intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên

  1. UBND HUYÊN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn: CÔNG NGHỆ Thời gian làm bài : 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế. Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại vật nuôi - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủysản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sảnphổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. 2. Năng lực: .. - Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực công nghệ: Biết được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. -Nêu được đặc điểm chung của vật nuôi non Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôivào thực tiễn gia đình, địa phương Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản 3. Phẩm chất: - Chăm học, có niềm tin khoa học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực trong kiểm tra. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận/ Trắc nghiệm kết hợp với tự luận, .... - Cách thức: Kiểm tra chung theo đề của trường III. MA TRẬN IV. BẢNG ĐẶC TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ V. ĐỀ KIỂM TRA KÌ II 1. Đề:
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận kiến thức thức Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết 1.1. Vai trò - Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh 2 triển vọng của tế. chăn nuôi - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt Nam. Nhận biết - Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, gia 2 1.2 Các loại cầm…). vật nuôi đặc - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta (gia súc, gia trưng ở nước cầm…). 1. Mở đầu ta Thông hiểu 1 về chăn So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền nuôi ở nước ta. Nhận biết - Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta. 1 Thông hiểu 1.3 Phương thức chăn - Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. nuôi Vận dụng cao Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương. Nhận biết 2. Nuôi - Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. dưỡng, - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, 2 chăm sóc 2.1 Nuôi vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. 2 và phòng dưỡng, chăm Thông hiểu trị bệnh sóc vật nuôi cho vật - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loạivật nuôi phổ biến. nuôi - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản.
  3. Vận dụng Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sócvật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương. Nhận biết - Trình bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh chovật nuôi. - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi. Thông hiểu - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòngbệnh cho vật nuôi. 2.2 Phòng, trị - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến. bệnh cho vật - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. 3 nuôi Vận dụng - Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương. Vận dụng cao Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vậtnuôi trong gia đình. Nhận biết 3.1 Giới thiệu - Trình bày được vai trò của thủy sản 3 về thủy sản - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta. Nhận biết - Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến. 3 - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủysản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sảnphổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. 3. Thủy 3 Thông hiểu sản 3.2 Nuôi thủy - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thuỷ sản phổ biến. sản - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loạithủy sản phổ biến. Vận dụng - Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng cao 1 Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại
  4. thuỷ sản phù hợp. Nhận biết Nêu được kĩ thuật chăm sóc thuỷ sản. 3.3 Kỹ thuật Thông hiểu chăm sóc thủy Giải thích được kỹ thuật chăm sóc loại thủy sản phổ biến. 1 sản Vận dụng - Vận dụng được kĩ thuật được kỹ thuật chăm sóc thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa phương. Nhận biết - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi 3.4. Bảo vệ thuỷ sản. môi trường Thông hiểu nuôi thủy sản - Giải thích được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường và nguồn lợi nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. thủy sản Vận dụng cao Đề xuất được những việc nên làm và không nên làmđể bảo vệ môi trường nuôi 1 thuỷ sản và nguồn lợi thuỷsản của địa phương. Tổng 12 4 1 1
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH Thời Nội dung kiến cao % tổng TT Đơn vị kiến thức gian thức Thời Thời Thời Thời điểm Số Số Số Số (phút gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH ) (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Vai trò triển vọng của 10.25 2 5 1 1 5 chăn nuôi Mở đầu về 1 1.2 Các loại vật nuôi đặc chăn nuôi 2 2 2 2 5 trưng ở nước ta 1.3 Phương thức chăn nuôi 1 1 1 1 .2.5 2. Nuôi 2. 1 Nuôi dưỡng, chăm sóc 2 2 2 2 5 dưỡng, chăm vật nuôi 2 sóc và phòng 2.2 Phòng, trị bệnh cho vật trị bệnh cho 4 4 4 4 10 nuôi vật nuôi 3.1 Giới thiệu về thủy sản 3 3 3 3 7.5 3.2 Nuôi thủy sản 3 3 1 5 3 1 8 17.5 3.3 Chăm sóc và phòng trị 1 10 1 10 20 3 3. Thủy sản bệnh cho cá 3.4. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy 1 10 1 10 20 sản Tổng 13 16 5 14 1 10 1 5 16 4 45 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 100
  6. UBND HUYÊN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Năm học: 2023-2024 Môn: Công nghệ - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1. Đâu là đặc điểm của chăn nuôi trang trại? A. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi lớn. B. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi không nhiều. C. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi lớn, chi phí đầu tư nhiều. D. Chăn nuôi trang trại dễ gây ô nhiễm môi trường. Câu 2. Gà Đông Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây? A. Văn Lâm- Hưng Yên. B. Khoái Châu- Hưng Yên. C. Tiên Lữ-Hưng Yên. D. Văn Giang- Hưng Yên. Câu 3. Chó Phú Quốc có đặc điểm nào nổi trội? A. Xoáy lông ở lưng, chân có màng bơi. B. Chân không có màng bơi, thông minh, nhanh nhẹn C. Tầm vóc nhỏ bé, chủ yếu lông vàng. D. Đầu thon, trán nhọn. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sản phẩm chăn nuôi rất phong phú và có giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con người. B. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị kinh tế cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ góp phần cải thiện đời sống người lao động. C. Chăn nuôi làm giảm ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu. D. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt, góp phần nâng cao năng suất cây trồng. Câu 5. Đặc điểm nào không phải của vật nuôi non? A. Có khả năng tự điều tiết thân nhiệt. B. Hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, dễ mắc bệnh về tiêu hóa. C. Khả năng điều tiết thân nhiệt chưa tốt. D. Hệ miễn dịch chưa tốt. Câu 6. Quá trình chăm sóc gia cầm mái sinh sản trải qua mấy giai đoạn? A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn. Câu 7. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thuỷ sản? A. Ruốc cá hồi. B. Xúc xích. C. Cá thu đóng hộp. D. Tôm nõn. Câu 8. Loại động vật nào sau đây không phải là động vật thuỷ sản? A. Tôm. B. Cua đồng. C. Rắn. D. Ốc. Câu 9: Biện pháp nào dưới đây nên làm khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi? A. Bán nhanh con khỏe, mổ thịt vật nuôi ốm.B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin. C. Vứt xác vật nuôi ra ao hồ, sông suối. D. Không cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe. Câu 10. Để phòng bệnh cho gà hiệu quả cần thực hiện tốt nội dung nào sau đây? A. Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. B. Cho ăn càng nhiều tinh bột càng tốt C. Sử dụng thuốc đúng liều lượng. D. Cho gà ăn thức ăn hỏng, mốc. Câu 11. Biện pháp nào sâu đây không đúng khi phòng bệnh cho gà? A. Chuồng trại cách li với nhà ở, thoáng mát, hợp vệ sinh.B. Ăn uống đủ chất, đủ lượng. C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ. D. Cho uống thuốc kháng sinh định kì. Câu 12. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thủy sản đối với con người? A. Cung cấp nguồn thức ăn giàu tinh bột cho con người. B. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm cho con người. C. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất xơ cho con người. D. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người.
