intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp 11/: ............. Mã đề 601 I.TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Câu 1. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. B. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. C. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. D. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. Câu 2. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do: A. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế B. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy C. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông D. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới Câu 3. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. C. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 4. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương. C. Nằm trong vành đai sinh khoáng. D. Có nhiều kiểu, dạng địa hình. Câu 5. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. B. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. C. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. D. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 6. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Gió mùa. B. Chí tuyến. C. Hải dương. D. Lục địa. Câu 7. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là A. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung. B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. D. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. Câu 8. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 9. Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động A. Đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác. B. Có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. C. Là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác. D. Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển. Câu 10. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. B. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. C. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. Câu 11. Lúa gạo là nông sản chính của vùng: A. Hoa Trung, Đông Bắc B. Hoa Trung, Hoa Nam C. Hoa Nam, Hoa Bắc D. Miền Tây Câu 12. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là
  2. A. Xi-cô-cư. B. Hôn-su. C. Kiu-xiu. D. Hô-cai-đô. Câu 13. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản? A. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm. B. Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên. C. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh. D. Nhóm dưới 15 tuổi giảm Câu 14. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Có diện tích quá lớn. B. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. C. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. D. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. Câu 15. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. B. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. C. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. D. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. Câu 16. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp? A. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi. B. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. D. Tăng thuế nông nghiệp. Câu 17. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. C. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 18. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do A. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. B. Có nhiều bão, sóng thần. C. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. D. Có diện tích rộng nhất. Câu 19. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. B. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào). C. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. Câu 20. Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là A. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. B. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. C. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. II. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á lục địa ( 2 điểm) Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đối với phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đông Nam Á ? (1 điểm) Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu TQ giai đoạn 1985 - 2015 a/ Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 thì dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất ? ( 0,5 điểm) b/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015? (1,5 điểm) ------ HẾT ------
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp 11/: ............. Mã đề 602 I.TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM Câu 1. Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là A. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. B. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. C. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. D. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. Câu 2. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản? A. Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên. B. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh. C. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm. D. Nhóm dưới 15 tuổi giảm Câu 3. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. B. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. C. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 4. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. B. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. C. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. D. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. Câu 5. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. Nằm trong vành đai sinh khoáng. B. Có nhiều kiểu, dạng địa hình. C. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương. D. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 6. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. B. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. D. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. Câu 7. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp? A. Tăng thuế nông nghiệp. B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi. C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. D. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. Câu 8. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 9. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là A. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. B. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung.
  4. C. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. D. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. Câu 10. Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động A. Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển. B. Có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. C. Đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác. D. Là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác. Câu 11. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do A. Có diện tích rộng nhất. B. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. C. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. D. Có nhiều bão, sóng thần. Câu 12. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. B. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. C. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. D. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. Câu 13. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Có diện tích quá lớn. B. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. C. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. D. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. Câu 14. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. C. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. Câu 15. Lúa gạo là nông sản chính của vùng: A. Hoa Trung, Hoa Nam B. Hoa Trung, Đông Bắc C. Hoa Nam, Hoa Bắc D. Miền Tây Câu 16. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do: A. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế B. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông C. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới D. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy Câu 17. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. B. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. C. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. D. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. Câu 18. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là A. Xi-cô-cư. B. Hôn-su. C. Kiu-xiu. D. Hô-cai-đô. Câu 19. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. B. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. C. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào). D. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Câu 20. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Chí tuyến. B. Gió mùa. C. Hải dương. D. Lục địa. II. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á biển đảo ( 2 điểm) Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm xã hội đối với phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đông Nam Á ? (1 điểm) Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu TQ giai đoạn 1985 - 2015 a/ Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 thì dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất ? ( 0,5 điểm) b/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015? (1,5 điểm) ------ HẾT ------
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp 11/: ............. Mã đề 603 I.TRẮC NGHIỆM: 5ĐIỂM Câu 1. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. B. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. C. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. D. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. Câu 2. Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động A. Đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác. B. Có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. C. Là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác. D. Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển. Câu 3. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do: A. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế B. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới C. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy D. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông Câu 4. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản? A. Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên. B. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm. C. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh. D. Nhóm dưới 15 tuổi giảm Câu 5. Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là A. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. B. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. C. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. D. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. Câu 6. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là A. Xi-cô-cư. B. Hô-cai-đô. C. Kiu-xiu. D. Hôn-su. Câu 7. Lúa gạo là nông sản chính của vùng: A. Hoa Trung, Đông Bắc B. Miền Tây C. Hoa Trung, Hoa Nam D. Hoa Nam, Hoa Bắc Câu 8. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp? A. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi. C. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. D. Tăng thuế nông nghiệp. Câu 9. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. B. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào).
  6. D. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. Câu 10. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương. C. Nằm trong vành đai sinh khoáng. D. Có nhiều kiểu, dạng địa hình. Câu 11. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. B. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. C. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. D. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 12. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. B. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. C. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. D. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. Câu 13. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. B. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. C. Có diện tích quá lớn. D. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. Câu 14. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 15. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là A. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung. B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. D. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. Câu 16. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. B. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. C. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. D. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. Câu 17. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do A. Có diện tích rộng nhất. B. Có nhiều bão, sóng thần. C. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. D. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. Câu 18. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. C. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 19. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. B. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 20. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Hải dương. B. Gió mùa. C. Chí tuyến. D. Lục địa. II. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á lục địa ( 2 điểm) Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đối với phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đông Nam Á ? (1 điểm) Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu TQ giai đoạn 1985 - 2015 a/ Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 thì dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất ? ( 0,5 điểm) b/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015? (1,5 điểm) ------ HẾT ------
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp 11/ : ............. Mã đề 604 I.TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM Câu 1. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. C. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung. D. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. Câu 2. Lúa gạo là nông sản chính của vùng: A. Hoa Trung, Hoa Nam B. Hoa Nam, Hoa Bắc C. Miền Tây D. Hoa Trung, Đông Bắc Câu 3. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. B. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. C. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. D. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. Câu 4. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản? A. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm. B. Nhóm dưới 15 tuổi giảm C. Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên. D. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh. Câu 5. Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động A. Đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác. B. Có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. C. Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển. D. Là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác. Câu 6. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. B. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. C. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. Câu 7. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Câu 8. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là A. Kiu-xiu. B. Xi-cô-cư. C. Hôn-su. D. Hô-cai-đô. Câu 9. Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là A. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. B. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. C. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. D. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. Câu 10. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.
  8. C. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. D. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào). Câu 11. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. Có nhiều kiểu, dạng địa hình. B. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. C. Nằm trong vành đai sinh khoáng. D. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Câu 12. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Lục địa. B. Hải dương. C. Gió mùa. D. Chí tuyến. Câu 13. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. B. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. C. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. D. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. Câu 14. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. C. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. D. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. Câu 15. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do: A. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông B. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy C. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới D. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế Câu 16. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. C. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim D. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 17. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. B. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. C. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. D. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. Câu 18. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp? A. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. B. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. C. Tăng thuế nông nghiệp. D. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi. Câu 19. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do A. Có nhiều bão, sóng thần. B. Có diện tích rộng nhất. C. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. D. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. Câu 20. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. B. Có diện tích quá lớn. C. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. D. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. II. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á biển đảo ( 2 điểm) Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm xã hội đối với phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đông Nam Á ? (1 điểm) Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu TQ giai đoạn 1985 - 2015 a/ Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 thì dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất ? ( 0,5 điểm) b/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015? (1,5 điểm) ------ HẾT ------
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp 11/: ............. Mã đề 605 I.TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM Câu 1. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Chí tuyến. B. Hải dương. C. Lục địa. D. Gió mùa. Câu 2. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. C. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim D. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 3. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. B. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. C. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. Câu 4. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. B. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. C. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. D. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. Câu 5. Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động A. Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển. B. Đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác. C. Có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. D. Là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác. Câu 6. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là A. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. C. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. D. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung. Câu 7. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Câu 8. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do A. Có nhiều bão, sóng thần. B. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. C. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. D. Có diện tích rộng nhất. Câu 9. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. B. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. C. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. D. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. Câu 10. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp? A. Tăng thuế nông nghiệp. B. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. C. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi. D. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. Câu 11. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do: A. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông B. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy C. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế D. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới
