Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 4
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÍ 11 I. Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra cuối kì 1, Vật lí 11 1. Ma trận Mức độ đánh giá Tổng số Thông Vận Vận TT Nội dung Đơn vị kiến thức Nhận biết câu Điểm số hiểu dụng dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1.1 Dao động điều hoà. 1 1.2 Mô tả dao động điều hoà. 1 1.3 Vận tốc và gia tốc trong dao động 1 1 điều hoà. 1 1 Dao động 2,50 1.4 Động năng, thế năng. Sự chuyển hoá 2 năng lượng trong dao động điều hoà. 1.5 Dao động tắt dần, dao động cưỡng 2 1 bức. Hiện tượng cộng hưởng. 2.1 Mô tả sóng 2 2.2 Sóng dọc. Sóng ngang. Sự truyền 2 1 năng lượng của sóng cơ 2 Sóng 2.3 Sóng điện từ 3 2 7,50 2.4 Giao thoa sóng 2 3 1 2.5 Sóng dừng 2 1 1 2.6. Thực hành: Đo tốc độ truyền âm 1 4 Số câu TN / Số ý YCCĐ 0 16 0 12 2 0 1 0 3 28 5 Điểm số 0 4,0 0 3,0 2,0 0 1,0 0 3,0 7,0 10,0 6 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm 10,0 điểm - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng; + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm;), mỗi ý YCCĐ 0,5 điểm + Nội dung: Nội dung nửa đầu học kỳ 1 : 25% ( 2,5 điểm, Dao động),Nội dung nửa sau học kỳ 1: 75% ( 7,5 điểm, Sóng)
- 2. Bản đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận Mức độ kiến thức, kỹ thức Đơn vị kiến TT Nội dung năng cần kiểm tra đánh Vận thức Nhận Thông Vận giá. dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết + Chỉ ra được li độ, biên độ, pha ban đầu, pha dao động của vật dao động điều hoà. + Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà. + Nhận biết được phương trình dao động điều hoà. + Nhận biết được các dao động trong thực tế. 1.1 Dao động Thông hiểu 1 điều hoà + Dựa vào đồ thị xác định được các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà. + Từ các ví dụ thực tế xác định được các yếu tố của dao động điều hoà: biên độ và li độ. + Từ phương trình dao động điều hoà xác định 1 Dao động được li độ, biên độ, pha ban đầu, pha dao dộng. Nhận biết + Phát biểu được khái niệm li độ, biên độ, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu, pha dao động của vật dao động điều hoà. + Xác định đơn vị của tần số góc, chu kỳ và tần số 1.2 Mô tả dao dao động của vật dao động điều 1 1 động điều hoà. hoà. + Viết được công thức liên hệ giữa tần số, chu kỳ và tần số góc. + Chỉ ra được các đại lượng biên độ, chu kì, tần số, tần số góc và pha ban đầu là những hằng số. Thông hiểu + Dùng đồ thị li độ - thời
- gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do. + Tính được chu kỳ và tần số dao động. + Xác định được độ lệch pha giữa hai động điều hoà cùng tần số. Vận dụng + Lập được phương trình dao động điều hoà. + Dựa vào đồ thị xác định được li độ, biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha ban đầu và pha dao động. Nhận biết + Nhận biết được phương trình vận tốc và phương trình gia tốc của vật dao động điều hoà. + Viết được công thức liên hệ giữa gia tốc và li độ. + Viết được công thức vận tốc và gia tốc cực đại, cực tiểu Thông hiểu 1.3 Vận tốc và + Xác định được vận tốc gia tốc trong và gia tốc của vật dao 1 1 dao động điều động điều hoà tại vị trí hoà. cân bằng và các vị trí biên. + Áp dụng được các công thức vận tốc, gia tốc, liên hệ gia tốc - li độ, vận tốc - li độ của dao động điều hoà. + Dựa vào đồ thị xác định được vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà. 1.4 Động Nhận biết năng, thế + Nêu được công thức năng. Sự tính tần số góc, chu kỳ và 2 chuyển hoá tần số dao động của con năng lượng lắc đơn và con lắc lò xo.
