intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM MA TRẬN KIỂM TR TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 202 NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: CÔNG NGHỆ 10 – THỜI GIA ****** Mức độ % tổng Tổng nhận điểm TT Nội thức Đơn vị dung Vận kiến Nhận Thông Vận kiến dụng Số CH thức biết hiểu dụng Thời thức cao Thời Thời gian Thời Thời Số CH gian Số CH gian Số CH (phút) gian Số CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 6.1. Quy 1 trình 1 5 trồng trọt. 6.2. Ứng dụng của cơ 1 1 1 2 giới hoá trồng Kỹ trọt. thuật 6.3. trồng Thu trọt hoạch, bảo quản 1 1 2 4 sản phẩm trồng trọt. 6.4. Chế biến sản 2 2 3 6 phẩm trồng trọt.
  2. 7.1. Giới thiệu trồng 2 2 2 trọt công nghệ cao. 7.2. Một số Trồng mô trọt hình công trồng 5 5 2 4 nghệ trọt cao công nghệ cao. 7.3. Công nghệ trồng 1 1 1 2 1 10 cây không dùng đất 12 12 9 18 1 10 1 5 21 Tỉ lệ 40 30 20 10 (%) Tỉ lệ chung (%) 70 30 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 202 NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: CÔNG NGHỆ 10 – THỜI GIA ****** TT NB TH
  3. 1 Kĩ thuật trồng 6.1. Quy trình Nhận biết: trọt trồng trọt. - Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt và ý nghĩa của từng bước. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt. Vận dụng cao Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến ở địa phương. (Câu 2- TL) 6.2. Ứng dụng Nhận biết: của cơ giới hoá - Nêu được 1 1 trồng trọt. một số ứng dụng nổi bật của cơ giới hoá trong làm đất, gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm trồng trọt. (Câu 1- TN) Thông hiểu: Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt. (Câu 13- TN) 6.3. Thu hoạch, Nhận biết: 1 2 bảo quản sản - Nêu được một phẩm trồng trọt. số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
  4. - Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản sản phẩm trồng trọt. (Câu 2- TN) - Thông hiểu: - Phân tích được ưu điểm của các biện pháp bảo quản các sản phẩm trồng trọt. (Câu 14- TN) - Phân tích được nhược điểm của các biện pháp bảo quản các sản phẩm trồng trọt. (Câu 15- TN) Vận dụng: Đề xuất được biện pháp bảo quản phù hợp cho một số loại sản phẩm trồng trọt phố biến ở địa phương. 6.4. Chế biến Nhận biết: 2 3 sản phẩm trồng - Nêu trọt. được mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt. - Trình bày
  5. được một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt. (Câu 3- TN) - Mô tả được một số pp chế biến Sp trồng trọt phổ biến. (Câu 4- TN) Thông hiểu: - Hiểu được mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt (Câu 16- TN) - Phân tích được ưu, nhược điểm của một số phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt phổ biến. (Câu 17, 18- TN) Vận dụng: Lựa chọn được PP chế biến phù hợp cho một loại sản phẩm trồng trọt phổ biến. - Đề xuất được biện pháp chế biến phù hợp cho một loại sản phẩm trồng trọt phổ biến ở địa phương em đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
  6. 2 Trồng trọt công 7.1. Giới thiệu Nhận biết: 2 nghệ cao trồng trọt công - Trình bày nghệ cao. được những vấn đề cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. - Nêu được những ưu điểm và hạn chế của trồng trọt công nghệ cao. (Câu 5, 6-TN) - Nêu được thực trạng của trồng trọt công nghệ cao ở Việt Nam. Thông hiểu: Phân tích được thực trạng của trồng trọt công nghệ cao ở Việt Nam 7.2. Một số mô Nhận biết: 5 2 hình trồng trọt - Biết được công nghệ cao. khái niệm nhà kính (Câu 7-TN) - Nêu được đặc điểm chung của mô hình nhà kính (đơn giản, liên hoàn, hiện đại) (Câu 8-TN) - Nêu được ưu, nhược điểm của mô hình nhà kính (đơn giản, liên hoàn, hiện đại) (Câu 9, 10- TN) - Nêu được công nghệ tưới nước tự động,
