intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bình Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bình Long” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bình Long

  1. Điểm Nhận xét của thầy cô giáo PHẦN 1 – TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1.Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ: A.giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Không thay đổi. D. Lúc đầu tăng sau đó lại giảm. Câu 2. Hệ thức của định luật Ôm là U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = R Câu 3. Đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn là: A. Điện trở. C. Điện trở suất B. Chiều dài D. Tiết diện Câu 4. Trong nồi cơm điện, điện năng được chuyển hóa thành? A. Hóa năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Cơ năng. D. Nhiệt năng Câu 5. Từ trường tồn tại ở đâu? A.Ở xung quanh nam châm và xung quanh B. chỉ ở xung quanh dòng điện. dòng điện. C. chỉ ở xung quanh trái đất D. Chỉ ở xung quanh nam châm Câu 6. .Trong khoảng giữa từ cực nam châm hình chữ U từ phổ là: A. Một đường thẳng nối giữa hai từ cực B. Những đường thẳng gần như song song. C. Những đường cong nối giữa hai từ cực D. Những đường tròn nối giữa hai từ cực PHẦN II- TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (3 điểm) a) Phát biểu quy tắc bàn tay phải? b) Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định các từ cực ở 2 vị trí A và B và cho biết chiều của dòng điện chạy trong ống dây thế nào trong hình dưới đây Câu 8: (2 điểm) Một bếp điện có ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V.
  2. a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giây. b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 1000đ. Câu 9: ( 2 điểm) Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1=5 Ω và R2= 7 Ω mắc nối tiếp trong mạch có hiệu điện thế không đổi U= 12V a) Vẽ sơ đồ mạch điện nói trên b) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua mạch BÀI LÀM
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Lý 9 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
  4. 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức HS học trong học kỳ I: Điện học, Điện từ học 2. Năng lực: - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận. 3. Phẩm chất + Giáo dục ý thức độc lập trong suy nghĩ, tự lực trong làm bài. + Chăm chỉ, trung thực trong kiểm tra. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: + Kiểm tra học kỳ I sau khi kết thúc bài: Ứng dụng của nam châm. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 25 % Nhận biết; 15 % Thông hiểu; 45% Vận dụng; 35% Vận dụng cao 5%. + Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm. +Phầntựluận:7,0điểm.
  5. UBND HUYỆN VÕ NHAI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BÌNH LONG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A.MA TRẬN
  6. Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng thấp dụng cao TN TL TN TL T Chủ đề KQ KQ TN N TL TL KQ K Q Điện học 1.Viết được Tính được nhiệt Tính được I,U,R Cách biểu thức lượng tỏa ra của các trong đoạn mạch làm tăng của định dụng cụ điện.Hiểu mắc nối tiếp, giảm luật Ôm điện trở suất và sự song song. và I,U, R chuyển hóa năng điện năng tiêu thụ dựa vào lượng trong các của các dụng cụ định luật dụng cụ điện điện Ôm Số câu 1 1 2+1/2 1/2 1/2 5 Số điểm 0,5 1,5 1,5 2,5 0,5 6,5 Tỉ lệ % 5% 15% 15% 20% 5% 65% Biết dụng Phát biểu được quy Vận dụng quy tắc cụ nhận tắc bàn tay phải. nắm tay phải xác biết từ Nắm được từ phổ định được chiều trường và của Nam châm chữ của dòng điện và Điện từ học từ phổ có ở U chiều của đường đâu sức từ trong lòng ống dây và các cự của nam châm Số câu 2 1 1/2 1/2 4 Số điểm 1 0,5 1 1 3,5 Tỉ lệ % 10% 5% 10% 10% 35% Tổng số câu 3 5 1/2 1/2 9 Tổng số 1,5 4,5 3,5 0,5 10 điểm 15% 45% 35% 5% 100% Tỉ lệ % UBND HUYỆN VÕ NHAI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BÌNH LONG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 1