- trong dao + Nêu được công thức động điều tính động năng, thế năng hoà. và cơ năng của vật dao động điều hoà. + Nêu được đơn vị của động năng, thế năng và cơ năng. Thông hiểu + Hiểu được đặc điểm chu kỳ, tần số dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. + Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự chuyển hoá động năng và thế năng trong dao động điều hoà. + Tính được động năng, thế năng và cơ năng của vật dao động điều hoà Nhận biết + Nêu được định nghĩa dao động tắt dần, dao 1.5 Dao động động cưỡng bức. tắt dần, dao + Nêu được điều kiện động cưỡng cộng hưởng của vật dao 2 1 bức. Hiện động cưỡng bức. tượng cộng Thông hiểu hưởng. + Giair thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến cộng hưởng Nhận biết - Phát biểu được khái niệm các đại lượng đặc trưng của sóng: bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng. - Chỉ ra được công thức 2.1 Mô tả liên hệ giữa chu kì, tần số, 2 2 Sóng sóng bước sóng. Nhận biết được biểu thức cường độ sóng. - Nêu được đơn vị của các đại lượng đặc trưng của sóng. 2.2 Sóng dọc. Nhận biết 2 1
- Sóng ngang. - Chỉ ra được sóng ngang Sự truyền và sóng dọc năng lượng - Chỉ ra được các dụng cụ của sóng cơ và các bước thực hiện dùng để thực hành: đo tần số của âm. - Chỉ ra được ví dụ về sóng. Nêu được quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. - Nêu được một số tính chất đơn giản của âm thanh và ánh sáng Thông hiểu - Phân biệt được sóng ngang và sóng dọc. - Nêu được ví dụ chứng tỏ sóng truyền năng lượng. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm sóng điện từ. - Chỉ ra được đặc điểm vận tốc sóng điện từ trong chân không. - Liệt kê được bậc độ lớn 2.3 Sóng điện bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng 3 2 từ điện từ. Thông hiểu - Hiểu được đặc điểm của các bức xạ trong thang sóng điện từ - Phân biệt được các sóng điện từ dựa vào bước sóng. Nhận biết - Nhận biết được hai nguồn sóng kết hợp. - Phát biểu được khái niệm hiện tượng giao thoa sóng. 2.4 Giao thoa - Viết được công thức xác 2 3 1 sóng định bước sóng ánh sáng. - Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa. Thông hiểu - Mô tả được thí nghiệm
- chứng minh sự giao thoa hai sóng kết hợp bằng dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánh sáng). - Áp dụng được công thức bước sóng ánh sáng; điều kiện có vân sáng, vân tối; vị trí vân sáng, vân tối. Vận dụng cao - Vận dụng được công thức bước sóng ánh sáng; điều kiện có vân sáng, vân tối; vị trí vân sáng, vân tối. - Phân tích, đánh giá kết quả thu được từ thí nghiệm, nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm sóng dừng. - Xác định được nút và bụng của sóng dừng - Nêu được điều kiện có sóng dừng. Thông hiểu - Áp dụng được công thức về điều kiện có sóng dừng - Mô tả các bước thí nghiệm tạo sóng dừng và 2.5 Sóng giải thích được sự hình 2 1 1 dừng thành sóng dừng. - Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước) xác định được nút và bụng của sóng dừng. Vận dụng - Sử dụng các cách biểu diễn đại số và để phân tích, xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng. Nhận biết 2.6. Thực - Nhận biết được dụng cụ hành: Đo tốc 1 thí nghiệm. độ truyền âm - Chỉ ra được các bước
- tiến hành thí nghiệm. Thông hiểu - Sắp xếp được các bước tiến hành thí nghiệm. Tổng 16 12 2 1 3. Đề kiểm tra cuối kì 1, Vật lí 11 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐÊ THI CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : Mã đề 146 ................... I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là A. 75,0 m. B. 30,5 m. C. 7,5 m. D. 3,0 m. Câu 2: Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. B. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. Câu 3: Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. B. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Câu 4: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. chu kì dao động. B. li độ của dao động. C. biên độ dao động. D. bình phương biên độ dao động. Câu 5: Một cây cầu bắc ngang qua sông ở Nga được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu .Một trung đội bộ binh đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện tượng vật lý nào dưới đây? A. Hiện tượng duy trì dao động nhờ được bù phần năng lượng mất mát sau mỗi chu kỳ B. Hiện tượng cộng hưởng cơ. C. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát và sức cản D. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây của sóng âm là đúng? A. Sóng âm không thể nghe được. B. Sóng âm có thể nhìn thấy được. C. Biên độ sóng âm càng nhỏ thì âm nghe càng to.