  7. tiết kiệm. (Câu 11-TN) - Nêu được một số mô hình trồng trọt công nghệ cao ở Việt Nam và trên thế giới. Thông hiểu: - Hiểu được vai trò của nhà kính. (Câu 19-TN) - Hiểu được ứng dụng công nghệ IoT trong trồng trọt (Câu 20-TN) - Mô tả được một số mô hình trồng trọt công nghệ cao ở Việt Nam và trên thế giới. 7.3. Công nghệ Nhận biết: 1 1 trồng không - Nêu được dùng đất. khái niệm trồng cây không dùng đất. - Kể tên được các biện pháp trồng cây không dùng đất. - Biết được cấu trúc cơ bản của kĩ thuật khí canh, thuỷ canh (Câu 12- TN) Thông hiểu: - Giải thích được tác dụng của một số loại giá thể trong kĩ thuật trông cây không dùng đất. (Câu 21- TN)
  8. - Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của hệ thống trồng cây thủy canh và hệ thống trồng cây khí canh. Vận dụng: Lựa chọn được hệ thống trồng cây không dùng đất phù hợp cho một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương (Câu 1- TL) TỔNG CỘNG
  9. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2023-2024 NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: CÔNG NGHỆ 10 ****** THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Loại máy nào được ứng dụng trong gieo trồng? A. Máy cấy lúa, máy gieo hạt, máy sạ lúa. B. Máy cấy lúa, máy bón phân, máy làm đất. C. Máy sạ lúa, tưới nước tự động. D. Máy gieo hạt, máy bón phân. Câu 2. Phương pháp nào được áp dụng để bảo quản sản phẩm trồng trọt dạng hạt (ngô, thóc, đậu)? A. Bảo quản bằng kho silo. B. Bảo quản trong kho lạnh. C. Bảo quản bằng chiếu xạ. D. Khí quyển điều chỉnh. Câu 3. Công nghệ sấy lạnh có dải nhiệt độ sấy là bao nhiêu? A. Từ 10ºC đến 65ºC. B. Từ 10ºC đến 55ºC. C. Từ 15ºC đến 65ºC. D. Từ 15ºC đến 55ºC. Câu 4. Phương pháp chế biến sản phẩm nào dựa vào hoạt động lên men của vi sinh vật? A. Muối chua. B. Sấy khô. C. Công nghệ sấy lạnh. D. Nghiền bột mịn. Câu 5. Trồng trọt công nghệ cao có ưu điểm nào? A. Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thân thiện với môi trường. B. Giảm giá thành, quy mô sản xuất thu hẹp. C. Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thu hẹp quy mô sản xuất. D. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tiêu tốn phân bón. Câu 6. Trồng trọt công nghệ cao có những hạn chế nào? A. Chi phí cao, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao. B. Hiệu quả không cao với sản phẩm là rau. C. Chỉ phù hợp với một số loại cây trồng nhất định. D. Phạm vi ứng dụng hẹp. Câu 7. Nhà kính trồng cây thường có cạnh và mái làm bằng loại vật liệu nào? A. Kính hoặc vật liệu tương tự. B. Mái lợp tôn, cạnh làm bằng kính.. C. Mái bằng kính, cạnh làm bằng lưới. D. Nhựa PE hoặc kính thuỷ tinh. Câu 8. Nhà kính đơn giản có thời gian sử dụng là bao lâu? A. 5- 10 năm. B. 10- 15 năm. C. Trên 15 năm. D. Dưới 5 năm. Câu 9. Loại nhà kính nào khó áp dụng cho những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn? A. Nhà kính hiện đại. B. Nhà kính đơn giản. C. Nhà kính liên hoàn. D. Nhà kính phức tạp. Câu 10. Trong các loại nhà kính sau, loại nhà kính nào dễ thi công, tháo lắp và chi phí thấp? A. Nhà kính đơn giản. B. Nhà kính hiện đại. C. Nhà kính liên hoàn. D. Nhà kính thông minh. Câu 11. Biện pháp cung cấp nước theo dạng hạt nhỏ đến siêu nhỏ là công nghệ tưới tự động nào? A. Tưới phun sương. B. Tưới phun mưa. C. Tưới nhỏ giọt. D. Tưới thông thường. Câu 12. Đâu là cấu trúc cơ bản của kĩ thuật thuỷ canh? A. Thùng chứa dung dịch dinh dưỡng, máng trồng cây. B. Bể chứa dung dịch, máng trồng cây, hệ thống tưới nhỏ giọt. C. Bể chứa dung dịch dinh dưỡng, hệ thống phun sương. D. Bể chứa dung dịch, đất trồng cây, hệ thống phun sương. Câu 13. Giúp quá trình được nhanh hơn, giảm tổn thất trên đồng ruộng và tăng thời vụ sản xuất là ý nghĩa của quá trình cơ giới hoá nào?
  10. A. Thu hoạch. B. Làm đất. C. Gieo trồng. D. Chăm sóc. Câu 14. Đâu là ưu điểm chung của các phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt? A. Kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm. B. Tạo ra nguồn thực phẩm an toàn. C. Nâng cao chất lượng sản phẩm. D. Ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh. Câu 15. Có bao nhiêu nội dung đúng khi nói về nhược điểm của bảo quản bằng chiếu xạ? (1) Không tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật, virus; (2) Đòi hỏi thiết bị đắt tiền; (3) Chi phí vận hành cao; (4) Hệ thống phức tạp; (5) Đòi hỏi nhân lực kĩ thuật cao A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 16. Ý nào sau đây không phải mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt? A. Giữ nguyên được hình dạng của sản phẩm trồng trọt. B. Duy trì, nâng cao chất lượng làm tăng chất lượng cho sản phẩm. C. Tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. D. Tăng thời gian sử dụng và thuận lợi cho công tác bảo quản. Câu 17. Để giữ được các loại vitamin, giá trị dinh dưỡng, giữ được độ tươi và đặc biệt là hương vị của sản phẩm trồng trọt thì áp dụng công nghệ nào khi chế biến? A. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao. B. Công nghệ chiên chân không. C. Công nghệ sấy lạnh. D. Công nghệ chiên không dầu. Câu 18. Cho các nội dung sau, đâu là nhược điểm của công nghệ chiên chân không? (1) Chi phí đầu tư lớn; (2) Hiệu quả không cao đối với các sản phẩm rau (3) Phạm vi ứng dụng hẹp (4) Chỉ phù hợp với quy mô chế biến lớn. A. (1), (4). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (2), (4). Câu 19. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nhà kính? A. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển của cây. B. Môi trường kín hỗ trợ tốt cho việc canh tác rau sạch. C. Tránh được hầu hết các loại côn trùng hại cây. D. Hạn chế các tác động tiêu cực của thời tiết. Câu 20. Để người nông dân có thể kiểm soát được diễn biến cây trồng và vật nuôi qua số liệu, phân tích tự động, đưa ra quyết định đúng và hiệu quả trong trồng trọt thì ứng dụng công nghệ nào? A. Công nghệ IoT. B. Công nghệ thông tin. C. Công nghệ sinh học. D. Công nghệ vật liệu mới. Câu 21. Các giá thể dùng trong kĩ thuật trồng cây không dùng đất không có tác dụng nào? A. Giảm ô nhiễm môi trường. B. Cố định, giúp cây đứng vững. C. Giữ ẩm và tạo thoáng khí. D. Hỗ trợ tối đa cho sự phát triển của rễ. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nhà cô Hoa mới chuyển đến khu chung cư, Cô muốn tìm hiểu công nghệ trồng cây không dùng đất để trồng rau sạch ở ban công. Em hãy giới thiệu cho Cô một hệ thống trồng cây không dùng đất mà em biết (cấu trúc cơ bản, ưu và nhược điểm của hệ thống đó). Câu 2: (1 điểm) Lập bảng dự tính chi phí cho việc trồng 5 chậu hoa hồng (1 cây/ chậu) Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Cây hoa hồng Cây ? 45.000 ? Chậu Cái ? 30.000 ? Đất trồng Bao 2 20.000 ? Phân bón Kg 1 17.000 ?
  11. Xơ dừa Bao 1 25.000 ? Tổng cộng ? ---HẾT--- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐÁP ÁN CUỐI KÌ 2 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ NĂM HỌC 2023-2024 NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ MÔN: CÔNG NGHỆ 10 ****** THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Đáp án A cho tất cả các câu II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm * Trong điều kiện của cô Hoa trồng rau ở ban công chung cư nên sử dụng hệ thống trồng cây thuỷ canh không hồi lưu (thuỷ canh tĩnh). - Thuỷ canh là kĩ thuật trồng cây không dùng đẩt, cây được trồng vào hệ 0,5 thống chứa dung dịch dinh dưỡng. - Hệ thống thuỷ canh cơ bản gồm 2 phần: Câu 1 + Bể/thùng hộp hoặc vật chứa cách nhiệt để chứa dung dịch dinh dưỡng 0,5 (2 điểm) + Máng trồng cây là bộ phận đỡ cây bao gồm các rọ nhựa và giá thể (trấu 0,5 hun/ xơ dừa/bọt xốp/đất sét nung… - Ưu điểm: Chi phí đầu tư thấp, đơn giản, hiệu quả với cây rau. 0,25 - Nhược điểm: Dung dịch dinh dưỡng thường thiếu Oxygen, dinh dưỡng 0,25 và pH giảm cho nên phải thường xuyên sục khí và điều chỉnh pH, kiểm tra mực nước nếu thấp phải bổ sung. Câu 2: (1 điểm) Lập bảng dự tính chi phí cho việc trồng 5 chậu hoa hồng (1 cây/ chậu) Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Điểm Cây hoa Cây 5 45.000 225.000 0,2 đ hồng
  12. Chậu Cái 5 30.000 150.000 0,2 đ Đất trồng Bao 2 20.000 40.000 0,2 đ Phân bón Kg 1 17.000 17.000 0,2 đ Xơ dừa Bao 1 25.000 25.000 0,2 đ Tổng cộng 872.000đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2