intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Mức độ % nhận Tổng Tổng điểm) Nội thức dung Đơn vị kiến Vận Nhận Thông Vận kiến thức dụng Số CH TT biết hiểu dụng thức cao TN TN TN TN TL TL TL TL TN TL KQ KQ KQ KQ 1 1. Mở 1.1. Vai đầu về trò, triển chăn vọng nuôi của chăn nuôi 1.2. Các loại vật nuôi đặc 1 1 3,33 trưng ở nước ta 1.3. Phương thức 1 1 3,33 chăn nuôi 1.4. Ngành nghề 1 1 3,33 trong chăn nuôi 2 2. Nuôi 2.1. 2 1 3 10,0 dưỡng, Nuôi chăm dưỡng, sóc và chăm phòng, sóc vật
  2. trị bệnh nuôi cho vật 2.2. nuôi Phòng trị bệnh 3 3 1 6 1 30,0 cho vật nuôi 2.3. Bảo vệ môi trường 1 1 20,0 trong chăn nuôi 3 3. Thủy 3.1. sản Giới 1 1 1 1 13,33 thiệu về thủy sản 3.2. Nuôi 1 1 1 1 13,33 thuỷ sản 3.3. Thu hoạch thủy sản 3.4. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản 1 1 3,33 và nguồn lợi thủy sản 9 1 6 1 1 1 15 4 15TN+ Tổng (3,0 đ) (1,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (5,0 đ) (5,0 đ) 4TL Tỉ lệ (%) 40 10 50 50 100
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Nội dung kiến Đơn vị kiến Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT thức thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đánh giá 1 I. Mở đầu về 1.1. Vai trò, Nhận biết: chăn nuôi triển vọng của - Trình bày chăn nuôi được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế. - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt Nam. 1.2. Các loại Nhận biết: vật nuôi đặc - Nhận biết trưng ở nước được một số ta vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, gia cầm…). Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng 1(C1) miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…). Thông hiểu: - So sánh được các đặc điểm
  4. cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta 1.3. Phương Nhận biết: thức chăn Nêu được các nuôi phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta. Thông hiểu: - Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức 1(C3) chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. 1.4. Ngành Nhận biết: nghề trong - Trình bày chăn nuôi được đặc điểm cơ bản của một 1(C2) số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi. Thông hiểu: Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi. 2 II. 2.1. Nuôi Nhận biết: Nuôi dưỡng, dưỡng, chăm - Trình bày chăm sóc và sóc vật nuôi được vai trò
  5. phòng, trị của việc nuôi bệnh cho vật dưỡng, chăm nuôi sóc vật nuôi. Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm 1(C4) sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. Biết được đặc điểm của các loại vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. - Biết được thời gian mang thai 1(C6) của một số loại vật nuôi. Thông hiểu: - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại vật nuôi phổ biến. So sánh được 1(C5) kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
  6. non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương. 2.2. Phòng, trị Nhận biết: bệnh cho vật - Trình bày nuôi được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi. - Biết được một số biện pháp, phương 1(C7) châm của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Biết được các yêu cầu về xây dựng 1(C10) chuồng nuôi cho gà. - Biết được 1(C11)
  7. biểu hiện, nguyên nhân và phòng trị bệnh một số bệnh phổ biến ở gà. - Biết được các nguyên tắc khi phòng trị bệnh cho gà. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi. Hiểu được biểu hiện của một số bệnh, 1(C8) nguyên nhân gây ra bệnh ở vật nuôi. - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị 1(C9) bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến. - Hiểu được cách chăm sóc gà trong các 1(C12) giai đoạn khác nhau. - Nêu được
  8. những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng cao: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và 1(C19) chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình. 2.3. Bảo vệ Nhận biết: môi trường Nêu được các trong chăn vai trò việc vệ nuôi sinh chuồng trại trong chăn nuôi. Thông hiểu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Vận dụng: 1(C18) Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi
  9. trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 3 III. Thuỷ sản 3.1. Giới thiệu Nhận biết: về thủy sản - Trình bày 1(C16) được vai trò của thuỷ sản. - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá 1(C13) trị kinh tế cao ở nước ta. 3.2. Nuôi thuỷ Nhận biết: sản - Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày 1(C15)
  10. được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu: - Giải thích được kĩ thuật, quy trình 1(C17) chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng: - Vận dụng kĩ thuật nuôi trồng thủy sản vào thực tế ở địa phương của em.
