intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. KIỂM TRA CUỐI KỲ I – MÔN VẬT LÝ LỚP 9 NĂM HỌC 2023-2024 1/ MA TRẬN ĐỀ - Thời điểm kiểm tra: Cuối kì 1 - Thời gian làm bài: 45 phút - Hình thức kiểm tra: kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan (30%) và tự luận (70%). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 3.0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết:12 câu, thông hiểu:/ câu), mỗi câu 0.25 điểm; + Phần tự luận: 7.0 điểm (Nhận biết:1.0 điểm; Thông hiểu:3.0 điểm; Vận dụng: 2.0 điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm). + Nội dung nửa đầu học kì I : 25% (2,5 điểm) + Nội dung nửa sau học kì I: 75% (7,5 điểm) Tổng số Điểm MỨC ĐỘ câu TN/ số số ý tự luận Chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Điện trở của dây dẫn. Định 3 3 0.75 luật Ôm (11 tiết) 2. Công và công suất 1 1 2 1 4 1 5.25 điện (6 tiết) 1
  2. Tổng số Điểm MỨC ĐỘ câu TN/ số số ý tự luận Chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3. Từ trường 2 8 1 3 8 4,0 ( 10 tiết) Số câu Trắc nghiệm/ số 2 12 2 2 1 7 12 ý tự luận (YCCĐ) Số câu hỏi 0,5 12 1,5 1,5 0,5 4 12 Điểm số 1.0 3.0 3.0 / 2.0 / 1.0 / 7.0 3.0 10.0 Tổng số 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm điểm 2
  3. 2/ BẢNG ĐẶC TẢ Số ý TL/số Thứ tự câu hỏi câu hỏi Mức TN Nội dung Yêu cầu cần đạt độ TL TL TN TN (TT (Số (Số (TT câu, ý) câu) câu) ý) 1. Chủ đề 1: Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm (11 tiết) - Sự phụ - Nêu được sự phụ thuộc của cường độ 1 C1 thuộc của dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu cường độ dây dẫn. dòng điện - Nêu được điện trở của một dây dẫn vào hiệu được xác định như thế nào và có đơn vị điện thế đo là gì. - Điện trở - Viết được công thức tính điện trở tương Nhận của dây dẫn đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn biết – Định luật mạch song song gồm nhiều nhất ba điện Ôm trở. - Đoạn - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở 1 C2 mạch nối của dây dẫn với độ dài và vật liệu làm tiếp, song dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác song nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Nhận biết được các loại biến trở. 1 C3 - Sự phụ Thông - Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn thuộc của hiểu mạch có điện trở. điện trở vào - Giải thích được nguyên tắc hoạt động chiều dài, của biến trở con chạy, sử dụng được biến 3
  4. Số ý TL/số Thứ tự câu hỏi câu hỏi Mức TN Nội dung Yêu cầu cần đạt độ TL TL TN TN (TT (Số (Số (TT câu, ý) câu) câu) ý) tiết diện, vật trở để điều chỉnh cường độ dòng điện liệu. trong mạch - Biến trở. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn Điện trở Vận mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành dùng trong dụng phần. kĩ thuật 2. Chủ đề 2: Công và công suất điện (6 tiết) - Công suất Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ 1 C4 điện là công tơ điện. - Điện năng - Viết được các công thức tính công suất – Công của điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn dòng điện Nhận mạch. biết - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng - Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn Thông là, nam châm điện, động cơ điện hoạt hiểu động. - Phát biểu và viết được hệ thức của định 1 C1 luật Jun – Len xơ. Vận - Vận dụng được định luật Jun - Len xơ 1 C3 để giải thích các hiện tượng đơn giản có 4
  5. Số ý TL/số Thứ tự câu hỏi câu hỏi Mức TN Nội dung Yêu cầu cần đạt độ TL TL TN TN (TT (Số (Số (TT câu, ý) câu) câu) ý) liên quan. dụng - Vận dụng được công thức: A = P.t đối 1 C4a với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. - Vận dụng được các công thức: P = I 2R, 1 C4b Vận U2 P = để giải bài toán về công suất dụng R cao điện. 3. Chủ đề 3: Từ trường (10 tiết) - Nam châm Nhận - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực 1 C5 vĩnh cửu biết của hai nam châm. - Tác dụng - Nêu được từ trường tồn tại ở đâu, cách 2 C6, từ của dòng nhận biết từ trường C7 điện – Từ - Mô tả được cấu tạo của nam châm điện 1 C2b trường và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng - Từ phổ - tác dụng từ. đường sức - Nêu được cách làm tăng lực từ tác 1 C2c từ dụng lên một vật - Từ trường - Nêu được từ trường của ống dây có 1 C8 của ống dây có dòng dòng điện chạy qua điện chạy - Nêu được một số ứng dụng của nam 1 C9 qua châm điện và chỉ ra tác dụng của nam - Sự nhiễm châm điện trong những ứng dụng này. từ của sắt - Trình bày được cách xác định chiều 2 C10, 5
