intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023– 2024 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN : CÔNG NGHỆ LỚP 7 Thời gian: 45 phút 1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Đơn vị TT Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao I. Mở 1.1.Vai trò, Nhận biết: đầu về triển vọng - Nhận biết được vai trò của chăn nuôi đối với đời chăn của chăn sống con người và nền kinh tế. C4,5 1 nuôi nuôi - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam. 1.2: Các loại Nhận biết: vật nuôi đặc - Biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta trưng ở (gia súc, gia cầm…). nước ta - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…). Thông hiểu: So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta. 1.3: Phương Nhận biết: thức chăn Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nuôi nước ta.
  2. Thông hiểu: So sánh được ưu và nhược điểm của các phương C1(TL) thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. 1.4. Ngành Nhận biết: nghề trong Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành chăn nuôi nghề phổ biến trong chăn nuôi. Thông hiểu: Phát hiện được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi. 2 Nuôi 2.1. Nuôi Nhận biết: dưỡng, dưỡng, - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm chăm sóc chăm sóc sóc vật nuôi. và vật nuôi C6 C1,3 phòng, - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, trị bệnh chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cho vật cái sinh sản. nuôi Thông hiểu: - Trình bày và liệt kê được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại vật nuôi phổ bi. - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. Vận dụng : được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của 1gia đình, địa phương. C2(TlL) 2.2. Phòng, Nhận biết:- Trình bày được vai trò của việc phòng, trị C7, C8, trị bệnh cho bệnh cho vật nuôi. C9, C10, vật nuôi C11, - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật C12
  3. nuôi. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa các biện pháp C2 phòng bệnh cho vật nuôi. - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến. - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng: Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương. Vận dụng cao: Lập được kế hoạch, tính toán được chi C3(TL) phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình. 2.3. Bảo vệ Nhận biết: Nêu được các vai trò việc vệ sinh chuồng môi trường trại trong chăn nuôi. trong chăn Thông hiểu: Lựa chọn được những việc nên làm và nuôi không nên làm đề bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vận dụng:Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 3 III. Thủy 3.1. Giới Nhận biết- Trình bày được vai trò của thuỷ sản. C13, sản thiệu về C14, - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao thủy sản C15 ở nước ta. 3.2. Nuôi Nhận biết: Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản thuỷ sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến.
  4. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. Thông hiểu:- Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng:- Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng cao: - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp. 3.3. Thu Nhận biết: Nêu được kĩ thuật thu hoạch một số loại hoạch thủy thuỷ sản phổ biến. sản Thông hiểu: Phân biệt được một số kĩ thuật thu hoạch thủy sản phổ biến.
  5. Vận dụng: Vận dụng được kĩ thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa phương. 3.4. Bảo vệ Nhận biết: Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi môi trường trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. nuôi thủy Thông hiểu: Giải thích được các việc nên làm và sản và không nên làm để bảo vệ môi trnuôi thuỷ sản và nguồn nguồn lợi lợi thuỷ sản. thủy sản Vận dụng cao: Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. Tổng 12 4 1 1 2.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
  6. TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % Vận Nhận Thông Vận Tổng dụng Số CH biết hiểu dụng điểm cao Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL 1.1.Vai trò, triển vọng của chăn 2 2 0,7 I. Mở đầu về chăn nuôi 1 nuôi 1.2. Các loại vật nuôi đặc trưng ở nước ta 1.3: Phương thức chăn nuôi 1 1 2 1.4. Ngành nghề trong chăn nuôi 2..1Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi 1 2 1 3 1 3 Nuôi dưỡng, chăm sóc 2.2. Phòng, trị bệnh cho vật nuôi 6 1 1 7 1 3,3 2 và phòng, trị bệnh cho vật nuôi 2.3. Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 3.1. Giới thiệu chung về nuôi trồng Thủy sản thủy sản 3 3 1 3 Tổng 12 4 1 1 15 3 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 50 50 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 50 50 100
  7. 3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………… Lớp 7/ MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7 Đề gồm có .. trang; thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: Nhận xét của thầy/cô: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B,C,D) đứng đầu ý trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1. Khi vật nuôi bị bệnh chữa trị không hết thì không nên làm việc nào dưới đây? A. Cách ly vật nuôi theo dõi thêm. B. Bán ngay khi có thể. C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. Câu 2. Biện pháp nào sau đây nên làm trong chăn nuôi? A. Thả rong vật nuôi cho vật nuôi đi vệ sinh bừa bãi. B. Nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn hay quá gần nơi ở. C. Thu gom chất thải triệt để và sơm nhất có thể. D. Xả thẳng chất thải chăn nuôi ra ao, hồ, sông, suối. Câu 3. Biện pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Bú sữa mẹ sớm. B. Tắm chải thường xuyên. C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh sạch sẽ, phòng bệnh. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. Câu 5. Những ngành nghề nào phổ biến trong chăn nuôi ở nước ta? A. Kĩ sư xây dựng, bác sỹ thú y. B. Bác sỹ thú y, kĩ sư chăn nuôi. C. Kĩ sư lắp ráp, bác sỹ thú y. D. Kĩ sư xây dựng, kĩ sư chăn nuôi. Câu 6.Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản không cần cung cấp chất dinh dưỡng nào dưới đây? A. Lipit. B. Protein. C. Chất khoáng. D. Vitamin Câu 7. Đâu không phải là nguyên tắc khi dùng thuốc để trị bệnh cho gà? A. Dùng đúng thuốc. B. Uống đúng thời điểm. C. Uống đúng liều lượng. D. Uống liều cao cho nhanh hết bệnh. Câu 8. Thức ăn cho gà phải đảm bảo đủ bao nhiêu nhóm chất dinh dưỡng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  8. Câu 9. Khi úm gà con, cần bỏ quây để gà đi lại tự do vào thời gian nào là phù hợp nhất? A. Sau 1 tuần tuổi. B. Sau 2 tuần tuổi. C. Sau 3 tuần tuổi. D. Sau 4 tuần tuổi. Câu 10: Nếu nhiệt độ trong chuồng úm thích hợp với nhu cầu của cơ thể thì gà con sẽ có biểu hiện nào sau đây? A. Chụm lại thành đám ở dưới đèn úm. B. Tản ra, tránh xa đèn úm. C. Phân bố đều trên sàn, ăn uống và đi lại bình thường. D. Chụm lại một phía trong quây. Câu 11. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây? A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè. B. Càng kín càng tốt, cao ráo, ấm về mùa đông, mát về mùa hè. C. Cao ráo, thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè. D. Hướng thích hợp để đón được gió và ánh nắng trực tiếp. Câu 12: Trong chăn nuôi gà thịt, việc thay lớp độn chuồng và làm tổng vệ sinh nền chuồng khi nào là phù hợp nhất? A. Sau khi nuôi được 1 tháng. B. Sau khi nuôi được 2 tháng. C. Sau khi nuôi được 3 tháng. D. Sau mỗi lứa gà. Câu 13. Muốn bảo vệ nguồn lợi thủy sản, việc nào sau đây không nên làm? A. Bảo vệ môi trường sống các loài thủy sản. B. Đa dạng hóa hình thức đánh bắt thủy sản như sử dụng thuốc nổ, kích điện. C. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt vào mùa sinh sản.. D. Thả các loại thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh. Câu 14. Trong 4 nhóm sau, nhóm nào gồm các thủy sản nước ngọt? A. Cá mú, cá vược, cá hồng. C. Tôm sú, cá rô phi, cá chim trắng. B. Cua, nghêu, ốc. D. Cá tra, cá basa, cá mè. Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về vai trò của ngành thủy sản? A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Làm thức ăn cho vật nuôi khác. C. Hàng hóa xuất khẩu nông sản. D. Tạo việc làm cho người lao động. B. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Hiện nay ở nước ta có 2 phương thức chăn nuôi phổ biến là chăn nuôi nông hộ và chăn nuôi trang trại. Em hãy so sánh ưu và nhược điểm của 2 phương thức này. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  9. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 2 (2,0 điểm). Nhà bạn Bình có một đàn heo con mới sinh, bạn Bình chưa biết cách chăm sóc đàn heo con như thế nào. Bằng kiến thức đã học, em hãy chỉ cho Bình những phương pháp chăm sóc đàn heo con đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….……………………… …………………………………….......…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 3. (1.0 điểm) Nhà bạn Lan đang dự định nuôi 1 con chó Phú Quốc. Em hãy giúp bạn tính toán chi phí cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh trong năm đầu tiên. Biết 1 con chó Phú Quốc giá 2.000.000 – 4.000.000( đồng); chuồng nuôi: 500.000 – 1.500.000(đồng); bộ dụng cụ( bát ăn, dây xích, vòng cổ...): 300.000 – 500.000(đồng/ tháng); thức ăn: 300.000 – 450.000 (đồng/ tháng); phòng trị bệnh: 200.000 – 300.000(đồng/ tháng); chi phí khác ( xà phòng, dầu tắm...): 30.000 – 50.000 (đồng/ tháng). STT Nội dung Đơn vị Số Đơn giá Chi phí dự tính lượng ước tính tính (đồng) (đồng) 1
  10. 2 3 4 5 6 Tổng cộng Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………Lớp 7/ MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7 (DÀNH CHO HSKT) Đề gồm có 02 trang; thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Nhận xét của thầy/cô: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B,C,D) đứng đầu ý trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1. Khi vật nuôi bị bệnh chữa trị không hết thì không nên làm việc nào dưới đây? A. Cách ly vật nuôi theo dõi thêm. B. Bán ngay khi có thể. C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. Câu 2. Biện pháp nào sau đây nên làm trong chăn nuôi? A. Thả rong vật nuôi cho vật nuôi đi vệ sinh bừa bãi. B. Nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn hay quá gần nơi ở. C. Thu gom chất thải triệt để và sơm nhất có thể. D. Xả thẳng chất thải chăn nuôi ra ao, hồ, sông, suối. Câu 3. Biện pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Bú sữa mẹ sớm. B. Tắm chải thường xuyên. C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh sạch sẽ, phòng bệnh. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi? A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người. B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
  11. C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt. D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người. Câu 5. Những ngành nghề nào phổ biến trong chăn nuôi ở nước ta? A. Kĩ sư xây dựng, bác sỹ thú y. B. Bác sỹ thú y, kĩ sư chăn nuôi. C. Kĩ sư lắp ráp, bác sỹ thú y. D. Kĩ sư xây dựng, kĩ sư chăn nuôi. Câu 6.Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản không cần cung cấp chất dinh dưỡng nào dưới đây? A. Lipit. B. Protein. C. Chất khoáng. D. Vitamin Câu 7. Đâu không phải là nguyên tắc khi dùng thuốc để trị bệnh cho gà? A. Dùng đúng thuốc. B. Uống đúng thời điểm. C. Uống đúng liều lượng. D. Uống liều cao cho nhanh hết bệnh. Câu 8. Thức ăn cho gà phải đảm bảo đủ bao nhiêu nhóm chất dinh dưỡng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Khi úm gà con, cần bỏ quây để gà đi lại tự do vào thời gian nào là phù hợp nhất? A. Sau 1 tuần tuổi. B. Sau 2 tuần tuổi. C. Sau 3 tuần tuổi. D. Sau 4 tuần tuổi. Câu 10: Nếu nhiệt độ trong chuồng úm thích hợp với nhu cầu của cơ thể thì gà con sẽ có biểu hiện nào sau đây? A. Chụm lại thành đám ở dưới đèn úm. B. Tản ra, tránh xa đèn úm. C. Phân bố đều trên sàn, ăn uống và đi lại bình thường. D. Chụm lại một phía trong quây. Câu 11. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây? A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè. B. Càng kín càng tốt, cao ráo, ấm về mùa đông, mát về mùa hè. C. Cao ráo, thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè. D. Hướng thích hợp để đón được gió và ánh nắng trực tiếp. Câu 12: Trong chăn nuôi gà thịt, việc thay lớp độn chuồng và làm tổng vệ sinh nền chuồng khi nào là phù hợp nhất? A. Sau khi nuôi được 1 tháng. B. Sau khi nuôi được 2 tháng. C. Sau khi nuôi được 3 tháng. D. Sau mỗi lứa gà. Câu 13. Muốn bảo vệ nguồn lợi thủy sản, việc nào sau đây không nên làm? A. Bảo vệ môi trường sống các loài thủy sản. B. Đa dạng hóa hình thức đánh bắt thủy sản như sử dụng thuốc nổ, kích điện. C. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt vào mùa sinh sản.. D. Thả các loại thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh. Câu 14. Trong 4 nhóm sau, nhóm nào gồm các thủy sản nước ngọt? A. Cá mú, cá vược, cá hồng. C. Tôm sú, cá rô phi, cá chim trắng. B. Cua, nghêu, ốc. D. Cá tra, cá basa, cá mè.
  12. Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về vai trò của ngành thủy sản? A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Làm thức ăn cho vật nuôi khác. C. Hàng hóa xuất khẩu nông sản. D. Tạo việc làm cho người lao động. B. PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm) Bài 1. (2.5 điểm) Hiện nay ở nước ta có 2 phương thức chăn nuôi phổ biến là chăn nuôi nông hộ và chăn nuôi trang trại. Em hãy so sánh ưu và nhược điểm của 2 phương thức này. 4. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh đúng mỗi câu được 0.33 điểm,đúng 2 câu 0,7 điểm, đúng 3 câu 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B C B D B A D C D C C D B D C án II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Chăn nuôi nông hộ Chăn nuôi trang trại Ưu điểm - Chi phí đầu tư thấp. - Chi phí đầu tư cao. Nhược - Năng suất không cao. - Năng suất cao điểm Câu 1 - Biện pháp xử lí chất - Biện pháp xử lí chất thải Đúng mỗi ( 2 đ) thải chưa tốt. tốt. ý 0,25 - Nguy cơ dịch bệnh cao, - Ít bị bệnh, ít ảnh hưởng tới ảnh hưởng đến vật nuôi, môi trường và sức khỏe con con người và môi người. trường. Quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non cần chú ý những biện Câu 2 pháp sau: 0.4 (2.0đ) - Giữ ấm cho vật nuôi, chăm sóc chu đáo. 0.4 - Chuồng nuôi phải luôn được làm vệ sinh sạch sẽ, khô ráo thông
  13. thoáng yên tĩnh. 0.4 - Cho con non bú sữa đầu của mẹ càng sớm càng tốt 0.4 - Tập cho vật nuôi non ăn sớm, thức ăn đủ dinh dưỡng đề bổ sung các 0.4 chất dinh dưỡng thiếu hụt trong sữa mẹ - Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với ánh nắng vào buổi sáng sớm STT Nội dung Đơn vị Số Đơn giá Thành Đầy đủ ý:1 tính lượng (đồng) tiền 4-5 ý: 1 Giống Con 1 3.000.000 2.000.000 0,75 2 Chuồng Cái 1 800.000 800.000 2-3 ý: 0,5. nuôi 1 ý: 0,25 3 Bộ dụng Cái 1 400.000 400.000 cụ( bát ăn, dây xích, Câu 3 vòng cổ...) (1.0đ) 4 Phòng trị Tháng 12 200.000 2.400.000 bệnh 5 Chi phí Tháng 12 40.000 360.000 khác ( xà phòng, dầu tắm...) 6 Thức ăn Tháng 12 300.000 3.600.000 Tổng cộng 9.560.000 Lưu ý: HS có cách tính khác mà đúng, phù hợp cũng cho điểm tối đa. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CUỐI KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm) Khoanh đúng mỗi câu được 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B C B D B A D C D C C D B D C án II. PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm)
  14. Chăn nuôi nông hộ Chăn nuôi trang trại Ưu điểm - Chi phí đầu tư thấp. - Chi phí đầu tư cao. Đúng Nhược - Năng suất không cao. - Năng suất cao mỗi ý Câu 1 điểm 0,3 - Biện pháp xử lí chất - Biện pháp xử lí chất thải ( 2,5 thải chưa tốt. tốt. Đúng đ) tất cả - Nguy cơ dịch bệnh cao, - Ít bị bệnh, ít ảnh hưởng tới các ý ảnh hưởng đến vật nuôi, môi trường và sức khỏe con 2,5 con người và môi người. trường. Tiên Phong, ngày 20 tháng 04 năm 2024 Duyệt của Tổ CM GV ra đề Nguyễn Thị Minh Tâm Võ Thị Hiền DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Ngọc Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1