  7. Câu 13. Khi nào tiến hành thu hoạch “ thu tỉa” cá ao? A. Cá nhỏ, mật độ cá dày. B. Cá lớn, mật độ cá vừa phải. C. Cá lớn, mật độ cá dày. D. Cá lớn, đạt kích cỡ thương phẩm . Câu 14. Độ trong thích hợp của nước ao nuôi cá ở khoảng nào sau đây? A. từ 15 cm đến 20 cm. B. từ 20 cm đến 30 cm. C. từ 30 đến 40 cm. D. từ 40 đến 50 cm. Câu 15. Người ta thường phòng, trị bệnh cho cá bằng cách nào sau đây? A. Trộn thuốc vào thức ăn của cá. B. Tiêm thuốc cho cá. C. Bôi thuốc cho cá. D. Cho cá uống thuốc. Câu 16.Các bệnh có thể lây lan tành dịch thường chết nhiều vật nuôi thường có các nguyên nhân chính là A. do thời tiết không phù hợp. B. do vi khuẩn và vi rus. C. do thức ăn không đảm bảo vệ sinh. D. do chuồng trại không phù hợp . II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1 điểm) Em nêu vai trò của chăn nuôi ? Câu 2. (2 điểm) Em hãy trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường để góp phần giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước nuôi ? Câu 3. (2 điểm) a) Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá gồm những công việc gì? b) Vì sao phải giảm lượng thức ăn vào ngày thời tiết xấu hoặc khi nước bẩn? Câu 4. (1 điểm) Nam có kế hoạch nuôi 20 con cá bảy màu. Cho biết giá mỗi con cá bảy màu là 3000 đồng, mỗi bể 10 lít nước nuôi được 10 con và có giá 1500 đồng/chiếc, máy sủi mi ni có giá 10000 đồng/ bộ, mỗi ngày 20 con cá bảy màu ăn hết 1500 đồng tiền thức ăn. Em hãy giúp bạn Nam tính toán chi phí cần thiết để nuôi 20 con cá bảy màu trong 3 tháng đầu theo gợi ý sau Đơn giá ước Chi phí dự tính STT Nội dung Đơn vị tính Số lượng tính (đồng) 1 Cá giống Con 2 Bể nuôi Chiếc 3 Thức ăn Tháng 4 Máy sủi Chiếc Tổng chi phí ước tính
  8. UBND HUYÊN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Công nghệ - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm(Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm) câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C B A C A A B C B A D B C B A B án II. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu Đáp án Điểm Câu 1 Vai trò của chăn nuôi -Cung cấp thực phẩm cho con người 0,25 (1.0đ) Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu và chế biến 0,25 Cung cấp sức kéo nguồn phân bón hữu cơ cho trồng trọt 0,5 BP bảo vệ môi trường để góp phần giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước nuôi - Quản lí tốt chất thải, nước thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, lây 0,5 lan dịch bệnh. - Thực hiện tốt các biện pháp quản lí, chăm sóc ao nuôi, đặc biệt phòng chống 0,5 Câu 2 dịch bệnh. Hạn chế sử dụng kháng sinh, hoá chất, khuyến khích sử dụng các (2.0đ) loại chế phẩm sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sản và xử lí môi trường. - Tăng cường áp dụng các biện pháp tiến bộ kĩ thuật, ứng dụng công nghệ cao 0,5 trong nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. - Thường xuyên tuyên truyền, vận động người thân trong gia đình nâng cao ý 0,5 thức trong việc bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản. - Quy trình chuẩn bị ao nuôi cá: Tát cạn ao → Bắt sạch cá còn sót lại → Hút bùn và làm vệ sinh ao → Rắc vôi khử trùng ao → Phơi đáy ao → Lấy nước mới vào ao. 1.5 Câu 3 * Phải hạn chế cho ăn vì: (1 đ) - Khi thời tiết xấu, cá tập trung ngoi lên ăn do thiếu oxi, nguy hiểm cho sự sống (2.0đ) của cá 0,25 - Nước ao bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc bắt mồi, khả năng tiêu hóa và sức khỏe của cá. 0,25 Đơn giá Đơn vị Số Chi phí dự tính Câu 4 STT Nội dung ước tính tính lượng (đồng) (1.0đ) (đồng) 0,2 1 Cá giống Con 20 3.000 60.000 0,2 2 Bể nuôi Chiếc 2 15.000 30.000 0,2 3 Thức ăn Tháng 3 45.000 135.000 0,2 4 Máy sủi Chiếc 2 10.000 20.000 0,2 Tổng chi phí ước tính: 254.000 đồng Ngày 26 tháng 4 năm 2024 Ngày 26 tháng 4 năm 2024 Ngày 26 tháng 4 năm 2024 Giáo viên ra đề TP chuyên môn Ban giám hiệu
  9. Phạm Thị Kim Liên Lê Văn Minh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2