Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My
lượt xem 3
download
Cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My
- PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Mức độ nhận Tổng % tổng điểm thức TT Nội Đơn vị Vận Thời dung Nhận Thông Vận kiến dụng Số CH gian kiến biết hiểu dụng thức cao (phút) thức Thời Thời Thời Thời gian Số CH gian Số CH Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 1 1.Mở 1.1. Vai 6.67 đầu về trò triển chăn vọng 2 2 2 2 nuôi của chăn nuôi 1.2. Các 6.67 loại vật nuôi đặc 2 2 2 2 trưng ở nước ta 1.3. 6.67 Phương thức 2 2 2 2 chăn nuôi 1.4. 1 1 1 1 3.33 Ngành nghề trong
- chăn nuôi 2. 1 Nuôi 2. Nuôi dưỡng, dưỡng, 1 1 2 3 1 10 3 1 14 30 chăm chăm sóc vật sóc và 2 nuôi phòng 2.2. trị bệnh Phòng, cho vật trị bệnh 1 1 1 1.5 2 2.5 6.67 nuôi cho vật nuôi 3 3. Thủy 2.3. sản Bảo vệ môi trường 1 1 1 7.5 1 1 8.5 23.33 trong chăn nuôi 3.1. Giới 2 2 2 2 6.67 thiệu về thủy sản 3.2. Nuôi thủy sản 3.3. Thu hoạch thủy sản 3.4. Bảo 1 11 1 11 10 vệ môi trường nuôi
- thủy sản và nguồn lợi thủy sản Tổng 12 12 4 12 1 10 1 11 15 3 45 100 Tỉ lệ % 30 20 50 50 100 Người ra ma trận Hiệu trưởng Người duyệt BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2022-2023 TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng cao biết hiểu 1 I. Mở Nhận biết: 2 đầu về chăn - Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nuôi nền kinh tế. - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam. Nhận biết: 2 - Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, gia cầm …). - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…). Thông hiểu: - So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta.
- Nhận biết: 2 - Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta. Thông hiểu: - Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. Vận dụng cao: - Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương. Nhận biết: 1 - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi. Thông hiểu: - Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi. 2 II. Nuôi Nhận biết: 1 dưỡng, - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật chăm sóc và nuôi. phòng, trị - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm bệnh sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. cho vật nuôi Thông hiểu: 2 - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại vật nuôi phổ biến. - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương. Nhận biết: 1 - Trình bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi. 1
- - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến. - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương. Vận dụng cao: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình. Nhận biết: 1 - Nêu được các vai trò việc vệ sinh chuồng trại trong chăn nuôi. Thông hiểu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề bảo 1 vệ môi trường trong chăn nuôi. Vận dụng: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 3 III. Thủy sản Nhận biết: 2 - Trình bày được vai trò của thuỷ sản. - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta. Nhận biết: - Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. -Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. -Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. -Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu: -Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. -Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến.
- -Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. -Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng: -Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. -Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng cao: -Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp. Nhận biết: - Nêu được kĩ thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. Thông hiểu: - Phân biệt được một số kĩ thuật thu hoạch thủy sản phổ biến. Vận dụng: - Vận dụng được kĩ thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa phương. Nhận biết: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Thông hiểu: - Giải thích được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Vận dụng cao: - Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để 1 bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. Người ra bảng đặc tả. Hiệu trưởng Người duyệt
- TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 Họ và tên: ......................................... Năm học: 2022 - 2023 Lớp: ............................ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi điền vào bảng ở phần bài làm. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chăn nuôi làm giảm ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu. B. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt, góp phần nâng cao năng suất cây trồng. C. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị kinh tế cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ góp phần cải thiện đời sống người lao động. D. Sản phẩm chăn nuôi rất phong phú và có giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con người. Câu 2. Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để? A. Phát triển chăn nuôi toàn diện. B. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý. C. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Câu 3. Gà Đông Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây? A. Văn Lâm - Hưng Yên. B. Khoái Châu - Hưng Yên. C. Tiên Lữ - Hưng Yên. D. Văn Giang - Hưng Yên. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta? A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương. B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định. C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích. D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động. Câu 5. Đặc điểm của chăn nuôi nông hộ là chăn nuôi tại A. hộ gia đình với số lượng vật nuôi lớn. B. hộ gia đình với số lượng vật nuôi ít. C. khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi nhiều. D. khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi tùy theo từng trang trại. Câu 6. Một trong những phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam là chăn nuôi A. theo hộ. B. nông trại. C. trang trại. D. tập trung Câu 7. Đâu là ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi? A. Kĩ sư. B. Bác sĩ. C. Kĩ sư trồng trọt D. Kỹ sư chăn nuôi Câu 8. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Giữ ấm cơ thể. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 9. Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là? A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục. C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 10. Mục tiêu của chăn nuôi đực giống là A. càng béo càng tốt. B. nhanh lớn, nhiều nạc.
- C. nhanh lớn, khỏe mạnh. D. cho ra nhiều con giống tốt nhất. Câu 11. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật nuôi? A. Chuồng trại không hợp vệ sinh. B. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng. C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi. D. Không cho vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh. Câu 12. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng? A. Tự mua thuốc về điều trị. B. Bán ngay khi có thể. C. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm. D. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời. Câu 13. Để đảm bảo chuồng gà được thông thoáng, tường thường được xây như thế nào là phù hợp? A. Không cần xây gạch. B. Cao từ 0,5 m đến 0,6 m. C. Cao từ 1,0 m đến 2,0 m. D. Xây cao đến mái (như nhà ở của người). Câu 14. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thủy sản đối với con người. A. nguồn thức ăn giàu tinh bột. B. môi trường sống trong lành. C. nguồn thức ăn giàu chất xơ. D. nguồn thức ăn giàu chất đạm. Câu 15. Loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta là A. cá Ba sa. B. tôm thẻ. C. cua đá. D. ốc đá. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Câu 17. (2 điểm) Nêu những việc cần làm để nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống tại gia đình, địa phương em. Câu 18. (1 điểm) Đề xuất những việc nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. ---HẾT--- BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. PHẦN TỰ LUẬN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……..
- …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2022-2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm, 2 câu đúng 0,67 điểm, 3 câu đúng 1,0 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A D B A B C D B B D A D B D A II. Tự luận ( 5,0 điểm). Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm Câu 16 Những việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ môi trường trong chăn (2,0 nuôi. điểm) - Nên: + Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. 0, 25 đ + Thu gom chất thải triệt để và sớm nhất có thể 0, 25 đ + Thu phân để ủ làm phân bón hữu cơ. 0, 25 đ + Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho trại chăn nuôi. 0, 25 đ - Không nên: + Thả rông vật nuôi, cho vật nuôi đi vệ sinh tự do, cho người lạ, chó, 0, 25 đ mèo,… tự do ra vào khu chăn nuôi. + Nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn hay quá gần nơi ở của con người. 0, 25 đ + Chuồng nuôi cạnh đường giao thông, chợ hay khu công cộng để thuận 0, 25 đ tiện cho việc vận chuyển. + Vứt xác vật nuôi chết hoặc xả thẳng chất thải chăn nuôi ra ao, hồ, sông, 0, 25 đ suối, … Câu 17 Những việc cần làm để nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống. (2,0 - Nuôi dưỡng: điểm) + Cho ăn vừa đủ để vật nuôi không quá béo hoặc quá gầy. 0,5đ + Cho ăn thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm. 0,5đ - Chăm sóc + Giữ cho chuồng nuôi luôn khô ráo, mát về mùa hè, ấm về mùa đông. 0, 25 đ + Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. 0, 25 đ + Tắm chải và cho vật nuôi vận động thường xuyên 0, 25 đ + Khai thác tinh hay cho giao phối khoa học 0, 25 đ Câu 18 Tùy gia đình, địa phương đề xuất những việc nên làm phù hợp: (1,0 - Không xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nước 0, 25 đ
- điểm) - Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở 0, 25 đ rộng vùng khai thác xa bờ. - Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy 0, 25 đ diệt - Tuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải 0, 25 đ sản gần bờ... NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Thượng An
8 p | 42 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
6 p | 45 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
3 p | 29 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Cam Thủy
6 p | 19 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Phong
4 p | 44 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Krông Búk
3 p | 19 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn