intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Tam Kỳ” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN CUỐI HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC: 2023-2024 Số lượn g câu hỏi Tổng cho % tổng điểm số câu TT từng Nội dungĐơn vị mức kiến thức kiến thức độ nhận thức Thông VD cao Nhận biết VD (TL) TN TL hiểu (TL) TN TL TN TL 1 II. Cơ 2.3 Gia khí công cơ khí bằng tay 2.4. Ngành nghề 1 trong lĩnh (0,33đ) vực cơ khí 2 III. An 3.1. 1c toàn điện Nguyên (0,33) nhân gây tai
  2. nạn điện 3.2. Biện 1 pháp an (0,33đ) toàn điện 3.3. Dụng cụ bảo 1 1c vệ an (0,33 đ) (0,33 ) toàn điện 3.4. Sơ cứu người bị tai nạn 2 IV.Kĩ 4.1. Mạch thuật điện 1c điện điều (2 đ) khiển đơn giản 4.2. Mạch điện điều 3c 1c 1c khiểnmod (1 đ) (0,33) (1 đ) un cảm biến 4.3. 3c 1c Ngành (1 đ) (2,0 đ)
  3. nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện V. 5.1 Mục Thiết đích và vai trò 2 kế của 0.67 thiết kế kĩ kĩ thuật thuật. 5.2. Ngành nghề 1c liên 0.33 quan tới thiết kế Tổng số câu: 12 c 3c 1c 1c 1c 15 c 3c Số điểm: Tổng: 4đ 1đ 2đ 2đ 1đ 5đ 5đ Tổng số điểm 4đ 3đ 10 đ Tỉ lệ (%) 40% 30% 10%
  4. PHỤLỤC BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN CÔNG NGHỆ 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao
  5. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 2 II. Cơ 2.1. Vật liệu cơ Nhận biết: khí khí -Kể tên được một số vật liệu thông dụng. Thông hiểu: - Mô tả được cách nhận biết một số vật liệu thông dụng. Vận dụng: - Nhận biết được một số vật liệu thông dụng. 2.2. Cơ cấu Nhận biết: truyền và biến đổi chuyển động - Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và biến đổi chuyển động. - Trình bày được cấu tạo của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - Trình bày được nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. Thông hiểu:
  6. - Mô tả được quy trình tháo lắp một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. Vận dụng : - Tháo lắp được một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. Vận dung cao: - Tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 2.3. Gia công cơ Nhận biêt: khí bằng tay - Kể tên được một số dụng cụ gia công cơ khí bằng tay. - Trình bày được một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay. - Trình bày được quy trình gia công cơ khí bằng tay. Thông hiểu: - Mô tả được các bước thực hiện một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay. Vận dụng: - Thực hiện được một số phương pháp gia công vật
  7. liệu bằng dụng cụ cầm tay. 2.4. Ngành nghề Nhận biết: C1 trong lĩnh vực cơ Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành khí nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí. Thông hiểu: - Nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí. 3 I 3.1. Nguyên Nhận biết: C2 I nhân gây tai nạn - Nêu được một số nguyên nhân gây tai nạn điện. I điện Thông hiểu: . - Nhận biết được nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện. A n t
  8. o 3.2. Biện pháp an Nhận biết: C3 à toàn điện - Trình bày được một số biện pháp an toàn điện. n đ i ệ n 3.3. Dụng cụ bảo Nhận biết: vệ an toàn điện - Kể tên được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Nêu được công dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Thông hiểu: Mô tả được cách sử dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Vận dụng: Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
  9. 3.4. Sơ cứu Nhận biết: người bị tai nạn - Trình bày được các bước sơ cứu người bị tai nạn điện điện. Thông hiểu: Nêu được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn điện. Vận dụng: - Thực hiện được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn điện. 4 I 4.1. Mạch điện Nhận biết: V - Trình bày được cấu trúc chung của mạch điện. . - Kể tên được một số thành phần chính trên mạch điện. K Thông hiểu: ĩ - Mô tả được chức năng của các bộ phận chính trên t h u ậ t đ i ệ
  10. n
  11. mạch điện.
  12. 4.2. Mạch điện Nhận biết: C6,C7, điều khiển đơn - Trình bày được khái niệm mạch điện điều khiển C8 giản - Nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản. Thông hiểu: - Phân loại được một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản. - Mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản. - Mô tả được quy trình lắp ráp các mạch điều khiển sử dụng một mô đun cảm biến. Vận dụng: - Vẽ và mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều C17 (2 đ) khiển đơn giản. - Vẽ được sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển đơn giản sử dụng một mô đun cảm biến (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Vận dụng cao:
  13. - Lắp ráp được các mạch điện điều khiển đơn giản có sử dụng mô đun cảm biến (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). 4.3. Ngành nghề Nhận biết: C10,C11 trong lĩnh vực kĩ Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành C12 thuật điện nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện. Thông hiểu: - Nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện. 5 V 5.1. Mục đích và Nhận biết: C13,C14 . vai trò của thiết - Trình bày được mục đích của thiết kế kĩ thuật. kế kĩ thuật - Trình bày được vai trò của thiết kế kĩ thuật. T h 5.2. Ngành nghề Nhận biết: C15 i liên quan tới - Kể tên được một số ngành nghề chính liên quan tới ế thiết kế thiết kế t k 5.3. Thiết kế sản Nhận biết: ế phẩm đơn giản - Kể tên được các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật. Thông hiểu: k - Mô tả được các bước cơ bản trong thiết kế kĩ thuật. ĩ t
  14. h u ậ
  15. Phân tích được các bước thiết kế một sản phẩm đơn giản. Vận dụng: Thiết kế được một sản phẩm đơn giản theo gợi ý, hướng dẫn.
