Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
lượt xem 1
download
“Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 6 TT Nội Đơn Mức Tổng Tổng điểm dung vị độ kiến kiến nhận thức thức thức Nhận Thông Vận Vận Số biết hiểu dụng dụng CH cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1.1. Thực phẩm 2 2 0,67 và dinh 1. Bảo dưỡng quản 1.2. và Bảo 1 chế quản 2 2 0,67 biến thực lương phẩm thực 1.3. Chế biến 1 1 1 1 2,33 lương thực 2 2. 2.1. 4 1 5 1,67 Trang Các phục loại và vải thời thông trang dụng
- dùng để may trang phục 2.2. Trang 2 2 1 1 4 2 4,33 phục 2.3. Thời tramg 2.4. Sử dụng và bảo 1 1 0,33 quản trang phục Tổng 12 3 1 1 1 15 3 10 Tỉ lệ (%) 30% 20% 10% 50% 50% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 6 C Số câu ác hỏi m theo Đơn vị kiến ức mức STT Nội dung thức độ độ củ đánh a giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Y Vận dụng cao 1. Bảo quản 1.1. Thực Nhận biết: C 1 và chế biến phẩm và dinh - Nêu được C1 thực phẩm dưỡng một số nhóm C2 thực phẩm chính. - Nêu được giá trị dinh dưỡng của từng nhóm thực phẩm chính. Thông hiểu: - Phân loại được thực phẩm theo các nhóm thực phẩm chính. - Giải thích được ý nghĩa của từng nhóm dinh
- dưỡng chính đối với sức khoẻ con người. Vận dụng: - Đề xuất được một số loại thực phẩm cần thiết có trong bữa ăn gia đình. - Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn, uống khoa học. 1.2. Bảo quản Nhận biết: thực phẩm - Trình bày C3 được vai trò, C4 ý nghĩa của bảo quản thực phẩm. - Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. Thông hiểu: - Mô tả được
- một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. - Trình bày được ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về bảo quản thực phẩm vào thực tiễn gia đình. 1.3. Chế biến Nhận biết: thực phẩm - Trình bày được vai trò, C5 ý nghĩa của chế biến thực phẩm. - Nêu được một số phương pháp chế biến thực
- phẩm phổ biến. - Nêu được các bước chính chế biến món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. - Nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến. - Trình bày được cách tính toán sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình. - Trình bày được cách tính toán sơ bộ chi phí cho một bữa ăn gia đình. Thông hiểu: - Trình bày
- được một số ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật đối với món ăn không sử dụng nhiệt. Vận dụng: - Lựa chọn được thực C2 TL phẩm phù hợp để chế biến món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt. - Chế biến được món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. - Thực hiện
- được một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học. Vận dụng cao: - Tính toán được sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình. - Tính toán được sơ bộ chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình. 2.1. Các loại Nhận biết: 2 2. Trang phục vải thông - Kể tên được C6 và thời trang dụng dùng để các loại vải C7,C8, C9 may trang thông dụng phục dùng để may trang phục. - Nêu được đặc điểm của các loại vải
- thông dụng dùng để may trang phục. Thông hiểu: - Trình bày C10 được ưu và nhược điểm của một số loại vải thông dụng dùng để may trang phục. Vận dụng: - Lựa chọn được các loại vải thông dụng dùng để may trang phục phù hợp với đặc điểm cơ thể, lứa tuổi, tính chất công việc. 2.2. Trang Nhận biết: phục - Nêu được vai C11 trò của trang C12 phục trong cuộc sống. - Kể tên được một số loại trang phục trong cuộc
- sống. Thông hiểu: - Trình bày C13, C14 được cách lựa chọn trang phục C1 TL phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân. - Trình bày được cách lựa chọn trang phục phù hợp với tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. - Phân loại được một số trang phục trong cuộc sống. Vận dụng: - Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân,
- tính chất công việc, điều kiện tài chính. Vận dụng cao: C3 TL - Tư vấn được cho người thân việc lựa chọn và phối hợp trang phục phù hợp với đặc điểm, sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. 2.3. Thời Nhận biết: trang - Nêu được những kiến thức cơ bản về thời trang. - Kể tên được một số phong cách thời trang phổ biến. Thông hiểu: - Phân biệt được phong
- cách thời trang của một số bộ trang phục thông dụng. Vận dụng: - Bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân. 2.4. Sử dụng Nhận biết và bảo quản - Nêu C15 trang phục được cách sử dụng một số loại trang phục thông dụng. - Nêu được cách bảo quản một số loại trang phục thông dụng. Thông hiểu: - Giải thích được cách sử dụng một số loại trang
- phục thông dụng. - Giải thích được cách bảo quản trang phục thông dụng. Vận dụng: - Sử dụng và bảo quản được một số loại trang phục thông dụng. TỔNG 12 4 1 1 UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Thời gian: 45 Phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang)
- Họ và tên thí sinh: ............................................................ Lớp: ............... SBD:........................... I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, thực phẩm thường được chia thành mấy nhóm chính? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2. Nhóm thực phẩm nào giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu? A. Nhóm thực phẩm giàu chất béo. B. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng. C. Nhóm thực phẩm giàu chất đường bột. D. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm. Câu 3. Ý nào sau đây không phải là vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm? A. Đảm bảo chất dinh dưỡng của thực phẩm. B. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm. C. Đảm bảo chất lượng của thực phẩm. D. Tạo ra các món ăn đa dạng hơn. Câu 4. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm? A. Luộc và trộn hỗn hợp. B. Nướng và muối chua. C. Làm lạnh và đông lạnh. D. Làm chín thực phẩm. Câu 5. Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm A. bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt. B. bằng hơi nước. C. trong nước. D. trong dầu mỡ. Câu 6. Dựa vào nguồn gốc của sợi dệt, người ta chia vải thành những loại chính nào? A. Vải sợi thiên nhiên, vải sợi pha, vải sợi hóa học. B. Vải sợi thiên nhiên, vải sợi pha, vải lụa. C. Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp, vải sợi pha. D. Vải sợi pha, vải sợi nhân tạo, vải sợi tơ tằm. Câu 7. Đặc điểm của vải sợi thiên nhiên là A. ít nhàu, thấm hút tốt, thoáng mát. B. độ hút ẩm cao, thoáng mát, dễ bị nhàu. C. không bị nhàu, ít thấm mồ hôi, thoáng mát. D. dễ bị nhàu, hút ẩm thấp. Câu 8. Khi kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành A. vải sợi thiên nhiên. B. vải sợi tổng hợp. C. vải sợi nhân tạo. D. vải sợi pha. Câu 9. Vải sợi hóa học gồm có mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Nhược điểm của loại vải nào sau đây có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít bị nhàu? A. Vải sợi nhân tạo. B. Vải sợi bông.
- C. Vải sợi tổng hợp. D. Vải sợi pha. Câu 11. Trang phục góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc nhờ A. chọn tranh phục phù hợp với vóc dáng cơ thể. B. chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnh sử dụng. C. chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi. D. chọn trang phục phù hợp với vóc dáng cơ thể và hoàn cảnh sử dụng. Câu 12. Vật nào dưới đây không phải là trang phục? A. Khăn quàng. B. Thắt lưng. C. Xe đạp. D. Mũ. Câu 13. Khi đi học thể dục em sẽ lựa chọn trang phục như thế nào? A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót. B. Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta. C. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền. D. Vải sợi bông, may rộng, dép lê. Câu 14. Khi lựa chọn trang phục để tạo cảm giác gầy đi cao lên, nên chọn vải may trang phục có đặc điểm nào? A. Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng. B. Màu xanh, kẻ sọc ngang, mặt vải phẳng. C. Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn. D. Màu vàng nhạt, hoa nhỏ. Câu 15. Loại trang phục nào có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hòa; thường được may từ vải sợi pha? A. Trang phục đi học. B. Trang phục lao động. C. Trang phục dự lễ hội. D. Trang phục ở nhà. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Phân loại một số trang phục trong đời sống? Câu 2. (2,0 điểm) Để làm được một món gỏi trộn nộm rau muống tôm thịt cần chuẩn bị những loại nguyên liệu nào? Và em hãy nêu các bước làm món đó? Câu 3. (1,0 điểm) Bạn An thường không tự tin với vóc dáng thấp và béo của mình. Em hãy tư vấn để giúp bạn ấy lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng của bạn ấy? --------------HẾT------------- *Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm NGƯỜI PHÊ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ HIỆU TRƯỞNG
- Võ Thị Mỹ Hoa
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng: 1 câu đúng 0,33 điểm, 2 câu 0,67 điểm, 3 câu 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B D C A A B D B A D C B C A II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Phân loại trang phục: Câu 1 - Theo giới tính: Trang phục nam, trang phục nữ. 0,5đ (2,0 - Theo lứa tuổi: Trang phục trẻ em, trang phục thanh niên, trang phục trung 0,5đ điểm) niên, trang phục người cao tuổi. - Theo thời tiết: Trang phục mùa nóng, trang phục mùa lạnh. 0,5đ - Theo công dụng: Trang phục mặc thường ngày, trang phục lễ hội, trang 0,5đ phục thể thao, trang phục bảo hộ lao động, trang phục biểu diễn nghệ thuật. Câu 2 * Nguyên liệu: (2,0 - Rau muống. 0,25đ điểm) - Tôm, thịt heo. 0,25đ - Đậu phộng, hành phi. 0,25đ - Hỗn hợp nước sốt (tỏi, đường, chanh, nước mắm, ớt,…) 0,25đ * Thực hiện: - Bước 1: Sơ chế nguyên liệu. 0,33đ - Bước 2: Làm nước sốt. 0,33đ - Bước 3: Trình bày món ăn. 0,33đ (HS làm được 1 ý 0,33đ; 2 ý đúng 0,67đ) Câu 3 - Bạn thấp và béo nên lựa chọn các trang phục có kiểu dáng vừa với cơ thể, 0,5đ (1,0 màu sắc tối: hạt dẻ, đen, xanh đậm. điểm) - Mặt vải trơn, phẳng, có độ đàn hồi, hoạ tiết kẻ dọc, hoa nhỏ. 0,5đ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Thượng An
8 p | 42 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
6 p | 45 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
3 p | 29 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Cam Thủy
6 p | 19 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Phong
4 p | 44 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Krông Búk
3 p | 19 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn