Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước
lượt xem 2
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước
- PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II (học hết tuần 30) - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 15 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 3 câu), - Phần tự luận: 5,0 điểm ( Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Mức độ nhận thức Tổng Thời Vận dụng gian Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH Nội cao Tổng dung Đơn vị kiến Điểm kiến TT thức thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1 1. Mở 1.1. Vai trò, triển 1 1 1 1 0,33 đầu về vọng của chăn chăn nuôi
- nuôi 1.2. Các loại vật nuôi đặc trưng ở 1 1 1 1 0,33 nước ta 1.3. Phương thức chăn nuôi 1 1 1 1 0,33 1.4. Ngành nghề trong chăn nuôi 1 1 1 1 0,33 2. Nuôi 2.1. Nuôi dưỡng, dưỡng, chăm sóc vật 1 1 3 13 3 1 13 3,0 chăm nuôi sóc và 2.2. Phòng trị phòng, bệnh cho vật 2 2 1 3 1 8 3 1 13 3,0 trị nuôi bệnh 2.3. Bảo vệ môi cho trường trong 1 1 1 1 1 0,33 vật chăn nuôi nuôi Giới thiệu về 3 thủy sản 3 3 1 10 3 1 13 1,0 Nuôi thuỷ sản 3.Thủy Thu hoạch thủy sản sản Bảo vệ môi trường nuôi thủy 1 1 1 1 1 1,33 sản và nguồn lợi thủy sản
- Tổng 12 4đ 4 3đ 2 2đ 1 1đ 15 3 45 10 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung (%) 70 30 Duyệt tổ CM Người lập bảng Huỳnh Thị Thanh Yên BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KT CUỐI K Ì II NĂM HỌC 2023-2024 – CÔNG NGHỆ 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
- TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I CHĂN NUÔI 1 1. Mở 1.1. Vai trò, triển Nhận biết: đầu về vọng của chăn - Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống 1 chăn nuôi con người và nền kinh tế. (C1) nuôi - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam. 1.2. Các loại vật Nhận biết: 1 nuôi đặc trưng ở - Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở (C2) nước ta nước ta (gia súc, gia cầm…). - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…). - Thông hiểu: So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta. 1.3. Phương thức Nhận biết: chăn nuôi - Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở 1(C14) nước ta. Thông hiểu: - Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. Vận dụng cao: Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương.
- 1.4. Ngành nghề Nhận biết: 1 trong chăn nuôi - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành (C3) nghề phổ biến trong chăn nuôi. Thông hiểu: - Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi. 2 2. Nuôi 2.1. Nuôi dưỡng, Nhận biết: dưỡng, chăm sóc vật nuôi - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm chăm sóc sóc vật nuôi. và - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, phòng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi 1(C4) trị bệnh cái sinh sản. cho vật Thông hiểu: nuôi - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại 2( C13, 1 (C1. tl) vật nuôi phổ biến. C15) - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. Vận dụng: Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương. 2.2. Phòng, trị Nhận biết: bệnh cho vật nuôi - Trình bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho 1(C5) vật nuôi. - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật 1(C6) nuôi. Thông hiểu:
- - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi. - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số 1(C12) loại vật nuôi phổ biến. - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương. 1 (C2Tl) Vận dụng cao: Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình. 2.3. Bảo vệ môi Nhận biết: trường trong Nêu được các vai trò việc vệ sinh chuồng trại trong 1(C7) chăn nuôi chăn nuôi. Thông hiểu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Vận dụng: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 3 3. Thuỷ 3.1. Giới thiệu về Nhận biết: 3 sản thủy sản - Trình bày được vai trò của thuỷ sản. (C8; - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế C9; cao ở nước ta. C10)
- 3.2. Nuôi thuỷ Nhận biết: sản - Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu: - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng: - Vận dụng kĩ thuật nuôi trồng thủy sản vào thực tế ở địa phương của em. 3.3. Thu Nhận biết: hoạch thủy sản - Nêu được kĩ thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. Thông hiểu: - Phân biệt được một số kĩ thuật thu hoạch thủy sản phổ biến. 3.4. Bảo vệ môi Nhận biết: 1 trường nuôi thủy - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi (C11) sản và nguồn lợi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản.
- thủy sản Thông hiểu: - Giải thích được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Vận dụng cao: Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm 1 để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi (C3.tl) thuỷ sản của địa phương. Tổng 12 4 1 1
- Trường TH&THCS Nguyễn Du KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Họ và tên:….…………………...... NĂM HỌC 2023-2024 Lớp:… MÔN: CÔNG NGHỆ . Lớp: 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ ĐỀ BÀI VÀ PHẦN LÀM BÀI I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đầu phương án trả lời đúng nhất trong những câu sau: Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. C. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. D. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. Câu 2: Con vật có đặc điểm “lông màu vàng và mịn, da mỏng” là giống gia súc nào? A. Bò lai Sind B. Bò sữa Hà lan C. Bò vàng Việt Nam D. Trâu Việt Nam. Câu 3: Đâu không phải là nhiệm vụ của kĩ sư chăn nuôi? A. Chế biến thức ăn cho vật nuôi B. Nhân giống vật nuôi C. Chọn giống vật nuôi D. Chữa bệnh cho vật nuôi Câu 4: Đâu là phát biểu không đúng về biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non? A. Cho con non bú sữa đầu của mẹ càng sớm càng tốt. B. Giữ ấm cho vật nuôi, chăm sóc chu đáo. C. Tắm chải thường xuyên. D. Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm. Câu 5: Bệnh nào sau đây có nguyên nhân do động vật kí sinh? A. Bệnh cảm nóng ở gà B. Bệnh cúm gia cầm C. Bệnh ghẻ ở chó D. Bệnh còi xương ở lợn Câu 6: Biểu hiện của bệnh dịch tả ở gà là A. ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu sanh hoặc trắng B. bỏ ăn, sã cánh, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh C. sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, xuất huyết da chân D. gà không có biểu hiện gì. Câu 7: Tại sao cần tiêu độc, khử trùng chuồng trại sau mỗi đợt nuôi? A. Ngăn ngừa và tiêu diệt mầm bệnh phát sinh, tránh lây nhiễm. B. Giữ vệ sinh chuồng trại chăn nuôi C. Làm sạch môi trường sống xung quanh D. Tiêu diệt sinh vật có hại cho vật nuôi (muỗi, côn trùng)
- Câu 8: Vai trò của thủy sản trong hình ảnh dưới đây là A. Cung cấp thực phẩm cho con người B. Phục vụ vui chơi, giải trí C. Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu D. Bảo vệ chủ quyền biển đảo Câu 9. Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là loài thủy sản có giá trị kinh tế cao nào? A. Tôm hùm B. Tôm thẻ chân trắng C. Cua biển D. Tôm càng xanh Câu 10: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ? A. Cá Chẽm. B. Cá Rô Phi. C. Cá Lăng. D. Cá Chình. Câu 11: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sản và cho con người? A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm. B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng. C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý. Câu 12: Biện pháp nào sau đây không đúng khi phòng bệnh cho gà? A. Chuồng trại cách li với nhà ở; thoáng mát, hợp vệ sinh. B. Ăn uống đủ chất, đủ lượng. C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ. D. Cho uống thuốc kháng sinh định kì. Câu 13: Trong chăn nuôi gà thịt, việc thay lớp độn chuồng và làm tổng vệ sinh nền chuồng khi nào là phù hợp nhất? A. Sau khi nuôi được 1 tháng. B. Sau khi nuôi được 2 tháng. C. Sau khi nuôi được 3 tháng. D. Sau mỗi lứa gà. Câu 14: Đâu là đặc điểm của chăn nuôi nông hộ? A. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi lớn. B. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi ít. C. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi nhiều. D. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi tuỳ theo từng trang trạị.
