intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2023 - -2024 Môn: CÔNG NGHỆ - Lớp 7 Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng % Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH TT Đơn vị kiến thức cao tổng kiến thức Số Câu Số Câu Số Câu Số Câu điểm TN TL CH hỏi CH hỏi CH hỏi CH hỏi 1.1. Vai trò triển vọng 1 C1 1 3,3 của chăn nuôi 1.2 Các loại vật nuôi Mở đầu về đặc trưng ở nước ta 1 C2 1 3,3 1 chăn nuôi 1.3 Phương thức chăn 1 C3 1 3,3 nuôi 1.4. Ngành nghề trong 1 C4 1 3,3 chăn nuôi 2. Nuôi 2. 1 Nuôi dưỡng, chăm 1 C5 1 C6 2 6,7 dưỡng, sóc vật nuôi chăm sóc và 2.2 Phòng, trị bệnh 2 1 C7 1 C8 2 6,7 phòng trị cho vật nuôi bệnh cho 2.3. Bảo vệ môi trường 1 C9 1 3,3 vật nuôi trong chăn nuôi 3.1 Giới thiệu về thủy 1 C10 1 3,3 sản 3.2 Nuôi thủy sản 1 C11 1 C17 1 1 23,3 3 3. Thủy sản 3.3 Thu hoạch thuỷ 2 C12,C13 2 6,7 sản 3.4. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản và 1 C14 1 C15,C16 1 C18 2 2 36,7 nguồn lợi thủy sản Tổng 12 4 1 1 15 3 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: CÔNG NGHỆ - Lớp 7 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Vận Vận dụng kiến thức Thông thức biết hiểu dụng cao 1.1. Vai trò Nhận biết triển vọng - Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối với đời 1 của chăn sống con người và nền kinh tế. C1 nuôi - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt Nam. Nhận biết - Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều 1 1.2. Các ở nước ta (gia súc, gia cầm…). C2 loại vật - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng nuôi đặc miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…). trưng ở Thông hiểu 1 1. Mở nước ta So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật đầu về nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta. chăn Nhận biết nuôi 1 Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến C3 ở nước ta. 1.3. Thông hiểu Phương Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức thức chăn chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. nuôi Vận dụng cao Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương. 1.4. Ngành Nhận biết: nghề trong Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành 1 chăn nuôi nghề phổ biến trong chăn nuôi. C4
  3. Thông hiểu Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. Nhận biết - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. 1 - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, C5 2.1. Nuôi chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi dưỡng, cái sinh sản. chăm sóc Thông hiểu vật nuôi - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại vật nuôi phổ biến. 1 - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật C6 nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. 2 2. Nuôi Vận dụng dưỡng, Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm chăm sócvật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương. sóc và Nhận biết phòng - Trình bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh 1 trị bệnh cho vật nuôi. C7 cho vật - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho nuôi vật nuôi. Thông hiểu 2.2. Phòng, - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp trị bệnh cho phòng bệnh cho vật nuôi. 1 vật nuôi - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số C8 loại vật nuôi phổ biến. - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương.
  4. Vận dụng cao Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vậtnuôi trong gia đình. Nhận biết: 1 Nêu được các vai trò việc vệ sinh chuồng trại trong C9 chăn nuôi. 2.3. Bảo vệ Thông hiểu: môi trường Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề trong chăn bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. nuôi Vậndụng: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. Nhận biết 3.1. Giới - - Trình bày được vai trò của thủy sản 1 thiệu về - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế C10 thủy sản cao ở nước ta. Nhận biết - Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. 1 - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy C11 sản phổ biến. 3 3.2. Nuôi 3. Thủy - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản thủy sản sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thuỷ sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một
  5. loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng - Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy 1 sản phổ biến. C17 - Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng cao Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc 1 nuôi và chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp. C18 Nhận biết: 2 Nêu được kĩ thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản C12,C13 phổ biến. 3.3. Thu Thông hiểu: hoạch Phân biệt được một số kĩ thuật thu hoạch thủy sản thủy sản phổ biến. Vận dụng: Vận dụng được kĩ thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa phương. Nhận biết 1 Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi C14 thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. 3.4. Bảo vệ Thông hiểu môi trường Giải thích được các việc nên làm và không nên làm 2 nuôi thủy để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi C15.C16 sản và thuỷ sản. nguồn lợi Vận dụng cao thủy sản Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương.
  6. Tổng 12 4 1 1
  7. UBND HUỴỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: CÔNG NGHỆ - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ....../....../ 20.... Họ và tên: Điểm: Nhận xét của giáo viên: ................................................ Lớp: 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C hoặc D) trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. C. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. D. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta? A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương. B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định. C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích. D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động. Câu 3. Đâu là đặc điểm của chăn nuôi nông hộ? A. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi ít. B. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi lớn. C. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi nhiều. D. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi tuỳ theotừng trang trại. Câu 4. Đâu không phải là nhiệm vụ của bác sĩ thú y? A. Khám bệnh cho vật nuôi. B. Chữa bệnh cho vật nuôi. C. Chế biến thức ăn cho vật nuôi. D. Phòng bệnh cho vật nuôi. Câu 5. Yêu cầu nào dưới đây là không chính xác khi chăn nuôi đực giống? A. Cân nặng vừa đủ. B. Càng to béo càng tốt. C. Sức khoẻ tốt nhất. D. Cho tinh dịch tốt về số lượng và chất lượng. Câu 6. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 7. Có mấy nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi? A. 3 nguyên nhân chính. B. 5 nguyên nhân chính. C. 4 nguyên nhân chính. D. 6 nguyên nhân chính.
  8. Câu 8. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng? A. Bán ngay khi có thể. B. Tự mua thuốc về điều trị. C. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm. D. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời. Câu 9. Trong chăn nuôi gà thịt, việc thay lớp độn chuồng và làm tổng vệ sinh nền chuồng khi nào là phù hợp nhất? A. Sau mỗi lứa gà. B. Sau khi nuôi được 1 tháng. C. Sau khi nuôi được 2 tháng. D. Sau khi nuôi được 3 tháng. Câu 10. Đâu không phải vai trò của thủy sản? A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. B. Cung cấp thực phẩm cho con người. C. Tạo thêm công việc cho người lao động. D. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người. Câu 11. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Tạo độ trong cho nước ao. B. Cải tạo độ mặn cho nước ao. C. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao. D. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá. Câu 12. Khi nào tiến hành thu hoạch “ thu tỉa” cá ao? A. Cá nhỏ, mật độ cá dày. B. Cá lớn, mật độ cá vừa phải. C. Cá lớn, mật độ cá dày. D. Cá lớn, đạt kích cỡ thương phẩm. Câu 13. Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? A. Sử dụng thuốc nổ. B. Khai thác trong mùa sinh sản. C. Sử dụng kích điện. D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép. Câu 14. Để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả cần thực hiện mấy vấn đề? A. 1. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 15. Biện pháp nào dưới đây không làm giảm bớt sự nguy hại cho thủy sản và cho con người? A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm. B. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí. C. Ngăn cấm các hành động hủy hoại các loài sinh cảnh đặc trưng. D. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 16.(2.0đ) Nêu những việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản? Câu 17.(2.0đ) Tại sao cần đo nhiệt độ nước ao nuôi cá? Nhiệt độ nào phù hợp nhất với cá nuôi trong ao? Câu 18.(1.0đ) An có kế hoạch nuôi 10 con cá chọi. Cho biết giá mỗi con cá chọi là 5000 đồng, mỗi bể 10 lít nước nuôi được 10 con và có giá 15000 đồng/chiếc, máy sủi mi ni có giá 100000 đồng/ bộ, mỗi ngày 10 con cá chọi ăn hết 3000 đồng tiền thức ăn. Em hãy giúp bạn An tính toán chi phí cần thiết để nuôi 10 con chọi trong 3 tháng đầu theo gợi ý sau: TT Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá ước tính Chi phí dự tính (đồng) 1 Cá giống Con 2 Bể nuôi Chiếc 3 Thức ăn Tháng
  9. 4 Máy sủi Chiếc Tổng chi phí ước tính ….……..Hết………….
  10. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC: 2023-2024 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: CÔNG NGHỆ - Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Đúng mỗi câu: 0.33 điểm ,đúng 3 câu 1,0đ Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A A C B B C D A D C C D C B II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản: + Thả một số loài hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, 0,33 vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này. Câu 16 + Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và 0,33 (2,0đ) phát triển nguồn lợi. + Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản. 0,33 - Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản: + Đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản, mở rộng 0,33 vùng khai thác xa bờ. + Đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như 0,33 thuốc nổ, hóa chất, điện... + Xả rác, nước thải chưa qua xử lí trực tiếp ra biển gây ô nhiễm 0,33 nguồn nước. - Cần đo nhiệt độ nước ao nuôi cá vì: Câu 17 + Cá là loại động vật biến nhiệt (thân nhiệt của cá phụ thuộc vào nhiệt 0,5 (2,0đ) độ của môi trường nước). + Nhiệt độ của nước trong ao nuôi cá có ảnh hưởng tới sự hô hấp, tiêu 0,5 thụ thức ăn, đồng hoá thức ăn, miễn nhiễm đối với bệnh tật và sự tăng trưởng của cá. + Nếu nhiệt độ quá lạnh có thể làm cá bị chết rét, còn nhiệt độ quá cao 0,5 làm cá bị chết nóng. Vì vậy nên cần đo và theo dõi thường xuyên để kiểm soát và xử lí. + Nhiệt độ phù hợp nhất với cá nuôi trong ao là: 250C đến 280C. Ngoài khoảng nhiệt độ này, cá ăn kém, sinh trưởng chậm. 0,5 Đơn vị Số Đơn giá ước Chi phí dự tính STT Nội dung tính lượng tính (đồng) (đồng) 0,2 1 Cá giống Con 10 5.000 50.000 Câu 18 0,2 2 Bể nuôi Chiếc 1 15.000 15.000 (1,0đ) 3 Thức ăn Tháng 3 90.000 270.000 0,2 4 Máy sủi Chiếc 1 100.000 100.000 0,2 Tổng chi phí ước tính: 435.000 đồng 0,2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2