  7. CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 A 0,5đ Câu 2 B 0,5đ Câu 3 C 0,5đ Câu 4 D 0,5đ Câu 5 A 0,5đ Câu 6 B 0,5đ PHẦN II – TỰ LUẬN (7 điểm) a) Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều 2đ dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều Câu 7 của đường sức từ trong lòng ống dây. (3 điểm) b) Xác định đúng A là cực N, B là cực S. Theo quy tắc nắm 1đ tay phải thì dòng điện chạy trong ống dây có chiều đi từ B sang A Tóm tắt U = 220V 0,5đ P = 1000W = 1kW t1 = 1s t = 90h T1 = 1000đ a) Q1 = ? Câu 8 (2 điểm) b) T = ? 0,5 a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s: Q1 = P .t = 1000.1 = 1000 (J) b) Điện năng bếp tiêu thụ trong 90h là: 0,5 A = P .t = 1.90 = 90 (kWh) Tiền điện phải trả trong một tháng: 0,5 T = A.T1 = 90.1000 = 90000đ a. Vẽ đúng sơ đồ 1đ Câu 9 b. Vì R1 mắc nối tiếp với R2 , ta có: 0.5đ (2 điểm) Rtđ = R1 + R2 = 7+5 = 12 Ω 0.5đ Theo định ôm: I = U/Rtđ= 12:12 =1A
  8. Chú ý: - Các cách giải khác lập luận chặt chẽ, đúng bản chất và đúng kết quả vẫn cho đủ số điểm của bài
  9. Điểm Nhận xét của thầy cô giáo PHẦN 1 – TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Hệ thức của định luật Ôm là U A. I = U.R . B. I = . C. I = . D. R = R Câu 2.Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ: A.giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Không thay đổi. D. Lúc đầu tăng sau đó lại giảm. Câu 3. Đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn là: A. Điện trở. C. Điện trở suất B. Chiều dài D. Tiết diện Câu 4. Từ trường tồn tại ở đâu? A.Ở xung quanh nam châm và xung quanh B. chỉ ở xung quanh dòng điện. dòng điện. C. chỉ ở xung quanh trái đất D. Chỉ ở xung quanh nam châm Câu 5. .Trong khoảng giữa từ cực nam châm hình chữ U từ phổ là: A. Một đường thẳng nối giữa hai từ cực B. Những đường thẳng gần như song song. C. Những đường cong nối giữa hai từ cực D. Những đường tròn nối giữa hai từ cực Câu 6 Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A.Kim nam châm có trục quay B.Vôn kế C.Ampe kế D.Áp kế PHẦN II- TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (2 điểm) Một bếp điện có ghi 220V-1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V. a) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp đó trong 1 giây. b) Mỗi ngày sử dụng bếp trên trong 3 giờ thì một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện. Biết 1kWh giá 1000đ. Câu 8: (3,0 điểm) c) Phát biểu quy tắc bàn tay phải? d) Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định các từ cực ở 2 vị trí A và B và cho biết chiều của dòng điện trong hình dưới đây
  10. ĐỀ SỐ 2
  11. CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 B 0,5đ Câu 2 A 0,5đ Câu 3 C 0,5đ Câu 4 A 0,5đ Câu 5 B 0,5đ Câu 6 A 0,5đ PHẦN II – TỰ LUẬN (7điểm) Tóm tắt 0,5đ U = 220V P = 1000W t1 = 1s t = 90h T1 = 1000đ a) Q1 = ? 0,5 b) T = ? Câu 7 a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s: (2 điểm) Q1 = P .t = 1000.1 = 1000 (J) 0,5 b) Điện năng bếp tiêu thụ trong 90h là: A = P .t = 1.90 = 90 (kWh) Tiền điện phải trả trong một tháng: 0,5 T = A.T1 = 90.1000 = 90000đ a.Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều 2đ Câu 8 dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều (3điểm) của đường sức từ trong lòng ống dây. b.Xác định đúng A là cực N, B là cực S. Chiều dòng điện đi từ B 1đ sang A * Vì R1 nt R2 : 0.5đ - Điện trở tương đương của mạch điện là: 0.5đ Câu 9 a) ADCT : Rtđ = R1 + R2 = 60 + 40 = 100(Ω) (2 điểm)
  12. Chú ý: - Các cách giải khác lập luận chặt chẽ, đúng bản chất và đúng kết quả vẫn cho đủ số điểm của bài TỔ CM DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lý Thị Nụ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2