intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÝ 9 KHUNG MA TRẬN Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Cộng Tên Cấp độ Cấp độ chủ đề thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: 1. Công thức tính 3. Tính điện trở Áp dụng định luật 4. Áp dụng Điện trở điện trở dây dẫn tương đương Ôm tính toán các định luật dây dẫn - 2. Công thức đoạn mạch có đại lượng điện Ôm tính Định luật định luật ôm cho hai điện trở mắc trong đoạn mạch toán cho Ôm cho đoạn mạch nối song song đoạn mạch đoạn tiếp khi khóa k mạch mở và đóng. (13 tiết) Số câu 2 1 1 1 5 hỏi Số 3,5 1,0 0,5 1 1,0 điểm (35%) Chủ đề 2: 5. Nêu nội dung 6 Công thức tính Công - định luật Jun – công suất , điện Công suất Lenxơ, năng. điện - -viết hệ thức và Tính tiền điện Định luật áp dụng tính phải trả trong 1 Jun – toán diện năng, tháng khi biết Lenxơ (9 công suất, nhiệt công suất và thời tiết) lượng gian tiêu thụ điên Số câu 1 1 2 hỏi Số 2,5 2,0 0,5 điểm (25%) Chủ đề 7. Xác 9.1. 8. Hiểu 9.2. Áp 3: Từ định Nêu được dụng trường cực từ quy tắc nguyên quy tắc của của nắm nhân nắm
  2. nam châm và thanh dòng nam xuất tay bàn tay điện - châm hiện phải và phải và Hiện khi biết dòng bàn tay quy tắc tượng chiều điện trái bàn tay cảm của cảm làm bài trái ứng đường ứng tập điện từ sức từ (14 tiết) Số câu 1 1/2 1 1/2 3 hỏi Số 4,0 0,5 1,5 0,5 1,5 điểm (40%) TS câu 3 0 2 1 1 1 0 1 9 hỏi 10 TS điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 (100%)
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ         KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG  LỚP: ………..                       HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2022­2023 HỌ VÀ TÊN:……………………………                   MÔN: VẬT LÝ     KHỐI: 9         THỜI GIAN: 45 phút     (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất (3đ) Câu 1: Công thức tính điện trở của dây dẫn là: A. B. C. D. Câu 2: Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, công thức tính điện trở tương đương của mạch là? A. Rtđ = R1 - R2 B. Rtđ = R1 . R2 . C. Rtđ = D. Rtđ = R1 + R2 Câu 3: Một thanh nam châm có đường sức từ như hình vẽ 1. Hãy xác định các cực từ của thanh nam châm. A. P là cực Bắc, Q là cực Nam. B. P là cực Nam, Q là cực Bắc. C. P là cực Đông, Q là cực Tây. D. P là cực Tây, Q là cực Đông. Câu 4: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20 Ω, R2 = 30 Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. Rtđ = 6 Ω B. Rtđ = 8 Ω C. Rtđ = 10 Ω D. Rtđ = 12 Ω Câu 5: Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn. B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của dây dẫn kín mạch Câu 6: Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là 220V – 400W được sử dụng với hiệu điện thế 220V, trung bình mỗi ngày sử dụng 1,5 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng nồi trong 30 ngày, nếu giá 1kWh là 1.200đ A. 15.600đ. B. 21.600đ C. 30.600đ D. 40.000đ II. Tự luận: Câu 1: (2 điểm) a) Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxơ? b) Vận dụng: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở  R = 80 Ω và cường độ  dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút. Câu 2: (3 điểm) a) Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái? b) Vận dụng: - Hãy vẽ và xác định chiều của đường sức từ của ống dây dẫn ở hình vẽ 3.
  4. - Hãy xác định các cực từ của nam châm ở hình vẽ 4. Trong đó F là lực điện từ, I là dòng điện chạy qua dây dẫn bằng đồng AB đặt giữa hai cực từ của một nam châm. Câu 3: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω. Hiệu điện thế UAB = 30V.Điện trở các ampe kế không đáng kể. a. Khi K1, K2cùng mở. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. b. Khi K1 và K2 cùng đóng. Tính cường độ dòng điện đi qua mạch chính. Bài làm: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS Năm học 2022 – 2023
  5. NGUYỄN CÔNG TRỨ Môn: Vật lí – Lớp 9 I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B D C B II. Tự luận: (7đ) Câu Đáp án Điểm 0,5đ a) Nội dung định luật Jun-Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua Câu 7 dây dẫn đó. (2 điểm) Công thức: Q = I2. R. t 0,5đ b) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 20 phút là: 1đ Q = I2. R. t=2,52.80.20.60=600.0000J a) Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải,rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều 0,75đ dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 8 - Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ, hướng vào lòng bàn tay 0,75đ (3 điểm) chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 o sẽ chỉ chiều của lực điện từ. b. Vẽ được và xác định đúng chiều đường sức từ 0,75đ Biểu diễn được các từ cực của nam châm 0,75đ a) Khi K1 và K2cùng mở thì mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp nên: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 10+20+30=60Ω 0,25đ I=U/Rtđ=30/60=0,5A 0,25đ Do 3 điện trở mắc nối tiếp nên I=I1=I2=I3=0,5A 0,25đ Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở U1=I1.R1=0,5.10=5V 0,25đ Câu 9 U2=I2.R2=0,5.20=10V 0,25đ (2 điểm) U3=I3.R3=0,5.30=15V 0,25đ b) Khi K1 và K2 cùng đóng thì 3 điện trở mắc song song (R1 // R2 // R3) Ω hay Ω Cường độ dòng điện qua mạch chính: 0,25đ 0,25đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2