  10. Câu 12. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào). B. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. C. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. D. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. Câu 13. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản? A. Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên. B. Nhóm dưới 15 tuổi giảm C. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm. D. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh. Câu 14. Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là A. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. B. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. C. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. D. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. Câu 15. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. B. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. D. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. Câu 16. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là A. Kiu-xiu. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư. D. Hôn-su. Câu 17. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. B. Có diện tích quá lớn. C. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. D. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. Câu 18. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương. B. Có nhiều kiểu, dạng địa hình. C. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. Nằm trong vành đai sinh khoáng. Câu 19. Lúa gạo là nông sản chính của vùng: A. Hoa Trung, Đông Bắc B. Miền Tây C. Hoa Nam, Hoa Bắc D. Hoa Trung, Hoa Nam Câu 20. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. C. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. D. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. II. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á lục địa ( 2 điểm) Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đối với phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đông Nam Á ? (1 điểm) Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu TQ giai đoạn 1985 - 2015 a/ Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 thì dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất ? ( 0,5 điểm) b/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015? (1,5 điểm) ------ HẾT ------
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp 11/: ............. Mã đề 606 I.TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM Câu 1. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do A. Có nhiều bão, sóng thần. B. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. C. Có diện tích rộng nhất. D. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. Câu 2. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 3. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là A. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung. B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. D. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. Câu 4. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là A. Xi-cô-cư. B. Hôn-su. C. Kiu-xiu. D. Hô-cai-đô. Câu 5. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. C. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. D. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. Câu 6. Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động A. Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển. B. Là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác. C. Có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. D. Đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác. Câu 7. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. C. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 8. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp? A. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi. B. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. C. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. D. Tăng thuế nông nghiệp. Câu 9. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản? A. Nhóm dưới 15 tuổi giảm B. Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên. C. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh. D. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm.
  12. Câu 10. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Lục địa. B. Gió mùa. C. Hải dương. D. Chí tuyến. Câu 11. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. Nằm trong vành đai sinh khoáng. B. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. C. Có nhiều kiểu, dạng địa hình. D. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Câu 12. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. B. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. C. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. Câu 13. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. B. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. C. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. D. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. Câu 14. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. B. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. D. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào). Câu 15. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. B. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. Câu 16. Lúa gạo là nông sản chính của vùng: A. Hoa Trung, Hoa Nam B. Hoa Trung, Đông Bắc C. Hoa Nam, Hoa Bắc D. Miền Tây Câu 17. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. B. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. C. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. D. Có diện tích quá lớn. Câu 18. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do: A. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế B. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới C. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông D. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy Câu 19. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. B. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. C. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. D. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. Câu 20. Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là A. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. B. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. C. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. II. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á biển đảo ( 2điểm) Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm xã hội đối với phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đông Nam Á ? (1 điểm) Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu TQ giai đoạn 1985 - 2015 a/ Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 thì dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất ? ( 0,5 điểm) b/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015? (1,5 điểm) ------ HẾT ------
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp 11/: ............. Mã đề 607 Câu 1. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 2. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Chí tuyến. B. Hải dương. C. Gió mùa. D. Lục địa. Câu 3. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản? A. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm. B. Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên. C. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh. D. Nhóm dưới 15 tuổi giảm Câu 4. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. D. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 5. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. C. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. D. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. Câu 6. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do: A. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông B. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy C. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế D. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới Câu 7. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. B. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. C. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. D. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. Câu 8. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. B. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. C. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 9. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do A. Có nhiều bão, sóng thần. B. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. C. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. D. Có diện tích rộng nhất.