  11. 3.3. Thu Nhận biết: hoạch thủy - Nêu được kĩ sản thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. Thông hiểu: - Phân biệt được một số kĩ thuật thu hoạch thủy sản phổ biến. 3.4. Bảo vệ Nhận biết: môi trường - Nêu được nuôi thủy sản một số biện và nguồn lợi pháp bảo vệ thủy sản môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Thông hiểu: - Giải thích được các việc nên làm và không nên làm 1(C14) để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. Vận dụng cao: Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để bảo
  12. vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. Tổng 10 7 1 1 PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ câu 1 đến câu 15 dưới đây và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Đâu là đặc điểm của Gà Đông Tảo? A. Mào hạt đậu. B. Có đôi chân to, thô lớn. C. Có lông màu đen. D. Lông trắng, mào cờ. Câu 2. Công việc chính của bác sĩ thú y là gì? A. Là người chế biến thức ăn chăm sóc cho vật nuôi. B. Làm nhiệm vụ chọn giống vật nuôi. C. Làm nhiệm vụ phòng, khám và chữa bệnh cho vật nuôi. D. Làm nhiệm vụ nhân giống vật nuôi. Câu 3. Ưu điểm của phương thức chăn nuôi trang trại là A. năng suất cao, ít bị bệnh, chi phí thấp. B. có biện pháp xử lí chất thải tốt, số lượng vật nuôi ít. C. năng suất cao, ít bị bệnh, biện pháp xử lí chất thải tốt, ít ảnh hưởng tới môi trường và sức khoẻ. D. chi phí đầu tư chuồng trại thấp, không ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người. Câu 4. Ý nào dưới đây không phải là yêu cầu cần đạt khi nuôi dưỡng và chăm sóc gia súc cái sinh sản giai đoạn mang thai? A. Vật nuôi khoẻ mạnh để nuôi thai. B. Có nhiều sữa. C. Con sinh ra khoẻ mạnh. D. Lớn nhanh và cho nhiều thịt. Câu 5. Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non khác với vật nuôi đực giống. A. Giữ ấm cho cơ thể vật nuôi. B. Cho vật nuôi ăn dầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu.
  13. C. Giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. D. Tiêm vắc xin đầy đủ. Câu 6. Thời gian mang thai của chó là khoảng bao nhiêu ngày? A. 29 - 31 ngày. B. 60 - 63 ngày. C. 58 - 68 ngày. D. 113 - 115 ngày. Câu 7. Phương châm của phòng bệnh cho vật nuôi là gì? A. Phòng bệnh hơn chữa bệnh. B. Tiêu diệt mầm bệnh khi vật nuôi ủ bệnh. C. Duy trì sự sống. D. Bảo vệ cơ thể. Câu 8. Lợn đang mắc bệnh gì khi có các các biểu hiện: bỏ ăn, lười vận động, nằm chồng đống, sốt cao, vùng da trắng chuyển sang màu đỏ, đăc biệt ở vùng tai, đuôi, cẳng chân. A. Dịch tả. B. Dịch tả Châu Phi. C. Lợn tai xanh. D. Lợn bị giun sán. Câu 9. Trong phòng bệnh cho vật nuôi thì vệ sinh môi trường sống không gồm việc nào sau đây? A. Thu gom chất thải. B. Phun khử khuẩn. C. Xử lí chất thải qua hầm Biogas. D. Cho vật nuôi ăn với lượng thức ăn nhiều. Câu 10. Khi xây dựng chuồng gà làm sàn thoáng cách nền một khoảng là bao nhiêu cm cho gà đậu? A. Khoảng 30 cm. B. Khoảng 80 cm. C. Khoảng 50 cm. D. Khoảng 90 cm. Câu 11. Nguyên nhân gây ra bệnh dịch tả (bệnh gà rù) ở gà là A. nhiễm khuẩn từ thức ăn, nước uống hay từ môi trường. B. do virus và lây lan mạnh. C. do virus cúm gia cầm gây ra. D. do thừa chất dinh dưỡng. Câu 12. Nếu nhiệt độ trong chuồng úm nóng với nhu cầu của cơ thể thì gà con sẽ có biểu hiện nào sau đây? A. Chụm lại thành đám ở dưới đèn úm. B. Tản ra, tránh xa đèn úm. C. Phân bố đều trên sàn, ăn uống và đi lại bình thường. D. Chụm lại một phía trong quây. Câu 13. Trong các động vật thủy sản sau, loài nào có giá trị kinh tế cao? A. Cá song, tôm hùm. B. Cá Rô Phi. C. Cá chép. D. Cá trôi. Câu 14. Đâu là việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản? A. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản. B. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vùng vịnh ven biển. C. Đánh bắt thủy sản bằng lưới mắt nhỏ, và đánh bắt bằng mìn. D. Hạn chế đánh bắt gần bờ, mở rộng vùng khai thác xa bờ.
  14. Câu 15. Lượng thức ăn cho cá ăn như thế nào là phù hợp? A. Khoảng 1% - 3% khối lượng cá trong ao. B. Khoảng 7% - 9% khối lượng cá trong ao. C. Khoảng 5% - 7% khối lượng cá trong ao. D. Khoảng 3% - 5% khối lượng cá trong ao. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16. (1,0 điểm) Hãy cho biết vai trò của thuỷ sản là gì? Câu 17. (1,0 điểm) Nêu quy trình chuẩn bị ao nuôi cá. Theo em, việc rắc bột vôi khi vệ sinh đáy ao có tác dụng gì? Câu 18. (2,0 điểm) Quan sát hoạt động chăn nuôi tại gia đình và địa phương em, tìm ra những việc làm chưa hợp lí và đề xuất những biện pháp khắc phục để bảo vệ môi trường? Câu 19: (1,0 điểm) Em hãy lập kế hoạch tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng một loại vật nuôi nào đó mà em thích trong gia đình em? ----------------------------------------------Hết----------------------------------------------
  15. PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: CÔNG NGHỆ 7 - (HSKT) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ câu 1 đến câu 14 dưới đây và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Đâu là đặc điểm của Gà Đông Tảo? A. Mào hạt đậu. B. Có đôi chân to, thô lớn. C. Có lông màu đen. D. Lông trắng, mào cờ. Câu 2. Công việc chính của bác sĩ thú y là gì? A. Là người chế biến thức ăn chăm sóc cho vật nuôi. B. Làm nhiệm vụ chọn giống vật nuôi. C. Làm nhiệm vụ phòng, khám và chữa bệnh cho vật nuôi. D. Làm nhiệm vụ nhân giống vật nuôi. Câu 3: Ưu điểm của phương thức chăn nuôi trang trại là: A. Năng suất cao, ít bị bệnh, chi phí thấp. B. Có biện pháp xử lí chất thải tốt, số lượng vật nuôi ít. C. Năng suất cao, ít bị bệnh, biện pháp xử lí chất thải tốt, ít ảnh hưởng tới môi trường và sức khoẻ. D. Chi phí đầu tư chuồng trại thấp, không ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người. Câu 4. Ý nào dưới đây không phải là yêu cầu cần đạt khi nuôi dưỡng và chăm sóc gia súc cái sinh sản giai đoạn mang thai? A. Vật nuôi khoẻ mạnh để nuôi thai. B. Có nhiều sữa. C. Con sinh ra khoẻ mạnh. D. Lớn nhanh và cho nhiều thịt. Câu 5. Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non khác với vật nuôi đực giống. A. Giữ ấm cho cơ thể vật nuôi. B. Cho vật nuôi ăn dầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu. C. Giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. D. Tiêm vắc xin đầy đủ. Câu 6. Thời gian mang thai của chó là khoảng bao nhiêu ngày? A. 29 - 31 ngày. B. 60 - 63 ngày. C. 58 - 68 ngày. D. 113 - 115 ngày. Câu 7. Phương châm của phòng bệnh cho vật nuôi là gì?
  16. A. Phòng bệnh hơn chữa bệnh. B. Tiêu diệt mầm bệnh khi vật nuôi ủ bệnh. C. Duy trì sự sống. D. Bảo vệ cơ thể. Câu 8. Lợn đang mắc bệnh gì khi có các các biểu hiện: bỏ ăn, lười vận động, nằm chồng đống, sốt cao, vùng da trắng chuyển sang màu đỏ, đăc biệt ở vùng tai, đuôi, cẳng chân. A. Dịch tả. B. Dịch tả Châu Phi. C. Lợn tai xanh. D. Lợn bị giun sán. Câu 9. Trong phòng bệnh cho vật nuôi thì vệ sinh môi trường sống không gồm việc nào sau đây? A. Thu gom chất thải. B. Phun khử khuẩn. C. Xử lí chất thải qua hầm Biogas. D. Cho vật nuôi ăn với lượng thức ăn nhiều. Câu 10. Khi xây dựng chuồng gà làm sàn thoáng cách nền một khoảng là bao nhiêu cm cho gà đậu? A. Khoảng 30 cm. B. Khoảng 80 cm. C. Khoảng 50 cm. D. Khoảng 90 cm. Câu 11. Nguyên nhân gây ra bệnh dịch tả (bệnh gà rù) ở gà là A. nhiễm khuẩn từ thức ăn, nước uống hay từ môi trường. B. do virus và lây lan mạnh. C. do virus cúm gia cầm gây ra. D. do thừa chất dinh dưỡng. Câu 12. Nếu nhiệt độ trong chuồng úm nóng với nhu cầu của cơ thể thì gà con sẽ có biểu hiện nào sau đây? A. Chụm lại thành đám ở dưới đèn úm. B. Tản ra, tránh xa đèn úm. C. Phân bố đều trên sàn, ăn uống và đi lại bình thường. D. Chụm lại một phía trong quây. Câu 13. Trong các động vật thủy sản sau, loài nào có giá trị kinh tế cao? A. Cá song, tôm hùm. B. Cá Rô Phi. C. Cá chép. D. Cá trôi. Câu 14. Đâu là việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản? A. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản. B. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vùng vịnh ven biển. C. Đánh bắt thủy sản bằng lưới mắt nhỏ, và đánh bắt bằng mìn. D. Hạn chế đánh bắt gần bờ, mở rộng vùng khai thác xa bờ. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 15. (3,0 điểm) Hãy cho biết vai trò của thuỷ sản là gì? ----------------------------------------------Hết----------------------------------------------
  17. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 1/3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 0 Đáp án B C C D A C A B D C B B A C D B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
  18. Câu 16 Vai trò của thuỷ sản là: + Cung cấp nguồn thực phẩm (1,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 1/6 đ có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người. + Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu. + Tạo thêm công việc cho người lao động. + Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi. + Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người. + Góp phần khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc đối với các hoạt động trên biển. Câu 17 * Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá là: (1,0 điểm) 0,5 đ Tát cạn ao → Bắt sạch cá còn sót lại → Hút bùn và làm vệ sinh ao → Rắc vôi khử trùng ao 0,5 đ → Phơi đáy ao → Lấy nước mới vào ao. * Ý nghĩa của việc rắc bột vôi khi vệ sinh đáy ao: + Giúp hạ phèn trong đất và nước, ổn định pH nước, diệt được các mầm bệnh trong ao. + Giúp cho mùn bã ở đáy ao được phân hủy, làm đáy ao tốt hơn do được khoáng hóa, chất lượng nước cũng được cải
  19. thiện. + Đối với tôm nuôi, chất vôi trong ao còn có tác dụng đến tôm trong việc hình thành vỏ. Lưu ý: Hs có câu trả lời khác đúng vẫn cho điểm tối đa Câu 18 Hs đưa ra được một số việc làm 2,0 đ chưa hợp lí và đề xuất những (2,0 điểm) biện pháp khắc phục để bảo vệ (Học sinh nêu và đề xuất được môi trường hoạt động chăn ít nhất 2 việc làm và 2 biện nuôi tại gia đình và địa phương: pháp, mỗi ý đúng được 0,5 Ví dụ: điểm) + Vận chuyển, chôn lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không đúng quy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường… *Đề xuất: Vận chuyển, chôn lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại đúng quy trình kỹ thuật và quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường … + Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra môi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2