  6. Số ý TL/số Thứ tự câu hỏi câu hỏi Mức TN Nội dung Yêu cầu cần đạt độ TL TL TN TN (TT (Số (Số (TT câu, ý) câu) câu) ý) thép - Nam của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có C11 châm điện dòng điện chạy qua đặt trong từ trường - Ứng dụng đều. của nam - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt 1 C12 châm động của động cơ điện một chiều. - Lực điện - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về 1 C2a từ chiều của đường sức từ trong lòng ống - Động cơ dây có dòng điện chạy qua. điện một - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều Thông chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn hiểu thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng lựợng) của động cơ điện một chiều. - Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong Vận lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và dụng ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. 6
  7. 3/ ĐỀ KIỂM TRA UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ – Lớp 9 (Đề có 3 trang) Ngày kiểm tra: 02 tháng 01 năm 2024 Thời gian làm bài: 45 phút ------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ? A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. C. Giảm khi tăng hiệu điện thế. D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. Câu 2: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào ? A. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau. B. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 3: Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, câu phát biểu nào sau đây là đúng ? 7
  8. Trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi A. biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện. B. biến trở được mắc song song với mạch điện. C. biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế. D. biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện. Câu 4: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 5: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau ? A. Khi để hai cực khác tên gần nhau. B. Khi hai cực Nam để gần nhau. C. Khi hai cực Bắc để gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau. Câu 6: Từ trường không tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 7: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường ? A. Dùng ampe kế. B. Dùng vôn kế. C. Dùng áp kế. D. Dùng kim nam châm có trục quay. Câu 8: Các đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có những đặc điểm gì ? A. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây. B. Là những vòng tròn cách đều nhau, có tâm nằm trên trục của ống dây. C. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống dây. D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và vuông góc với trục của ống dây. Câu 9: Trong loa điện, lực nào làm cho màng loa dao động phát ra âm ? A. Lực hút của nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non. B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa. C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa. 8
  9. D. Lực từ của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa. Câu 10: Dùng quy tắc nào dưới dây xác định chiều của lực điện từ ? A. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc nắm tay trái. C. Quy tắc bàn tay phải. D. Quy tắc bàn tay trái. Câu 11: Muốn xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào ? A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều dài của dây. B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó. C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó. D. Chiều của cường độ của dòng điện, chiều và cường độ củ lục từ tại điểm đó. Câu 12: Động cơ điện một chiều quay được do tác dụng của lực nào ? A. Lực từ. B. Lực điện từ. C. Lực hấp dẫn. D. Lực đàn hồi. B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Phát biểu định luật Jun-Len-xơ. Viết hệ thức của định luật Jun-Len-xơ (có giải thích các đại lượng và kèm theo đơn vị). Câu 2. (2,0 điểm) a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải. b) Nêu cấu tạo của nam châm điện. c) Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách nào? Câu 3. (1,5 điểm) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 90 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 3A a) Tính nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 1 giây b) Mỗi ngày sử dụng bếp 2 giờ, tính điện năng bếp tiêu thụ theo đơn vị Jun và số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 2340 đồng. Câu 4. (1,5 điểm) Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 50 Ω và cường độ dòng điện qua ấm khi đó là 2,5A. a) Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong 1 phút theo đơn vị jun. b) Dây điện trở của ấm điện trên làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. 9
  10. Biết điện trở suất của nicrom là 1,1.10-6 Ω.m, lấy 3,14 ----------------------------------HẾT-------------------------------- 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1