  14. Câu 10. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Có diện tích quá lớn. B. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. C. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. D. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. Câu 11. Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là A. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. B. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. C. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. Câu 12. Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động A. Đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác. B. Là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác. C. Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển. D. Có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. Câu 13. Lúa gạo là nông sản chính của vùng: A. Hoa Trung, Đông Bắc B. Miền Tây C. Hoa Trung, Hoa Nam D. Hoa Nam, Hoa Bắc Câu 14. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. B. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào). C. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. Câu 15. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. B. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. C. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. Câu 16. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là A. Hôn-su. B. Kiu-xiu. C. Hô-cai-đô. D. Xi-cô-cư. Câu 17. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương. C. Có nhiều kiểu, dạng địa hình. D. Nằm trong vành đai sinh khoáng. Câu 18. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là A. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung. B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. D. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. Câu 19. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp? A. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi. C. Tăng thuế nông nghiệp. D. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. Câu 20. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. B. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. C. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. D. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. II. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á lục địa ( 2 điểm) Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đối với phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đông Nam Á ? (1 điểm) Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu TQ giai đoạn 1985 - 2015 a/ Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 thì dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất ? ( 0,5 điểm) b/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015? (1,5 điểm) ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ II
  15. TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp 11/: ............. Mã đề 608 Câu 1. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 2. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. B. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. C. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. D. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào). Câu 3. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở Miền Đông là do: A. Tập trung nhiều nguồn khoáng sản, dân cư ít nên thuận lợi xây dựng nhiều nhà máy B. Giáp với Nhật Bản, Hoa Kì là 2 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới C. Dân số đông, địa hình thấp, giáp biển thuận lợi giao lưu kinh tế D. Khí hậu mát mẻ, sông ngòi nhiều nước, đất đai màu mỡ, dân đông Câu 4. Lúa gạo là nông sản chính của vùng: A. Hoa Trung, Hoa Nam B. Hoa Trung, Đông Bắc C. Hoa Nam, Hoa Bắc D. Miền Tây Câu 5. Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do A. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt. B. Ảnh hưởng của núi ở phía đông. C. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa. D. Có diện tích quá lớn. Câu 6. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở Nhật Bản? A. Nhóm tuổi 65 tuổi trở lên tăng nhanh. B. Nhóm 15 -64 tuổi có xu hướng tăng lên. C. Nhóm 65 tuổi trở lên giảm. D. Nhóm dưới 15 tuổi giảm Câu 7. Nhật Bản nằm trong khu vực khí hậu A. Hải dương. B. Chí tuyến. C. Gió mùa. D. Lục địa. Câu 8. Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do A. Có nhiều bão, sóng thần. B. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. C. Có diện tích rộng nhất. D. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. Câu 9. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. B. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim C. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 10. Nhận xét không đúng về tình hình dân số của Nhật Bản là A. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. B. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. C. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần. D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần. Câu 11. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. B. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.
  16. C. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 12. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là A. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung. B. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. D. Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung. Câu 13. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là A. Hôn-su. B. Kiu-xiu. C. Hô-cai-đô. D. Xi-cô-cư. Câu 14. Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách nông nghiệp? A. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới. B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi. C. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. D. Tăng thuế nông nghiệp. Câu 15. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. B. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. C. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. D. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. Câu 16. Đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm rất cao, coi trọng giáo dục, ý thức đổi mới của người lao động A. Có ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. B. Đã tạo nên sự cách biệt của người Nhật với người dân các nước khác. C. Là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển. D. Là trở ngại khi Nhật Bản hợp tác lao động với các nước khác. Câu 17. Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương. B. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. C. Có nhiều kiểu, dạng địa hình. D. Nằm trong vành đai sinh khoáng. Câu 18. Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. B. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. C. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. Câu 19. Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. B. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. C. Vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. D. Có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. Câu 20. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. B. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. C. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. D. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. II. TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á biển đảo ( 2 điểm) Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm xã hội đối với phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đông Nam Á ? (1 điểm) Câu 3: Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu TQ giai đoạn 1985 - 2015 a/ Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 thì dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất ? ( 0,5 điểm) b/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015? (1,5 điểm) ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2