  16. TRƯỜNG: THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NH : 2023-2024 Lớp: 8/……………. MÔN: CÔNG NGHỆ 8 - ĐỀ A Họ và tên: ………………………………...…. Ngày kiểm tra:……………………. A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) *Hãy chọn câu trả lời đúng nhất? Câu 1 “Người tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị” là đặc điểm của ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí? A. Kĩ sư cơ khí B. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí C. Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc D. Thợ lắp đặt máy móc thiết bị Câu 2 Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào ? A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện B. Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ. C. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện D. Cả 3 nguyên nhân trên. Câu 3. Khi sử dụng và sửa chữa điện cần sử dụng những nguyên tắc an toàn gì ? A. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. B. Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện. C. Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện D. Tất cả đều đúng Câu 4 Hãy chọn những hành động đúng về an toàn điện trong những hành động dưới đây ? A. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp B. Thả diều gần đường dây điện C. Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp D. Tắm mưa gần đường dây diện cao áp Câu 5 Thứ tự các bước khi sử dụng bút thử điện là (1) Quan sát đèn báo, nếu đèn sáng thì tại vị trí kiểm tra có điện (2) Đặt đầu bút thử điện vào vị trí cần kiểm tra nguồn điện (3) Ấn nhẹ ngón tay cái vào kẹp kim loại ở đầu còn lại của bút (nắp bút) A.(1) – (2) – (3) B. (2) – (3) – (1) C. (3) – (2) – (1) D.(3) – (1) – (2) Câu 6. Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng để thiết kế hệ thống chiếu sáng tự động? A. Cảm biến ánh sáng B. Cảm biến nhiệt độ C. Cảm biến độ ẩm D. Cảm biến hồng ngoại Câu 7. Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng để thiết kế mạch tưới nước tự động trong các vườn cây? A. Cảm biến độ ẩm B. Cảm biến hồng ngoại C. Cảm biến ánh sáng D. Cảm biến nhiệt độ Câu 8. Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng để thiết kế mạch điện điều khiển nhiệt tự động trong đời sống và sản xuất? A. Cảm biến hồng ngoại B Cảm biến độ ẩm C. Cảm biến ánh sáng D. Cảm biến nhiệt độ Câu 9 Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện? A. Kĩ sư luyện kim B. Kĩ sư điện C. Kĩ thuật viên siêu âm D. Kĩ thuật viên kết cấu Câu 10 Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào không thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện?
  17. A. Kĩ sư điện B. Kĩ thuật viên kết cấu C. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện D. Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện Câu11. Quan sát hình vẽ sau và cho biết chức năng của mạch điều khiển Câu 12. Đâu là công việc cụ thể của kĩ sư điện? A. Tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận hành hệ thống điện B. Thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật điện và thiết kế, lắp ráp, ... thiết bị điện C. Lắp đặt, bảo trì hệ thống dây điện, máy móc điện, các thiết bị điện, đường dây và dây cáp điện D. Lắp ráp, kiểm tra, thay thế và bảo dưỡng động cơ xe cơ giới Câu 13. Thiết kế kĩ thuật có vai trò quan trọng gì trong đời sống và sản xuất? A.Phát triển sản phẩm B.Phát triển công nghệ C.Phát triển mĩ thuật D.Đáp án A và B đúng Câu 14. Thiết kế kĩ thuật nhằm mục đích: A. Lập hồ sơ thiết kế gồm các bản vẽ kĩ thuật và thuyết minh có liên quan B. Giúp nhà sản xuất trong chế tạo, thi công tạo ra sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu C. Giúp cho người chuyên môn và người sử dụng trong lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa sản phẩm D. Cả 3 đáp án trên Câu 15.Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào không liên quan đến thiết kế kĩ thuật? A. Nhà thiết kế và trang trí nội thất B. Kĩ sư cơ khí C. Kiến trúc sư xây dựng D. Người vẽ bản đồ B. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 16 (2 điểm) Khi xem xét về sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, cần tìm hiểu những sở thích gì? Câu 17 (2 điểm) Vẽ và giải thích sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản? Câu 18 (1 điểm) Nêu trình tự các bước tiến hành lắp ráp mạch điện điều khiển sử dụng modun cảm biến.
  18. TRƯỜNG: THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NH : 2023-2024 Lớp: 8/……………. MÔN: CÔNG NGHỆ 8 - ĐỀ B Họ và tên: ………………………………...…. Ngày kiểm tra:……………………. A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) *Hãy chọn câu trả lời đúng nhất? Câu 1. Khi sử dụng và sửa chữa điện cần sử dụng những nguyên tắc an toàn gì ? A. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. B. Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện. C. Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện D. Tất cả đều đúng Câu 2. Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng để thiết kế hệ thống chiếu sáng tự động? A. Cảm biến ánh sáng B. Cảm biến nhiệt độ C. Cảm biến độ ẩm D. Cảm biến hồng ngoại Câu 3. Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng để thiết kế mạch tưới nước tự động trong các vườn cây? A. Cảm biến độ ẩm B. Cảm biến hồng ngoại C. Cảm biến ánh sáng D. Cảm biến nhiệt độ Câu 4. “Người tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị” là đặc điểm của ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí? A. Kĩ sư cơ khí B. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí C. Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc D. Thợ lắp đặt máy móc thiết bị Câu 5. Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng để thiết kế mạch điện điều khiển nhiệt tự động trong đời sống và sản xuất? A. Cảm biến hồng ngoại B Cảm biến độ ẩm C. Cảm biến ánh sáng D. Cảm biến nhiệt độ Câu 6. Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện? A. Kĩ sư luyện kim B. Kĩ sư điện C. Kĩ thuật viên siêu âm D. Kĩ thuật viên kết cấu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1