intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

  1. MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC : 2023 – 2024 MÔN HỌC : VẬT LÝ – KHỐI 9 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNKQ TL Q Chương I: 1. Biết được điện trở 5. Hiểu được mối 9. Vận dụng 10. Vận dụng Điện học tương đương của đoạn liên hệ giữa điện được định luật được CT tính (22 tiết) mạch gồm 2 điện trở trở và tiết diện của Ôm để giải một công suất điện mắc nối tiếp. dây dẫn. số bài tập đơn của đoạn 2. Viết được hệ thức của 6. Hiểu được số giản. mạch có điện định luật Ôm. đếm công tơ điện trở R. 3. Viết công thức tính và của điện năng điện năng tiêu thụ của của dòng điện. một mạch điện và đơn 7. Hiểu được sự vị của nó. chuyển hóa năng 4. Phát biểu và viết lượng từ điện năng được biểu thức của định sang các dạng luật Jun- Lenxo., nêu năng lượng khác được tên và các đơn vị 8.Hiểu được mối trong công thức quan hệ giũa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Số câu hỏi 4 1/2 6 ½+1/2 1/2 12 Số điểm 1,33 1 2 2 1 7,33 Tỉ lệ 13,3% 10% 20% 20% 10% 70% Chương II: 11. Nhận biết được 14. Hiểu được Điện từ học chiều đường sức từ của cách làm tăng lực (10 tiết) nam châm. từ của nam châm 12. Nêu được sự tương điện tác dụng lên tác giữa các từ cực của một vật. hai nam châm. 13. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Số câu hỏi 2 1 3 6 Số điểm 0,67 1 1 2,67 Tỉ lệ 6,7% 10% 10% 26,7% Tổng câu 7+1/2 9 1 1/2 18 Tổng điểm 4 3 2 1 10 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ
  2. PHÒNG GDĐT HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NAM NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN HỌC : VẬT LÝ - KHỐI 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ……………………………………………Lớp: ……….………SBD: ……………… I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng nhất A,B,C hoặc D và ghi vào giấy làm bài ( Ví dụ Câu 1 chọn đáp án đúng là A thì ghi 1A...) Câu 1. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Ôm? I R U U A. U B. I C. I D. R R U R I Câu 2. Ba điện trở có các giá trị là 10Ω , 20Ω , 30Ω . Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A? A. Chỉ có 1 cách mắc. B. Có 2 cách mắc. C. Có 3 cách mắc. D. Có 4 cách mắc. Câu 3. Hệ thức nào sau đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, với tiết diện và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn? S l l.S l A. R ρ B. R ρ C. R D. R l S ρ ρ.S Câu 4. Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là A. U = U1 = U2; I = I1 + I2; Rtđ = R1 + R2 B. U = U1 + U2; I = I1 = I2; Rtđ = R1 + R2. C. U = U1 + U2; I = I1 + I2; Rtđ = R1 + R2. D. U = U1 = U2; I = I1 = I2; Rtđ = R1 + R2. Câu 5. Đơn vị của công suất là: A. Ôm (Ω). B. Vôn (V). C. Oát (W). D. Ampe (A). Câu 6. Xét 2 dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì R1 S1 R1 S2 R2 1 R2 A. = B. = C. = D. = S1 S 2 R2 S2 R2 S1 R1 S1 S 2 R1 Câu 7. Công thức tính điện năng tiêu thụ của một mạch điện là Pt P2 A. A= B. A = C. A= UIt D. A= RIt R R Câu 8. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 9. Năng lượng của dòng điện gọi là gì? A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Quang năng. D. Điện năng. Câu 10. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đi 1 nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ giảm đi bao nhiêu lần? A. 2 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
  3. Câu 11. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách A. giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây. B. giảm số vòng dây của ống dây. C. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây và tăng số vòng dây của ống dây. D. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây và giảm số vòng dây của ống dây. Câu 12. Đường sức từ của nam châm có chiều A. đi vào từ cực Bắc. B. đi vào từ cực Nam. C. đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam. D. đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc. Câu 13. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây? A. Dùng kéo. B. Dùng nam châm. C. Dùng kìm. D. Dùng một viên bi còn tốt. Câu 14. Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua? A. Quy tắc bàn tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái. C. Quy tắc nắm tay phải. D. Quy tắc nắm tay trái. Câu 15. Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất? A. Điểm 1. B. Điểm 2. C. Điểm 3. D. Điểm 4. II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) a. Nêu định luật Jun-Lenxơ? Viết hệ thức của định luật và cho biết tên, đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức? b. Vận dụng: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R =80 Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 10 giây? Câu 2. (1,0 điểm) Nêu quy tắc bàn tay trái? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 3. (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, R2 R1 = 3Ω, R2 = 4Ω,R3 = 12Ω, UAB = 12V. R1 Bỏ qua điện trở của các dây nối. M a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB? b. Tính cường độ dòng điện qua đèn? R3 c. Tính công suất tiêu thụ của điện trở R3? + - A B ..........................HẾT.................... Lưu ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm - Thí sinh làm bài trên giấy thi
  4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023- 2024 MÔN HỌC: VẬT LÝ – KHỐI 9 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đúng mỗi đáp án được 0,3 điểm, 2 đáp án được 0,7 điểm, 3 đáp án được đúng 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C B B C B C C D D C C B C A II/ PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a) Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chậy qua tỉ lệ thuận với 0,5 bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 0,25 2 * Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ: Q = I Rt + I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) 0,25 + R là điện trở của dây dẫn (Ω) Câu 1 + t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s) (2,0 + Q là nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra (J) điểm) b) Tóm tắt. R = 80 Ω I = 2,5 A 0,25 a, t1 = 10s -> Q = ? Giải: Áp dụng hệ thức định luật Jun - Len xơ ta có: Q = I2Rt = (2,5)2.80.10= 5000(J) 0,5 Vậy nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 giây là 5000J 0,25 *Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều 0,5 Câu 2 từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái (1,0 choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. điểm) *Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng 0,5 điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. Tóm tắt : Giải R1 = 3Ω a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: R .R 4.12 0,5 R2 = 4Ω RAB = R1 + 2 3 = 3 + = 6Ω R2 + R3 4 + 12 R3 = 12Ω b) Cường độ dòng điện qua đèn Câu 3 UAB = 12V Áp dụng định luật Ôm ta có: U AB 12 0,5 (2,0 a) RAB = ? I= = = 2A điểm) RAB 6 0,25 b) I = ? c) Ta có: U AM = I .R1 = 2.3 = 6V c) PR = ? 3 U MB = U AB − U AM = 12 − 6 = 6V 0,25 Công suất tiêu thụ của điện trở R 3 là: 2 U MB 62 P = = = 3W R3 12 0,5 TM.Hội đồng thẩm định và sao in đề Tổ chuyên môn Người ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2