- D. Tần số âm càng lớn thì âm nghe càng cao. Câu 7: Sóng cơ không truyền được trong: A. Chân không B. Không khí C. Nước D. Kim loại Câu 8: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. phương dao động và phương truyền sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng. C. phương dao động và tốc độ truyền sóng. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng. Câu 9: Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với bước sóng bằng 500 nm? A. tia hồng ngoại B. sóng vi ba C. Sóng vô tuyến D. ánh sáng nhìn thấy Câu 10: Khi làm thí nghiệm về sóng dừng như hình vẽ, chúng ta phải tiến hành thứ tự theo các bước sau: (1): Giữ cho dây căng, đầu P mắc vào ròng rọc, đầu rung mắc vào dây. (2): Thay đổi tần số của bộ rung cho đến khi quan sát được những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên. Ghi lại tần số mới. (3): Cho bộ rung hoạt động để rung đầu P. Điều chỉnh tần số của bộ rung cho đến khi trên dây xuất hiện những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên. Ghi lại tần số của bộ rung A. (1), (2), (3) B. (3), (1), (2) C. (1), (3), (2) D. (2), (3), (1) Câu 11: Sóng dừng trên một dây đàn hồi được mô tả như Hình bên. Điều kiện để có sóng dừng trên dây là A. . B. . C. . D. . Câu 12: Vật dao động điều hòa với biên độ, tần số và pha ban đầu lần lượt là . Đại lượng luôn dương trong ba đại lượng trên là A. A, B. A, f. C. f D. A, f, Câu 13: Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do? A. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất. B. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ. C. Một con muỗi đang đập cánh. D. Mặt trống rung động sau khi gõ. Câu 14: Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng? A. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng. B. Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X. D. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X. Câu 15: Sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
- truyền sóng gọi là A. sóng ngang. B. sóng âm. C. sóng dọc. D. sóng ánh sáng. Câu 16: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng và tần số không đổi. B. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. C. Bước sóng và tần số đều thay đổi. D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi Câu 17: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng. B. biên độ và gia tốc. C. biên độ và tốc độ. D. li độ và tốc độ. Câu 18: Khi mô tả sự chuyển hoá năng lượng của con lắc đơn điều nào sau đây sai ? A. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 thì lực kéo đã thực hiện một công cung cấp năng lượng ban đầu cho vật. B. Khi viên bi đến vị trí cân bằng thế năng bằng 0, động năng cực đại. C. Khi buông nhẹ, độ cao của viên bi giảm làm thế năng của viên bi tăng. D. Khi viên bi đến vị trí biên thế năng cực đại, động năng bằng 0. Câu 19: Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Chu kỳ dao động của sóng có biểu thức : A. T = 2πv/λ B. T = v.λ C. T = v/λ D. T = λ/v Câu 20: Khoảng thời gian để vật thực hiện đươc một dao động là A. tần số dao động. B. chu kì dao động. C. li độ dao động. D. biên độ dao động. Câu 21: Một vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng có A. vận tốc bằng 0 và gia tốc cực đại. B. vận tốc có độ lớn cực đại (tốc độ cực đại) và gia tốc bằng 0. C. vận tốc bằng 0 và gia tốc bằng 0. D. vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. Câu 22: Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với bước sóng bằng 1 km? A. tia hồng ngoại B. sóng vi ba C. ánh sáng nhìn thấy D. Sóng vô tuyến Câu 23: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa nút và bụng sóng liên tiếp bằng A. một nữa bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 24: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa sóng ánh sáng, người ta quan sát được trên màn hứng hệ vân giao thoa có dạng: A. chỉ có vân sáng mới quan sát được. B. các vân sáng và vân tối xen kẻ nhau. C. các vân sáng đều là màu trắng. D. các vân sáng liên tục rồi đến vân tối. Câu 25: Thân thể con người nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia X. B. Tia hồng ngoại.
