PHÒNG GD&ĐT<br />
VĨNH TƯỜNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018<br />
Môn: Vật lý - Lớp 8<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:<br />
Câu 1. Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma<br />
sát?<br />
A. Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.<br />
B. Lực xuất hiện có tác dụng làm mòn lốp xe.<br />
C. Lực xuất hiện khi dây cao su bị dãn.<br />
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ sát với nhau.<br />
Câu 2: Đơn vị của vận tốc là :<br />
A. km/h<br />
B. m.s<br />
C. m.s<br />
D. s/m<br />
Câu 3: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngả người về phía sau, chứng<br />
tỏ xe:<br />
A. Đột ngột tăng vận tốc.<br />
B. Đột ngột giảm vận tốc.<br />
C. Đột ngột rẽ sang trái.<br />
D. Đột ngột rẽ sang phải.<br />
Câu 4. Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển là do:<br />
A. Không khí giản nở vì nhiệt.<br />
B. Không khí cũng có trọng lượng.<br />
C. Chất lỏng cũng có trọng lượng.<br />
D. Không khí không có trọng lượng.<br />
Câu 5. Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là<br />
1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:<br />
A. 250Pa<br />
B. 400Pa.<br />
C. 2500Pa.<br />
D. 25000Pa.<br />
Câu 6: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:<br />
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.<br />
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.<br />
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.<br />
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng,<br />
ngược chiều.<br />
II. Nối mục A với Đáp án đúng của mục B (2 điểm)<br />
A<br />
B<br />
1.Công thức quãng đường của chuyển a.FA= dvật . Vtoàn vật<br />
động đều là<br />
2.Điều kiện để vật nổi trên mặt thoáng b. S= v.t<br />
của chất lỏng là<br />
3.Công thức tính trọng lượng của vật<br />
c.FA = dchất lỏng . Vchìm<br />
là<br />
4.Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật<br />
d. p = d.V<br />
nổi trên mặt thoáng chất lỏng là<br />
e. p = D.V<br />
f. P = FA<br />
III. Phần tự luận : 5 điểm<br />
Bài 7: (2 điểm)<br />
Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2 m/s. Ở quãng đường sau<br />
dài 1,95km người đó đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng<br />
đường.<br />
Bài 8 : (3 điểm)<br />
Khối lượng của một em học sinh là 40kg, diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân là 2,5 dm2. Tính<br />
áp suất của cơ thể tác dụng lên mặt đất khi đứng thẳng. Làm thế nào để tăng áp suất lên gấp<br />
đôi một cách nhanh chóng.<br />
---------------Hết-------------<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I– MÔN VẬT LÍ 8<br />
I. Trắc nghiệm : 3 điểm<br />
Câu 1<br />
c<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Câu 3<br />
<br />
Câu 4<br />
<br />
Câu 5<br />
<br />
Câu 6<br />
<br />
a<br />
<br />
a<br />
<br />
d<br />
<br />
d<br />
<br />
d<br />
<br />
II. Nối mục A với Đáp án đúng của mục B (2 điểm)<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
b<br />
<br />
f<br />
<br />
d<br />
<br />
c<br />
<br />
III. Phần tự luận : 5 điểm<br />
Câu 7 : (2 điểm)<br />
Tóm tắt:<br />
S1= 3km<br />
<br />
Giải<br />
v1 = 2 m/s = 7,2 km/h<br />
Thời gian người đó đi quãng đường đầu là<br />
S2 = 1,95 km<br />
t1 = s1 / v1 = 3 / 7,2 = 0,42 (h)<br />
(0.5đ)<br />
t2 = 0,5h<br />
Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường<br />
Tính vtb<br />
<br />
vtb <br />
<br />
S1 S 2<br />
3 1,95<br />
<br />
5,38 (km / h)<br />
t1 t 2<br />
0,42 0,5<br />
<br />
(0.5đ)<br />
<br />
(0.5đ)<br />
Vậy vận tốc trung bình trên cả quảng đường là 5,38km/h (0.5đ)<br />
Câu 8 : (3 điểm)<br />
Tóm tắt:<br />
Áp lực tác dụng lên mặt đất là:<br />
m= 40 kg<br />
F = p = 10m=10.40 = 400(N) (0.5đ)<br />
3<br />
3<br />
S = 2,5 dm = 0,0025 m Áp suất của cơ thể tác dụng lên mặt đất là:<br />
P = ? (pa)<br />
P= =<br />
=160 000(pa)<br />
(0,5đ)<br />
,<br />
(0.5đ)<br />
Vậy áp suất tác dụng lên mặt đất là 160 000(pa) (0.5đ)<br />
Vì áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nên muốn<br />
tăng áp suất lên 2 lần ta phải giảm diện tích tiếp xúc<br />
đi 2 lần. Cách đơn giản nhất là thay vì tiếp xúc bằng 2<br />
chân thì đứng tiếp xúc bằng 1 chân. (1đ)<br />
<br />