PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC<br />
TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG<br />
Họ<br />
và<br />
……………………………………<br />
Lớp: …… SBD............<br />
Chữ kí của giám<br />
thị<br />
<br />
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
Năm học: 2017- 2018<br />
MÔN: Vật lý 8<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
tên:<br />
<br />
Điểm bài thi<br />
Bằng số<br />
<br />
Chữ kí của giám khảo<br />
<br />
Bằng chữ<br />
<br />
A. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi phương án em<br />
cho là đúng.<br />
Câu 1: Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị<br />
nghiêng sang trái?<br />
A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.<br />
C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.<br />
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.<br />
D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.<br />
Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi?<br />
A. Ma sát làm cho ôtô vượt qua được chỗ lầy.<br />
B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.<br />
C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.<br />
D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn.<br />
Câu 3:Vật chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ tiếp<br />
tục đứng yên?<br />
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương<br />
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều<br />
C. Hai lực cùng cường độ, cùng phương,cùng chiều<br />
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều<br />
Câu 4: Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không<br />
đúng?<br />
A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.<br />
B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.<br />
C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.<br />
D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.<br />
Câu 5: Áp lực là:<br />
A . Lực có phương song song với mặt bị ép.<br />
C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị<br />
ép.<br />
B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép.<br />
D. Cả ba phương án trên đều đúng.<br />
Câu 6: Áp suất là:<br />
A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện C. áp lực tác dụng lên mặt bị ép.<br />
tích bị ép.<br />
B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện D. lực tác dụng lên mặt bị ép.<br />
tích bị ép.<br />
Câu 7: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có hướng như thế nào?<br />
A. Hướng thẳng từ trên xuống dưới.<br />
C. Theo mọi hướng.<br />
B. Hướng thẳng từ dưới lên trên.<br />
D. Hướng thẳng từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên.<br />
Câu 8: Điều kiện để một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, khi:<br />
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật.<br />
<br />
B. Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật.<br />
C. Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.<br />
D. Khối lượng riêng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật.<br />
B. TỰ LUẬN:<br />
Câu 9: Một bình thủy tinh cao 1,2 m được chứa đầy nước.<br />
a) Tính áp suất do nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình. Cho d nước = 10 000 N/m3.<br />
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65 m?<br />
Câu 10: Một quả cầu bằng kim loại đặc, được treo vào lực kế ngoài không khí lực kế chỉ<br />
3,9N, vẫn treo vật trên lực kế nhưng nhúng chìm quả cầu vào nước thì số chỉ của lực kế là<br />
3,4N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.<br />
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào của cầu.<br />
b) Tính thể tích của quả cầu.<br />
c) Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu.<br />
Câu 11: Một người có trọng lượng 700N đứng trên một cái ghế có trọng lượng 50N, diện<br />
tích của 1chân ghế tiếp xúc với mặt đất là 30cm2. Tính áp suất của người và ghế tác dụng lên<br />
mặt đất?<br />
Câu 12:<br />
a) Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải<br />
thích vì sao ?<br />
b) Hãy giải thích vì sao mũi kim nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không ?<br />
BÀI LÀM<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2017- 2018<br />
Môn: Vật lý 8<br />
I. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)<br />
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
II. TỰ LUẬN :(6 điểm)<br />
Câu<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Tóm tắt:<br />
Câu 9<br />
(2 điểm)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
h= 1,2m, d=10000N/m3; h’’=0,65m<br />
PA= ? P’= ?<br />
A) Áp suất tác dụng lên điểm A:<br />
PA= d.h= 10000.1,2<br />
<br />
0,75<br />
<br />
=12 000 ( N/m2)<br />
B) Áp suất tác dụng lên một điểm cách đáy 0,65m là:<br />
P’= d. h’= 10000.(1,2 – 0,65)<br />
= 5500 N/m<br />
Tóm tắt:(0,5đ)<br />
P= 3,9N;<br />
P1= 3,4N;<br />
dn=10000N/m3<br />
a, FA= ?<br />
b. V c = ?<br />
c, dv= ?<br />
<br />
2<br />
<br />
a. Lực đẩy Ác-si-met tác dụng vào quả cầu khi<br />
nhúng chìm trong nước là:<br />
<br />
(2 điểm)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
FA = P- P1 = 3,9 - 3,4 = 0,5 (N)<br />
b. Từ FA = dn.V n Vn =<br />
<br />
FA<br />
0,5<br />
<br />
=<br />
d n 10000<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,00005 (m3)<br />
Khi quả cầu nhúng chìm trong nước thì thể tích<br />
phần nước bị quả cầu chiếm chỗ bằng thể tích<br />
của quả cầu nên ta có:<br />
<br />
Câu 10<br />
<br />
0,75<br />
<br />
0,5<br />
<br />
V c = Vn = 0,00005 (m3)<br />
c. Trọng lượng riêng của quả cầu là:<br />
dv =<br />
<br />
P<br />
3, 9<br />
<br />
= 78000(N/m3)<br />
Vc<br />
0, 00005<br />
<br />
- Vì người đứng yên trên mặt đất nên áp lực do người tác dụng<br />
nên mặt đất đúng bằng tổng trọng lượng của người và ghế<br />
Câu 11<br />
<br />
F = P = P1+P2=700 +50 = 750N<br />
<br />
(1 điểm)<br />
<br />
- Áp suất do người và ghế tác dụng lên sàn nhà là<br />
P = =<br />
<br />
×<br />
<br />
×<br />
<br />
0,5<br />
<br />
= 62 500 (N/m2)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Câu 12<br />
(1 điểm)<br />
<br />
- Khi qua chỗ bùn lầy người ta đặt tấm ván để diện tích bị ép<br />
lớn làm giảm áp suất, đỡ sa lầy.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Mũi kim nhọn để tạo áp suất lớn dễ khâu nhưng chân ghế thì<br />
không cần.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
* Lưu ý: - Học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vật lý vẫn cho điểm tối đa.<br />
- Mỗi 1 lần sai đơn vị hoặc không viết đơn vị trừ 0,25 điểm.<br />
<br />