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Câu 7: Dụng cụ hay thiết bị nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng? A. Quạt điện. B. Ấm điện. C. Acquy đang nạp điện. D. Bình điện phân. Câu 8: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. N (Niuton). B. V.m (Vôn.met). C. C (Culông) D. V/m (Vôn/met). Câu 9: Điện dung của tụ điện có đơn vị là A. F (Fara). B. V/m (Vôn/mét). C. V (Vôn). D. J (Jun). Câu 10: Chọn phát biểu đúng A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. C. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi. D. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. Câu 11: Công thức định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện (E, r) và một điện trở ngoài R là
  6. A. UAB = IAB(R+r) – E. B. UAB = E – Ir. C. UAB = E + Ir. . Câu 12: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. Câu 13: Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do A. các electron tự do chuyển động hỗn loạn. B. mật độ electron trong kim loại nhỏ. C. trong quá trình chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng. D. các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện trở suất. Câu 14: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn có điện trở R và dòng điện I chạy qua trong thời gian t là A. B. C. D. Câu 15: Theo định luật Fa-ra-day thứ hai, đương lượng điện hóa k của một nguyên tố được xác định bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1 (1 điểm): Viết công thức tính công của lực điện và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó? Bài 2 (2 điểm): a. Nêu định nghĩa và viết biểu thức cường độ điện trường. b. Một điện tích có độ lớn 3.10 -8C được đặt tại điểm A trong chân không. Tính cường độ điện trường tại B cách A đoạn 10cm. Biết k =9.109 Nm2/C2. Bài 3 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E =8V và điện trở trong r = 0,8Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 4Ω và R2 = 6Ω là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol và hóa trị của đồng lần lượt là A = 64 g/mol và n = 2. Bỏ qua điện trở dây dẫn. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. b. Tính khối lượng đồng giải phóng ở điện cực trong thời gian 10 phút. ----- HẾT -----
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) Họ và tên thí sính:..................................................... Số báo danh:....................................... I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dụng cụ hay thiết bị nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng? A. Quạt điện. B. Acquy đang nạp điện. C. Bình điện phân. D. Ấm điện. Câu 2: Điện dung của tụ điện có đơn vị là A. V (Vôn). B. V/m (Vôn/mét). C. J (Jun). D. F (Fara). Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. V.m (Vôn.met). B. N (Niuton). C. V/m (Vôn/met). D. C (Culông) Câu 4: Theo định luật Fa-ra-day thứ hai, đương lượng điện hóa k của một nguyên tố được xác định bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 5: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn có điện trở R và dòng điện I chạy qua trong thời gian t là A. B. C. D. Câu 6: Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu A. đường đi từ M đến N càng ngắn. B. hiệu điện thế UMN càng nhỏ. C. đường đi từ M đến N càng dài. D. hiệu điện thế UMN càng lớn. Câu 7: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt A. electron tự do dưới tác dụng của điện trường. B. electron và ion âm dưới tác dụng của điện trường. C. ion âm và ion dương theo hai chiều ngược nhau. D. elctron và ion dương theo hai chiều ngược nhau. Câu 8: Chọn phát biểu đúng A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi. Câu 9: Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không, tỉ lệ nghịch với A. khoảng cách giữa hai điện tích. B. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tích độ lớn của hai điện tích. D. tổng độ lớn của hai điện tích. Câu 10: Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do A. các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện trở suất. B. các electron tự do chuyển động hỗn loạn. C. mật độ electron trong kim loại nhỏ. D. trong quá trình chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng.
  8. Câu 11: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện. B. tạo ra điện tích dương trong một giây. C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. sinh công trong mạch điện. Câu 12: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. Câu 13: Công thức định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện (E, r) và một điện trở ngoài R là A. UAB = E + Ir. B. UAB = IAB(R+r) – E. . D. UAB = E – Ir. Câu 14: Điện thế là đại lượng A. vectơ. B. luôn luôn âm. C. đại số. D. luôn luôn dương. Câu 15: Theo thuyết electron, nguyên tử trở thành ion âm khi nguyên tử A. bị mất electron. B. nhận thêm electron. C. nhận thêm proton. D. bị mất proton. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1 (1 điểm): Viết công thức tính công của lực điện và nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó? Bài 2 (2 điểm): a. Nêu định nghĩa và viết biểu thức cường độ điện trường. b. Một điện tích có độ lớn 3.10 -8C được đặt tại điểm A trong chân không. Tính cường độ điện trường tại B cách A đoạn 10cm. Biết k =9.109 Nm2/C2. Bài 3 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E =8V và điện trở trong r = 0,8Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 4Ω và R2 = 6Ω là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol và hóa trị của đồng lần lượt là A = 64 g/mol và n = 2. Bỏ qua điện trở dây dẫn. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. b. Tính khối lượng đồng giải phóng ở điện cực trong thời gian 10 phút. ----- HẾT ----- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY
  9. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÝ 11 – Năm học 2022-2023 I. TRẮC NGHIỆM ĐÁP ÁN: Đề Đề Đề Đề: 204 : : : 20 20 20 1 2 3 1 A 1 B 1 C 1 D 2 D 2 C 2 D 2 D 3 D 3 A 3 C 3 C 4 C 4 D 4 A 4 C 5 B 5 D 5 A 5 B 6 C 6 A 6 D 6 B 7 D 7 C 7 B 7 A 8 D 8 C 8 D 8 A 9 B 9 C 9 A 9 B 10 A 10 D 10 B 10 D 11 C 11 B 11 D 11 A 12 B 12 A 12 D 12 D 13 C 13 A 13 C 13 C 14 A 14 B 14 A 14 C
  10. 15 D 15 D 15 B 15 B II. TỰ LUẬN Nội dung Điểm chi tiết Câu/điểm - Công thức tính công của lực điện 0,5 A: được gọi là công của lực điện (J) Câu 1 q: Điện tích (C) 0,5 E: Cường độ điện trường (V/m) d: hình chiếu của đường đi (m) - Định nghĩa: Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh 0,5 Câu 2a hay yếu của điện trường tại một điểm. - Biểu thức: 0,5 0,5 Câu 2b E = 27000 V/m 0,5 b 0,25 r = 1,6Ω 0,25 Eb =16V 0,25 Câu 3a N R = 2,4 Ω 0,25 I=4A N 0,25 U = 9,6V 0,25 2 I = 1,6 A 0,25 Câu 3b 0,25 m = 0,3183 kg
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2