intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền

Chia sẻ: Xiao Gui | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức Địa lí căn bản nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền

  1. TIẾT 35                                    KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 ( 2020 – 2021) I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học về Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 2. Kĩ năng : HS rèn kĩ năng tính toán thông qua các bảng số liệu  ­ Kĩ năng trình bày bài làm, rút ra những sai lệch trong quá trình học tập để kịp thời bổ sung,  uốn nắn. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ làm bài, đánh giá kết quả học tập của HS. II/ CHUẨN BỊ :    1. GV: Đề kiểm tra   2. HS: ôn tập, bút thước III/ HÌNH THỨC:  Kết hợp tự luận và trắc nghiệm
  2. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Năm học 2020 – 2021) MÔN : ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề)  MàĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm. VD: 1 – A, 2 – C… Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần chiếm tỉ trọng lớn nhất là     A. khí cacbonic.                    B. khí nitơ.                      C. hơi nước.              D. ôxi. Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là    A. tầng đối lưu.                                     B. tầng ion nhiệt.    C. tầng cao của khí quyển.                   D. tầng bình lưu. Câu 3: Khối khí được hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn gọi là    A. khối khí lục địa.                               B. khối khí đại dương.       C. khối khí nóng.                                  D. khối khí lạnh.            Câu 4: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có    A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.                 B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.    C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.                 D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp. Câu 5: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích  đạo là gió    A. gió Tây ôn đới.                                  B. gió Tín Phong.    C. gió mùa đông bắc.                             D. gió mùa đông nam. Câu 6: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?    A. Gió núi ­ thung lũng.                  B. Gió Phơn.            C. Gió Mậu Dịch.         D. Gió Đông  cực. Câu 7: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt  đất 2 mét vì    A. hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.    B. không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.    C. hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
  3.    D. bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo. Câu 8: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó  quan trọng nhất là    A. dòng biển.               B. địa hình.               C. vĩ độ.              D. vị trí gần hay xa biển Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?    A. quanh năm nóng.    B. có gió Tín phong thổi thường xuyên.    C. có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.    D. lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm. Câu 10: Lưu vực của một con sông là    A. vùng hạ lưu của sông.                     B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho  sông.    C. vùng đất đai đầu nguồn.                  D. chiều dài từ nguồn đến cửa sông. Câu 11: Chi lưu của một con sông là    A. các con sông đổ nước vào con sông chính.    B. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông.    C. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.    D. các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. Câu 12: Các hồ móng ngựa được hình thành do    A. sụt đất.              B. núi lửa.             C. băng hà.                     D. khúc uốn của khúc sông Câu 13: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì ?    A. Nhiệt kế.               B. Khí áp kế.                  C. Vũ  kế.                   D. Ẩm kế. Câu 14: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là    A. sông ngòi.               B. ao, hồ.            C. sinh vật.                      D. biển và đại dương. Câu 15: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi ở nhiệt độ 30oC là    A. 17 g/m3.                 B. 25 g/m3.               C. 28 g/m3.            D. 30 g/m3. II/ TỰ LUẬN: ( 5 đ) Câu 16: (2 điểm) Lớp vỏ khí gồm có mấy tầng, kể tên các tầng. Trình bày đặc điểm của tầng  đối lưu ?