- C. tia tử ngoại D. Bức xạ nhìn thấy. Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos (ωt + φ). Gia tốc của vật có biểu thức là: A. a = -ω2Acos (ωt +φ). B. a = -ω2Asin (ωt +φ). C. a = -Asin (ωt +φ). D. a = ωAcos (ωt +φ). Câu 27: Sóng điện từ là A. Từ trường lan truyền trong không gian. B. Dao động cơ lan truyền trong không gian. C. Điện từ trường lan truyền trong không gian. D. Điện trường lan truyền trong không gian. Câu 28: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. C. cùng tần số, cùng phương. D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 ( 1 điểm) : Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8t + ) (cm), với x 6 tính bằng cm, t tính bằng s. a. Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu của dao động b. Xác định chu kì, tần số, chiều dài quỹ đạo của dao động Câu2 (1 điểm) : Một sợi dây đàn hồi dài 0,8 m với 2 đầu cố định, dây dao động điều hoà với tần số 50 Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng. a.Xác định bước sóng trên dây. b.Xác định vận tốc truyền sóng trên dây. Câu3 (1 điểm) : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 m và 2 = 0,6 m. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 của 2 bức xạ đơn sắc 1 và 2 ở cùng phía so với vân sáng trung tâm . ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐÊ THI CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 245 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và tốc độ. C. li độ và tốc độ. D. biên độ và năng lượng. Câu 2: Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do? A. Mặt trống rung động sau khi gõ. B. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất. C. Một con muỗi đang đập cánh. D. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ. Câu 3: Một vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng có A. vận tốc bằng 0 và gia tốc cực đại. B. vận tốc có độ lớn cực đại (tốc độ cực đại) và gia tốc bằng 0. C. vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. D. vận tốc bằng 0 và gia tốc bằng 0. Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos (ωt + φ). Gia tốc của vật có biểu thức là: A. a = -ω2Acos (ωt +φ). B. a = ωAcos (ωt +φ). C. a = -ω2Asin (ωt +φ). D. a = -Asin (ωt +φ). Câu 5: Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất. B. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. C. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Câu 6: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa sóng ánh sáng, người ta quan sát được trên màn hứng hệ vân giao thoa có dạng: A. các vân sáng liên tục rồi đến vân tối. B. chỉ có vân sáng mới quan sát được. C. các vân sáng và vân tối xen kẻ nhau. D. các vân sáng đều là màu trắng. Câu 7: Thân thể con người nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia X. B. tia tử ngoại C. Bức xạ nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại. Câu 8: Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Chu kỳ dao động của sóng có biểu thức : A. T = v.λ B. T = v/λ C. T = λ/v D. T = 2πv/λ Câu 9: Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha.
- B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. C. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. Câu 10: Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với bước sóng bằng 500 nm? A. Sóng vô tuyến B. tia hồng ngoại C. ánh sáng nhìn thấy D. sóng vi ba Câu 11: Khi mô tả sự chuyển hoá năng lượng của con lắc đơn điều nào sau đây sai ? A. Khi buông nhẹ, độ cao của viên bi giảm làm thế năng của viên bi tăng. B. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 thì lực kéo đã thực hiện một công cung cấp năng lượng ban đầu cho vật. C. Khi viên bi đến vị trí biên thế năng cực đại, động năng bằng 0. D. Khi viên bi đến vị trí cân bằng thế năng bằng 0, động năng cực đại. Câu 12: Vật dao động điều hòa với biên độ, tần số và pha ban đầu lần lượt là . Đại lượng luôn dương trong ba đại lượng trên là A. f B. A, f, C. A, f. D. A, Câu 13: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. phương dao động và tốc độ truyền sóng. B. phương dao động và phương truyền sóng. C. phương truyền sóng và tần số sóng. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng. Câu 14: Khi làm thí nghiệm về sóng dừng như hình vẽ, chúng ta phải tiến hành thứ tự theo các bước sau: (1): Giữ cho dây căng, đầu P mắc vào ròng rọc, đầu rung mắc vào dây. (2): Thay đổi tần số của bộ rung cho đến khi quan sát được những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên. Ghi lại tần số mới. (3): Cho bộ rung hoạt động để rung đầu P. Điều chỉnh tần số của bộ rung cho đến khi trên dây xuất hiện những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên. Ghi lại tần số của bộ rung A. (1), (3), (2) B. (2), (3), (1) C. (1), (2), (3) D. (3), (1), (2) Câu 15: Đặc điểm nào sau đây của sóng âm là đúng? A. Biên độ sóng âm càng nhỏ thì âm nghe càng to. B. Sóng âm không thể nghe được. C. Sóng âm có thể nhìn thấy được. D. Tần số âm càng lớn thì âm nghe càng cao. Câu 16: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương. C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Câu 17: Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với bước sóng bằng 1 km? A. tia hồng ngoại B. ánh sáng nhìn thấy C. Sóng vô tuyến D. sóng vi ba Câu 18: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. chu kì dao động. C. bình phương biên độ dao động.
- D. li độ của dao động. Câu 19: Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng? A. Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X. D. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng. Câu 20: Sóng dừng trên một dây đàn hồi được mô tả như Hình bên. Điều kiện để có sóng dừng trên dây là A. . B. . C. . D. . Câu 21: Sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là A. sóng ánh sáng. B. sóng dọc. C. sóng ngang. D. sóng âm. Câu 22: Một cây cầu bắc ngang qua sông ở Nga được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu .Một trung đội bộ binh đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện tượng vật lý nào dưới đây? A. Hiện tượng duy trì dao động nhờ được bù phần năng lượng mất mát sau mỗi chu kỳ B. Hiện tượng cộng hưởng cơ. C. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng. D. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát và sức cản Câu 23: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa nút và bụng sóng liên tiếp bằng A. hai lần bước sóng. B. một nữa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 24: Sóng điện từ là A. Dao động cơ lan truyền trong không gian. B. Điện trường lan truyền trong không gian. C. Từ trường lan truyền trong không gian. D. Điện từ trường lan truyền trong không gian. Câu 25: Khoảng thời gian để vật thực hiện đươc một dao động là A. chu kì dao động. B. tần số dao động. C. li độ dao động. D. biên độ dao động. Câu 26: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là A. 30,5 m. B. 7,5 m. C. 75,0 m. D. 3,0 m. Câu 27: Sóng cơ không truyền được trong: A. Chân không B. Kim loại C. Không khí D. Nước Câu 28: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.