- Câu 15: Để đảm bảo chuồng gà được thông thoáng, tường thường được xây như thế nào là phù hợp? A. Không cần xây gạch. B. Cao từ 0,5 m đến 0,6 m. C. Cao từ 1,0m đến 2,0m. D. Xây cao đến mái (như nhà ở của người). B. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1 (2 điểm) a) Khi làm chuồng nuôi gà thịt trong nông hộ cần chú ý những gì? b) Nêu một số đặc điểm cần lưu ý khi chăm sóc gà ở giai đoạn từ mới nở đến một tháng tuổi. Câu 2: (2 điểm) Khi nuôi gà thịt trong nông hộ, để phòng bệnh cho gà ta cần phải làm gì ? Câu 3: (1điểm) Hãy đề xuất những việc nên làm và không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở địa phương em. ----------- HẾT ---------- Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi câu đúng được 0,33đ, 2 câu đúng 0,67đ, 3 câu đúng 1,0đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A C C D C C B A D B B A D D B B II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: (2đ) a) (1đ) Khi làm chuồng nuôi gà thịt trong nông hộ cần chú ý: - Vị trí cao ráo để tránh ngập, hướng tránh gió lùa và ánh nắng trực tiếp. - Nền lát gạch hoặc láng xi măng, lót thêm lớp độn chuồng . - Đảm bảo thông thoáng: + Làm cao + Tường xây cao, phía trên làm lưới mắt cáo, bên ngoài lưới che bạt b) (1đ) Một số điểm cần lưu ý khi chăm sóc gà ở giai đoạn từ mới nở đến một tháng tuổi: Giai đoạn gà mới nở đến một tháng tuổi: - Ở giai đoạn này gà con còn rất yếu, sức đề kháng kém, rất dễ bị bệnh, vì vậy cần phải chăm sóc cẩn thận đề gà khoẻ mạnh - Đặc biệt ở giai đoạn này, gà rất sợ lạnh nên cần phải được sưởi ấm (úm gà). Thường xuyên quan sát trạng thái của gà để điều chỉnh nhiệt độ phù hợp: + Gà lạnh: chụm lại thành đám dưới đèn + Gà bình thường: phân bố đều trên sàn + Gà nóng: tránh xa đèn úm. Câu 2 (2đ) Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rut thì cần thực hiện việc tiêm vắc xin đầy đủ và kịp thời. Ngoài ra, cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi như vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo ba sạch: ăn sạch, ở sạch, uống sạch. Bên cạnh đó, cần đảm bảo mật độ chăn nuôi hợp lí. Khi gà có dấu hiệu bị bênh ta cần thực hiện cách li và liên hệ với bác sĩ thú y để giúp điều trị kịp thời. Câu 3:(1đ) Những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản: (0,5đ) - Không xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nước - Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ. - Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt - Tuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờ... - Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản: (0,5đ)
- + Đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản. + Đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như thuốc nổ, hóa chất, dung mìn, dung điện … + Xả rác, nước thải chưa qua xử lí trực tiếp ra sông suối, biển gây ô nhiễm nguồn nước. + Làm ngơ đi qua khi gặp hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt như thuốc cá, đánh mìn, dí điện… DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Huỳnh Thị Thanh Yên
- PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 (Dành cho học sinh khuyết tật trí tuệ) I. TRẮC NGHIỆM (7,5đ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A C C D C C B A D B B A D D B B II. TỰ LUẬN (2,5đ) Câu 1: (2đ) a) (1đ) Khi làm chuồng nuôi gà thịt trong nông hộ cần chú ý: - Vị trí cao ráo để tránh ngập, hướng tránh gió lùa và ánh nắng trực tiếp. - Nền lát gạch hoặc láng xi măng, lót thêm lớp độn chuồng . - Đảm bảo thông thoáng: + Làm cao + Tường xây cao, phía trên làm lưới mắt cáo, bên ngoài lưới che bạt b) (1đ) Một số điểm cần lưu ý khi chăm sóc gà ở giai đoạn từ mới nở đến một tháng tuổi: Giai đoạn gà mới nở đến một tháng tuổi: - Ở giai đoạn này gà con còn rất yếu, sức đề kháng kém, rất dễ bị bệnh, vì vậy cần phải chăm sóc cẩn thận đề gà khoẻ mạnh - Đặc biệt ở giai đoạn này, gà rất sợ lạnh nên cần phải được sưởi ấm (úm gà). Thường xuyên quan sát trạng thái của gà để điều chỉnh nhiệt độ phù hợp: + Gà lạnh: chụm lại thành đám dưới đèn + Gà bình thường: phân bố đều trên sàn + Gà nóng: tránh xa đèn úm. Câu 2 (0,5đ) Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rut thì cần thực hiện việc tiêm vắc xin đầy đủ và kịp thời. Ngoài ra, cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi như vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo ba sạch: ăn sạch, ở sạch, uống sạch. Bên cạnh đó, cần đảm bảo mật độ chăn nuôi hợp lí. Khi gà có dấu hiệu bị bênh ta cần thực hiện cách li và liên hệ với bác sĩ thú ý để giúp điều trị kịp thời. DUYỆT ĐỀ CỦA TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thế Hùng Huỳnh Thị Thanh Yên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình
5 p | 36 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
3 p | 29 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Phong
4 p | 44 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn