intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Thanh Miện

Chia sẻ: Baongu999 Baongu999 | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

34
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Thanh Miện. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Thanh Miện

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019­ 2020 TRƯỜNG THPT THANH MIỆN MÔN: ĐỊA LÍ 11. Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5.0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân em hãy chọn phương án trả lời  đúng nhất tương ứng với nội dung mỗi câu hỏi :  Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1. Nhật Bản nằm ở khu vực nào dưới đây? A. Đông Á.                       B.Nam Á.                       C. Bắc Á.                  D.Tây Á. Câu 2. Khí hậu của Nhật Bản chủ yếu là : A. Hàn đới và ôn đới lục địa. B. Hàn đới và ôn đới đại dương. C. Ôn đới và cận nhiệt đới. D. Ôn đới đại dương và nhiệt đới. Câu 3. Ý nào sau đây không đúng về dân cư Nhật Bản? A. Là nước đông dân. B. Phần lớn dân cư tập trung ở các thành phố ven biển. C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. D. Dân số già. Câu 4. Bốn đảo lớn của Nhật Bản xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là: A. Hô­cai­đô, Hônsu, Xi­cô­cư, Kiu­xiu. B. Hôn­su, Hô­cai­đô, Kiu­xiu, Xi­cô­cư. C. Kiu­xiu, Hôn­su, Hô­cai­đô, Xi­cô­cư. D. Hôn­su, Hô­cai­đô, Xi­cô­cư, Kiu­xiu. Câu 5. Dân số Nhật Bản năm 2005 khoảng : A. Gần 127 triệu người.                    B. Trên 127 triệu người. C. Gần 172  triệu người.                   D. Trên 172 triệu người. Câu 6. Nhật Bản nghèo khoáng sản nhưng có loại khoáng sản có trữ lượng và giá trị kinh tế lớn  là: A. Lưu huỳnh. B. Than.             C. Dầu mỏ. D. Quặng sắt Câu 7. Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. C. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 8. Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh vì A. Đất nông nghiệp quá ít, không có khả năng mở rộng. B. Sản xuất thâm canh có chi phí cao. C. Sản xuất thâm canh mang lại nhiều lợi nhuận mà chi phí lại thấp. D. Nhật Bản thiếu lao động, sản xuất thâm canh sẽ sử dụng ít lao động hơn quảng canh.
  2. Câu 9. Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì A. Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn và cá là thực phẩm  chính. B. Ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao. C. Nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm. D. Ngành này không đòi hỏi cao về trình độ. Câu 10. Cho biểu đồ : Biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản trong giai đoạn 1990­2004 tỉ USD 600 500 400 Xu ất kh ẩu Nh ập kh ẩu 300 200 100 0 năm 1990 1995 2000 2001 2004 Nhận xét nào sau đây chưa chính xác: A. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh, tăng gần 2 lần. B. Giá trị nhập khẩu qua các năm tăng 1.9 lần. C. Cán cân xuất nhập khẩu luôn dương và có xu hướng tăng. D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng qua các năm. Câu 11. Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là A. Thấp dần từ bắc xuống nam. B. Thấp dần từ tây sang đông. C. Cao dần từ bắc xuống nam. D. Cao dần từ tây sang đông. Câu 12. Diện tích của Trung Quốc đứng sau các quốc gia nào sau đây? A. LB Nga, Ca­na­đa, Ấn Độ. B. LB Nga, Ca­na­đa, Hoa Kì. C. LB Nga, Ca­na­đa, Bra­xin. D. LB Nga, Ca­na­đa, Ô­xtrây­li­a. Câu 13. Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc? A. Dân tộc Tạng.              B.Dân tộc Choang.                 C. Dân tộc Hán.              D. Dân tộc Hồi. Câu 14. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản  xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. B. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. C. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế.
  3. D. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. Câu 15. Cho bảng số liệu:  GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc qua các năm. Đơn vị: Tỉ USD Khu vực 1985 1995 2004 Tổng GDP 239,0 697,6 1649,3 Nông, lâm, ngư nghiệp 67,9 143,0 239,1 Công nghiệp và xây dựng 96,3 340,4 839,5 Dịch vụ 74,8 214,2 570,7 Để thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc qua các năm  biểu đồ thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường.               B. Biểu đồ miền.     C. Biểu đồ tròn.                 D. Biểu đồ cột đơn.  Câu 16. Một phần lãnh thổ của quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn có mùa đông lạnh? A. Phía bắc Mi­an­ma.                              B. Phía nam Việt Nam.    C. Phía bắc của Lào.                                 D. Phía bắc Phi­lip­pin. Câu 17. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là A. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. B. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại. D. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống Câu 18. Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, thể hiện ở A. Mật độ dân số cao hơn mức trung bình của toàn thế giới. B. Dân cư tập trung đông ở Đông Nam Á lục địa, thưa ở Đông Nam Á biển đảo. C. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển. D. Dân cư thưa thớt ở một số vùng đất đỏ badan. Câu 19. Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định  trong mục tiêu của mình. A. Vì mỗi nước trong khu vực ở mức độ khác nhau và tùy hứng thời kì đều chịu ảnh hưởng của  sự mất ổn định. B. Vì giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo,… C. Vì giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp. D. Khu vực đông dân, có nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo và ngôn ngữ. Câu 20.  Cho bảng số liệu sau: Lượng khách di lịch quốc tế đến các nước ASEAN (1992 ­ 2002).(Triệu lượt người) Năm 1992 1994 1996 1997 1998 2000 2002 Khách du lịch  21,8 25,3 30,9 31,0 29,7 39,1 44,0 quốc tế  Biểu đồ thích hợp thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế đến các nước ASEAN giai đoạn 1992­  2002 :
  4. A. Biểu đồ tròn                 B. Biểu đồ miền           C. Biểu đồ đường              D. Biểu đồ cột đơn.  II. Tự luận (5.0 điểm) Câu 1. (2.5 điểm)  Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Đông Trung Quốc? Cho biết thuận lợi, khó khăn trong  quá trình phát triển kinh tế­xã hội của miền Đông Trung Quốc? Câu 2. (2.5 điểm) Cho bảng số liệu : Tốc độ tăng GDP của một số nước khu vực Đông Nam Á qua các năm . (Đơn vị:%)           Năm 1996 1997 1999 2001 2003     Nước Ma­lai­xi­a 10,00 7,32 6,14 0,32 5,20 Việt Nam  9,34 8,15 4,71 6,93 7,24 a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Ma­lai­xi­a  và  Việt Nam qua các  năm. b. Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng GDP của Ma­lai­xi­a  và  Việt Nam qua các năm. ­­­­­­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­­­­ (Giám thị không giải thích gì thêm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2