- B. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi C. Bước sóng và tần số đều thay đổi. D. Bước sóng và tần số không đổi. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 ( 1 điểm) : Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4t + ) (cm). với x tính 2 bằng cm, t tính bằng s. a.Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu của dao động b.Xác định chu kì, tần số, chiều dài quỹ đạo của dao động. Câu2 (1 điểm) :Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0 m, hai đầu cố định có sóng dừng với 2 bụng sóng. dây dao động điều hoà với tần số 50 Hz a.Xác định bước sóng trên dây. b.Xác định vận tốc truyền sóng trên dây. Câu3 (1 điểm) : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 m và 2 = 0,6 m. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 của 2 bức xạ đơn sắc 1 và 2 ở cùng phía so với vân sáng trung tâm . ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐÊ THI CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 347 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với bước sóng bằng 500 nm? A. sóng vi ba B. Sóng vô tuyến C. ánh sáng nhìn thấy D. tia hồng ngoại Câu 2: Thân thể con người nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Bức xạ nhìn thấy. B. tia tử ngoại C. Tia X. D. Tia hồng ngoại. Câu 3: Khi làm thí nghiệm về sóng dừng như hình vẽ, chúng ta phải tiến hành thứ tự theo các bước sau: (1): Giữ cho dây căng, đầu P mắc vào ròng rọc, đầu rung mắc vào dây. (2): Thay đổi tần số của bộ rung cho đến khi quan sát được những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên. Ghi lại tần số mới. (3): Cho bộ rung hoạt động để rung đầu P. Điều chỉnh tần số của bộ rung cho đến khi trên dây xuất hiện những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên. Ghi lại tần số của bộ rung A. (2), (3), (1) B. (3), (1), (2) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (2) Câu 4: Khoảng thời gian để vật thực hiện đươc một dao động là A. chu kì dao động. B. tần số dao động. C. li độ dao động. D. biên độ dao động. Câu 5: Vật dao động điều hòa với biên độ, tần số và pha ban đầu lần lượt là . Đại lượng luôn dương trong ba đại lượng trên là A. A, B. A, f, C. A, f. D. f Câu 6: Đặc điểm nào sau đây của sóng âm là đúng? A. Tần số âm càng lớn thì âm nghe càng cao. B. Sóng âm có thể nhìn thấy được. C. Sóng âm không thể nghe được. D. Biên độ sóng âm càng nhỏ thì âm nghe càng to. Câu 7: Sóng dừng trên một dây đàn hồi được mô tả như Hình bên. Điều kiện để có sóng dừng trên dây là A. . B. . C. D. . Câu 8: Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với bước sóng bằng 1 km? A. ánh sáng nhìn thấy B. Sóng vô tuyến C. sóng vi ba D. tia hồng ngoại Câu 9: Sóng cơ không truyền được trong: A. Không khí B. Kim loại C. Nước D. Chân không Câu 10: Sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là
- A. sóng âm. B. sóng ngang. C. sóng dọc. D. sóng ánh sáng. Câu 11: Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Chu kỳ dao động của sóng có biểu thức : A. T = v/λ B. T = λ/v C. T = v.λ D. T = 2πv/λ Câu 12: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng và tần số không đổi. B. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi C. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. D. Bước sóng và tần số đều thay đổi. Câu 13: Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do? A. Mặt trống rung động sau khi gõ. B. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất. C. Một con muỗi đang đập cánh. D. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ. Câu 14: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là A. 7,5 m. B. 30,5 m. C. 3,0 m. D. 75,0 m. Câu 15: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương. B. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. Câu 16: Khi mô tả sự chuyển hoá năng lượng của con lắc đơn điều nào sau đây sai ? A. Khi viên bi đến vị trí cân bằng thế năng bằng 0, động năng cực đại. B. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 thì lực kéo đã thực hiện một công cung cấp năng lượng ban đầu cho vật. C. Khi buông nhẹ, độ cao của viên bi giảm làm thế năng của viên bi tăng. D. Khi viên bi đến vị trí biên thế năng cực đại, động năng bằng 0. Câu 17: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. phương truyền sóng và tần số sóng. B. phương dao động và tốc độ truyền sóng. C. tốc độ truyền sóng và bước sóng. D. phương dao động và phương truyền sóng. Câu 18: Một vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng có A. vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. B. vận tốc bằng 0 và gia tốc bằng 0. C. vận tốc bằng 0 và gia tốc cực đại. D. vận tốc có độ lớn cực đại (tốc độ cực đại) và gia tốc bằng 0. Câu 19: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. bình phương biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. biên độ dao động. D. chu kì dao động. Câu 20: Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. C. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. Câu 21: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. li độ và tốc độ. B. biên độ và năng lượng. C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc. Câu 22: Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. B. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. C. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất. D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. Câu 23: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa sóng ánh sáng, người ta quan sát được trên màn hứng hệ vân giao thoa có dạng: A. các vân sáng đều là màu trắng. B. chỉ có vân sáng mới quan sát được. C. các vân sáng liên tục rồi đến vân tối. D. các vân sáng và vân tối xen kẻ nhau. Câu 24: Một cây cầu bắc ngang qua sông ở Nga được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu .Một trung đội bộ binh đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện tượng vật lý nào dưới đây? A. Hiện tượng duy trì dao động nhờ được bù phần năng lượng mất mát sau mỗi chu kỳ B. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng. C. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát và sức cản D. Hiện tượng cộng hưởng cơ. Câu 25: Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng? A. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng B. Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X.D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X. Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos (ωt + φ). Gia tốc của vật có biểu thức là: A. a = -Asin (ωt +φ). B. a = ωAcos (ωt +φ). 2 C. a = -ω Acos (ωt +φ). D. a = -ω2Asin (ωt +φ). Câu 27: Sóng điện từ là A. Điện từ trường lan truyền trong không gian. B. Điện trường lan truyền trong không gian. C. Từ trường lan truyền trong không gian. D. Dao động cơ lan truyền trong không gian. Câu 28: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa nút và bụng sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. một nữa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 ( 1 điểm) : Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8t + ) (cm), với x 6 tính bằng cm, t tính bằng s. a. Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu của dao động b. Xác định chu kì, tần số, chiều dài quỹ đạo của dao động Câu2 (1 điểm) : Một sợi dây đàn hồi dài 0,8 m với 2 đầu cố định, dây dao động điều hoà với tần số 50 Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng. a.Xác định bước sóng trên dây. b.Xác định vận tốc truyền sóng trên dây. Câu3 (1 điểm) : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 m và 2 = 0,6 m. Xác định khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 của 2 bức xạ đơn sắc 1 và 2 ở cùng phía so với vân sáng trung tâm . ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐÊ THI CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 444 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Chu kỳ dao động của sóng có biểu thức : A. T = v/λ B. T = λ/v C. T = v.λ D. T = 2πv/λ Câu 2: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là A. 30,5 m. B. 7,5 m. C. 3,0 m. D. 75,0 m. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây của sóng âm là đúng? A. Biên độ sóng âm càng nhỏ thì âm nghe càng to.B. Tần số âm càng lớn thì âm nghe càng cao. C. Sóng âm không thể nghe được D. Sóng âm có thể nhìn thấy được. Câu 4: Khi làm thí nghiệm về sóng dừng như hình vẽ, chúng ta phải tiến hành thứ tự theo các bước sau: (1): Giữ cho dây căng, đầu P mắc vào ròng rọc, đầu rung mắc vào dây. (2): Thay đổi tần số của bộ rung cho đến khi quan sát được những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên. Ghi lại tần số mới. (3): Cho bộ rung hoạt động để rung đầu P. Điều chỉnh tần số của bộ rung cho đến khi trên dây xuất hiện những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên. Ghi lại tần số của bộ rung A. (3), (1), (2) B. (1), (3), (2) C. (2), (3), (1) D. (1), (2), (3) Câu 5: Một cây cầu bắc ngang qua sông ở Nga được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu .Một trung đội bộ binh đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện tượng vật lý nào dưới đây? A. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát và sức cản B. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng. C. Hiện tượng duy trì dao động nhờ được bù phần năng lượng mất mát sau mỗi chu kỳ D. Hiện tượng cộng hưởng cơ. Câu 6: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa sóng ánh sáng, người ta quan sát được trên màn hứng hệ vân giao thoa có dạng: A. các vân sáng đều là màu trắng. B. chỉ có vân sáng mới quan sát được. C. các vân sáng và vân tối xen kẻ nhau. D. các vân sáng liên tục rồi đến vân tối. Câu 7: Sóng điện từ là A. Từ trường lan truyền trong không gian. B. Điện từ trường lan truyền trong không gian. C. Điện trường lan truyền trong không gian. D. Dao động cơ lan truyền trong không gian. Câu 8: Khoảng thời gian để vật thực hiện đươc một dao động là A. chu kì dao động B. tần số dao động. C. biên độ dao động. D. li độ dao động. Câu 9: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
- A. bình phương biên độ dao động. B. chu kì dao động. C. biên độ dao động. D. li độ của dao động. Câu 10: Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với bước sóng bằng 1 km? A. Sóng vô tuyến B. ánh sáng nhìn thấy C. tia hồng ngoại D. sóng vi ba Câu 11: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và tốc độ. B. biên độ và gia tốc. C. biên độ và năng lượng. D. li độ và tốc độ. Câu 12: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi B. Bước sóng và tần số không đổi. C. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi. D. Bước sóng và tần số đều thay đổi. Câu 13: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa nút và bụng sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. hai lần bước sóng. Câu 14: Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. Câu 15: Nêu tên sóng điện từ trong chân không ứng với bước sóng bằng 500 nm? A. ánh sáng nhìn thấy B. sóng vi ba C. Sóng vô tuyến D. tia hồng ngoại Câu 16: Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. B. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. C. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 17: Sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là A. sóng ánh sáng. B. sóng dọc. C. sóng âm. D. sóng ngang. Câu 18: Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do? A. Một con muỗi đang đập cánh. B. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ. C. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất. D. Mặt trống rung động sau khi gõ. Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos (ωt + φ). Gia tốc của vật có biểu thức là: A. a = -Asin (ωt +φ). B. a = -ω2Asin (ωt +φ). C. a = -ω2Acos (ωt +φ). D. a = ωAcos (ωt +φ). Câu 20: Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng? A. Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X. C. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng. D. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X. Câu 21: Sóng dừng trên một dây đàn hồi được mô tả như Hình bên. Điều kiện để có sóng dừng trên dây là
- A. . B. . C. D. . Câu 22: Sóng cơ không truyền được trong: A. Nước B. Kim loại C. Không khí D. Chân không Câu 23: Một vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng có A. vận tốc bằng 0 và gia tốc bằng 0. B. vận tốc có độ lớn cực đại (tốc độ cực đại) và gia tốc bằng 0. C. vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. D. vận tốc bằng 0 và gia tốc cực đại. Câu 24: Khi mô tả sự chuyển hoá năng lượng của con lắc đơn điều nào sau đây sai ? A. Khi kéo con lắc đơn lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 thì lực kéo đã thực hiện một công cung cấp năng lượng ban đầu cho vật. B. Khi viên bi đến vị trí biên thế năng cực đại, động năng bằng 0. C. Khi buông nhẹ, độ cao của viên bi giảm làm thế năng của viên bi tăng. D. Khi viên bi đến vị trí cân bằng thế năng bằng 0, động năng cực đại. Câu 25: Thân thể con người nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. tia tử ngoại B. Tia X. C. Bức xạ nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại. Câu 26: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương. C. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. Câu 27: Vật dao động điều hòa với biên độ, tần số và pha ban đầu lần lượt là . Đại lượng luôn dương trong ba đại lượng trên là A. f B. A, C. A, f, D. A, f. Câu 28: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. phương dao động và phương truyền sóng. B. tốc độ truyền sóng và bước sóng. C. phương truyền sóng và tần số sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 ( 1 điểm) : Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4t + ) (cm). với x tính 2 bằng cm, t tính bằng s. a.Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu của dao động b.Xác định chu kì, tần số, chiều dài quỹ đạo của dao động. Câu2 (1 điểm) :Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,0 m, hai đầu cố định có sóng dừng với 2 bụng sóng. dây dao động điều hoà với tần số 50 Hz a.Xác định bước sóng trên dây. b.Xác định vận tốc truyền sóng trên dây. Câu3 (1 điểm) : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2015-2016 - Phòng GD&DT Phú Bình
3 p | 192 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 568 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 233 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 302 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên
4 p | 190 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn