intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 9 (Lắp đặt Mạng điện trong nhà) 1/ Xác định mục tiêu đề kiểm tra Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của học kỳ 2 môn Công nghệ 9 trong chương trình giáo dục phổ thông 2/ Xác định hình thức kiểm tra Đề kiểm tra học kỳ II kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm khách quan(50%) và tự luận(50%) Thời điểm kiểm tra: sau khi học xong bài “Lắp đặt dây dẫn, của mạng điện trong nhà” 3/ Ma trận đề kiểm tra. Mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận V. dụng TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức (Số câu) hiểu dụng cao Tổng điểm (Số câu) (Số câu) (Số câu) và tỉ lệ % TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Thực hành lắp đặt mạch điện hai công tắc 2 3 1 2.67 Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều hai cực điều khiển một đèn (26.7%) khiển 2 đèn 1 Chủ đề 2: Thực hành lắp đặt mạch điện một công tắc Mạch điện 1 công tắc 3 cực điều ba cực điều khiển hai đèn khiển 2 đèn Chủ đề 3: Thực hành lắp đặt mạch điện hai công tắc 1 1 3 2.33 2 Mạch điện 2 công tắc 3 cực ba cực điều khiển một đèn điều khiển 1 đèn (23.3%) Chủ đề 4: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà 3 1 3 5 Lắp đặt dây dẫn của mạng 3 điện trong nhà (50%) Tổng số câu 3 1 6 1 6 1 18 – 10 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 40 30 20 10 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: CÔNG NGHỆ 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút TT CHỦ ĐỀ ĐƠN VỊ MỨC ĐỘ MÔ TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận KIẾN THỨC thức NB TH VD VDC 1 Chủ đề 1: - Hiểu được cách mắc công tắc hai cực trong mạch điện Mạch điện 2 - Biết được các thiết bị để mắc mạch điện 2 công tắc 2 công tắc 2 cực Mạch điện 2 công cực điều khiển hai đèn 2 TN điều khiển 2 tắc 2 cực điều - Nắm vững quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai Thông hiểu đèn cực điều khiển hai đèn - Hiểu được mục đích sử dụng mạch điện một công tắc Chủ đề 2: Mạch điện 1 công ba cực điều khiển hai đèn Mạch điện 1 tắc 3 cực điều công tắc 3 khiển 2 đèn - Dụng cụ để kiểm tra thông mạch mạch điện, đóng cắt 3TN 1 TL cực điều điện khiển 2 đèn Vận dụng - Vẽ được sơ đồ lắp đặt hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc ba cực điều khiển hai đèn Chủ đề 3: Mạch điện 2 công 1 TL 3TN Mạch điện 2 tắc 3 cực điều - Cấu tạo công tắc 3 cực 1 TN 2 công tắc 3 cực khiển 1 đèn Thông hiểu - So sánh được cấu tạo của công tắc hai cực và công tắc điều khiển 1 ba cực đèn 3 Chủ đề 4: - Nêu được khái niệm lắp đặt kiểu nổi, kiểu ngầm 3 TN 3 TN Lắp đặt dây - Nêu được ưu điểm, nhược điểm của mạch điện lắp đặt 1 TL dẫn, của kiểu nổi, kiểu ngầm Lắp đặt dây dẫn, mạng điện Nhận biết - Nêu 1 số yêu cầu kiểm tra của mạng điện kiểu nổi của mạng điện trong nhà - Biết được công dụng của ống nối tiếp, ống chữ T, ống trong nhà nối chữ L, kẹp đỡ ống - Hiểu được các trường hợp sử dụng ống chữ L, ống chữ Thông hiểu T Tổng số câu 4 7 6 1 Tỉ lệ % theo từng mức độ 40 30 20 10
  3. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Công nghệ – Lớp 9 Họ và tên HS: ...................................................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: ……. /............ ĐIỂM Lời phê: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Ghi vào phần bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng Câu 1. Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để A. nối 2 ống vuông góc. B. cố định ống luồn dây dẫn. C. nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau. D. để phân nhánh dây dẫn. Câu 2. Khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, tổng tiết diện dây dẫn không được vượt quá bao nhiêu % tiết diện ống? A. 60%. B. 50%. C. 40%. D. 30%. Câu 3. Khi luồn dây dẫn vào ống sứ đặt xuyên qua tường thì hai đầu ống sứ nhô ra khỏi tường là A. 10mm. B. 15mm. C. 1mm. D. 5mm. Câu 4. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện A . đèn huỳnh quang. B. hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. C . hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. D. một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Câu 5. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm có nhược điểm nào? A. Khó sửa chữa. B. Dễ sửa chữa. C. Mĩ thuật. D. Tránh được ảnh huởng xấu của môi trường. Câu 6. Quy trình lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn A.Vạch dấu khoan lỗ lắp TBĐ của BĐ nối dây mạch điện kiểm tra. B. Vạch dấu khoan lỗ lắp TBĐ của BĐ kiểm tra nối dây mạch điện. C. Vạch dấu lắp TBĐ của BĐ khoan lỗ nối dây mạch điện kiểm tra. D. Lắp TBĐ của BĐ vạch dấu khoan lỗ nối dây mạch điện kiểm tra. Câu 7. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng A. ống nối chữ T. B. ống nối nối tiếp. C. ống nối chữ L. D. kẹp đỡ ống. Câu 8. Khi bật công tắc về vị trí 1 đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại là nói về nguyên lí của mạch điện nào? A. Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. B. Không có mạch điện nào. C. Mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. D. Mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng với yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi? A. Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 0.5m - 1 m. B. Đường dây dẫn song song với vật kiến trúc. C. Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống phải vuợt quá 40% tiết diện ống. D. Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh không cần phải thêm kẹp ống. Câu 10. Để kiểm tra thông mạch mạch điện ta dùng dụng cụ nào để kiểm tra? A. Bút thử điện. B. Vôn kế. C. Phích thử điện. D. Đèn LED. Câu 11. Trong mạch điện gia đình thì cầu chì được mắc được mắc như thế nào? A. Cầu chì mắc trên dây trung hòa và sau công tắc B. Cầu chì mắc trên dây pha và sau công tắc C. Cầu chì mắc trên dây pha và trước công tắc D. Cầu chì mắc trên dây trung hòa và trước công tắc Câu 12. Công tắc hai cực được mắc vào mạch điện như sau: A. mắc nối tiếp với cầu chì. C. mắc nối tiếp với đèn, không qua cầu chì. B. mắc song song với cầu chì. D. mắc song song với đèn. Câu 13. Mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn nhằm mục đích gì? A. Chỉ để chiếu sáng bình thường. B. Sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang. C. Để an toàn điện. D. Chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn. Câu 14. Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? A. Cầu chì. B. Phích cắm điện. C. Ổ cắm điện. D. Cầu dao. Câu 15. Các thiết bị cơ bản dùng để lắp mạch điện đèn cầu thang gồm có: A. 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn. B. 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đèn.
  4. C. 2 cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 1 đèn. D. 2 cầu chì, 2 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (3 điểm). a. Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi? b. Trình bày các ưu, nhược điểm của mạng điện được lắp theo kiểu nổi? Câu 2: (1 điểm). So sánh cấu tạo của công tắc hai cực với công tắc ba cực? Câu 3: (1 điểm). Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn? BÀI LÀM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………
  5. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Công nghệ – Lớp 9 Họ và tên HS: .......................................................... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: ……. /............ ĐIỂM Lời phê: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Ghi vào phần bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng Câu 1. Khi luồn dây dẫn vào ống sứ đặt xuyên qua tường thì hai đầu ống sứ nhô ra khỏi tường là A. 10mm. B. 15mm. C. 1mm. D. 5mm. Câu 2. Công dụng của ống nối tiếp A. nối 2 ống vuông góc với nhau. B. được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau. C. được sử dụng để phân nhánh dây dẫn. D. kẹp đỡ ống. Câu 3. Công dụng của ống chữ T là A. được dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ. B. được sử dụng để phân nhánh dây dẫn. C. được dùng khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau. D. để dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây. Câu 4. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện A. đèn huỳnh quang. B. hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. C. hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. D. một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Câu 5. Cấu tạo của công tắc ba cực gồm: A. hai cực động, một cực tĩnh. B. hai cực tĩnh, một cực động. C. một cực tĩnh, một cực động. D. ba cực động. Câu 6. Khi bật công tắc về vị trí 1 đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại là nói về nguyên lí của mạch điện nào? A. Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. B. Không có mạch điện nào. C. Mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn D. Mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Câu 7. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng A. ống nối chữ T. B. ống nối nối tiếp. C. ống nối chữ L. D. kẹp đỡ ống. Câu 8. Quy trình lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn A.Vạch dấu khoan lỗ lắp TBĐ của BĐ nối dây mạch điện kiểm tra. B. Vạch dấu khoan lỗ lắp TBĐ của BĐ kiểm tra nối dây mạch điện. C. Vạch dấu lắp TBĐ của BĐ khoan lỗ nối dây mạch điện kiểm tra. D. Lắp TBĐ của BĐ vạch dấu khoan lỗ nối dây mạch điện kiểm tra. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng với yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi? A. Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 0.5m - 1 m. B. Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống phải vuợt quá 40% tiết diện ống. C. Đường dây dẫn song song với vật kiến trúc. D. Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh không cần phải thêm kẹp ống. Câu 10. Lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn cần có các thiết bị A. một cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn. B. hai cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn. C. ba cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn. D. bốn cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn. Câu 11. Mạch điện dùng 1công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn nhằm mục đích gì? A. Chỉ để chiếu sáng bình thường. B. Sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang. C. Để an toàn điện. D. Chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn. Câu 12. Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? A. Cầu chì. B. Phích cắm điện. C. Ổ cắm điện. D.Cầu dao. Câu 13. Để kiểm tra thông mạch mạch điện ta dùng dụng cụ nào để kiểm tra? A. Bút thử điện. B. Vôn kế. C. Phích thử điện. D. Đèn LED. Câu 14. Trong mạch điện gia đình thì cầu chì được mắc được mắc như thế nào? A. Cầu chì mắc trên dây trung hòa và sau công tắc B. Cầu chì mắc trên dây pha và sau công tắc C. Cầu chì mắc trên dây pha và trước công tắc D. Cầu chì mắc trên dây trung hòa và trước công tắc
  6. Câu 15. Công tắc hai cực được mắc vào mạch điện như sau: A. mắc song song với đèn. C. mắc nối tiếp với đèn, không qua cầu chì. B. mắc song song với cầu chì. D. mắc nối tiếp với cầu chì. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (3 điểm). a. Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? b. Trình bày các ưu, nhược điểm của mạng điện được lắp theo kiểu ngầm? Câu 2: (1 điểm). So sánh cấu tạo của công tắc hai cực với công tắc ba cực? Câu 3: (1 điểm). Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn? BÀI LÀM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………
  7. …………………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Công nghệ – Lớp 9 A. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) Ghi vào (phần) bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng được 0.33 điểm; 3 câu đúng được 1 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C A B A A C D B A C A D D B B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu Nội dung Điểm (Điểm con) a/ Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện như puli 1 sứ, khuôn gỗ hoặc lồng trong đường ống bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, 1 (3 đ) dầm xà... b/ Ưu điểm 1 - Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật. - Tránh tác động xấu của môi trường đến dây dẫn. - Dễ sửa chữa. Nhược điểm - Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt. 1 - Khó lắp đặt với kiểu nhà có kiến trúc phức tạp. + Giống nhau : 0.5 Đều có vỏ bảo vệ, cách điện và núm đóng cắt 2 + Khác nhau : ( 1đ ) Công tắc hai cực có hai cực là cực động và cực tĩnh còn công tắc ba cực có ba cực một 0.5 cực động nằm giữa hai cực tĩnh 3 O 1 (1 đ) A Đ1 Đ2 ( Lưu ý: Học sinh có thể chỉ ra ý khác và lập luận phù hợp thì dùng để thay thế ý trong hướng dẫn chấm này) ----------------------------------HẾT-------------------------------------
  8. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Công nghệ – Lớp 9 A. TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) Ghi vào (phần) bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng được 0.33 điểm; 3 câu đúng được 1 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B A B B D C A C B D D A C D B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu Nội dung Điểm (Điểm con) a/ Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng 1 như tường, trần, sàn bê tông…và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. 1 (3 đ) b/ Ưu điểm - Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật. 1 - Tránh tác động xấu của môi trường đến dây dẫn Nhược điểm -Khó sửa chữa 1 -Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở. 2 + Giống nhau : (1 đ) Đều có vỏ bảo vệ, cách điện và núm đóng cắt 0.5 + Khác nhau : Công tắc hai cực có hai cực là cực động và cực tĩnh còn công tắc ba cực có ba cực một cực động nằm giữa hai cực tĩnh 0.5 3 (1 đ) O A 1 Đ1 Đ2 ( Lưu ý: Học sinh có thể chỉ ra ý khác và lập luận phù hợp thì dùng để thay thế ý trong hướng dẫn chấm này) ----------------------------------HẾT-------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2