  4. Câu 17: (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Lượng mưa (mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP. Hồ  13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293, 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Chí Minh 7 Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở thành phố Hồ Chí Minh và nêu cách tính?  Câu 18: (1 điểm) Nêu 2 câu tục ngữ, ca dao nói về thời tiết, khí hậu nước ta ( hoặc ở địa  phương) em ?                                                                      HẾT
  5. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Năm học 2020 – 2021) MÔN : ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút ( không kể giao đề)  MàĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm. VD: 1 – A, 2 – C… Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là     A. khí cacbonic.                    B. khí nitơ.                C. hơi nước và các khí khác.          D. Ôxi. Câu 2: Tầng khí quyển nằm ở độ cao từ 80 km trở lên là    A. tầng đối lưu.                                     B. tầng ion nhiệt.    C. tầng cao của khí quyển.                   D. tầng bình lưu. Câu 3: Khối khí được hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô gọi là    A. khối khí lục địa.                               B. khối khí đại dương.       C. khối khí nóng.                                  D. khối khí lạnh.            Câu 4: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có    A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.                 B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.    C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.                 D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp. Câu 5: Loại gió thổi quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam, lên khoảng các vĩ độ  600 Bắc và Nam là gió    A. gió Tây ôn đới.                                  B. gió Tín Phong.    C. gió mùa đông bắc.                             D. gió đông nam. Câu 6: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì ?    A. Gió núi ­ thung lũng.                  B. Gió Phơn.            C. Gió Mậu dịch.         D. Gió Đông  cực. Câu 7: Nhiệt độ không khí nóng nhất vào lúc mấy giờ ?    A. 13 giờ.                     B. 14 giờ.                    C. 15 giờ.                         D. 16 giờ. Câu 8: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó  quan trọng nhất là    A. dòng biển.               B. địa hình.               C. vĩ độ.              D. vị trí gần hay xa biển Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới lạnh ( hàn đới)?
  6.    A. quanh năm lạnh.    B. có gió Tín phong thổi thường xuyên.    C. có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.    D. lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm . Câu 10: Hệ thống sông là    A. vùng hạ lưu của sông.                       B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.    C. vùng đất đai đầu nguồn.                   D. gồm sông chính, phụ lưu và chi lưu. Câu 11: Phụ lưu của một con sông là    A. Các con sông đổ nước vào con sông chính.    B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông.    C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.    D. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. Câu 12: Hồ Trị An được hình thành do    A. sụt đất.              B. núi lửa.             C. băng hà.                     D. do con người xây dựng. Câu 13: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì?    A. Nhiệt kế.               B. Khí áp kế.                  C. Vũ kế.                   D. Ẩm kế. Câu 14: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là    A. sông ngòi.               B. ao, hồ.            C. sinh vật.                      D. biển và đại dương. Câu 15: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi ở nhiệt độ 20oC là    A. 17 g/m3.                 B. 25 g/m3.               C. 28 g/m3.            D. 30 g/m3. II/ TỰ LUẬN: ( 5đ) Câu 16: (2 điểm) Lớp vỏ khí gồm có mấy tầng, kể tên các tầng.  Trình bày đặc điểm của tầng  đối lưu ? Câu 17: (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Lượng mưa (mm) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP. Hồ  13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293, 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Chí Minh 7 Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở thành phố Hồ Chí Minh và nêu cách tính? 
  7. Câu 18: (1điểm) Nêu 2 câu tục ngữ, ca dao nói về thời tiết, khí hậu nước ta ( hoặc ở địa  phương) em ? HẾT
  8. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỊA LÍ 6 ((Năm học 2020 ­  2021)   MàĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (5 đ) Mỗi câu đúng ghi  được 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đá B A B A B C A C C B D D C D D p  án II/ TỰ LUÂN: (5 đ) Câu 16: ( 2 điểm) Lớp vỏ khí gồm có 3 tầng: (0,25 đ)  ­ tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển (0,5 đ) Đặc điểm của tầng đối lưu:  ­ Nằm sát mặt đất. .(0,25 đ) ­ Tập trung 90% không khí .(0,25 đ) ­ Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.(0,25 đ) ­ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.(0,25 đ) ­ Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng. .(0,25 đ) Câu 17: Lượng mưa trong năm của TPHCM là 1931 mm ( 1đ) Cách tính: Cộng lượng mưa của 12 tháng (1đ) Câu 18: HS nêu được mỗi câu 0,5 đ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM  (MàĐỀ B) I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi câu đúng ghi  được 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đá C C A A A C A C B D A D C D A p  án II/ TỰ LUÂN: (5 đ) Câu 16: ( 2 điểm) Lớp vỏ khí gồm có 3 tầng: (0,25 đ)  ­ tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển (0,5 đ) Đặc điểm của tầng đối lưu:  ­ Nằm sát mặt đất. .(0,25 đ) ­ Tập trung 90% không khí .(0,25 đ) ­ Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.(0,25 đ) ­ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.(0,25 đ) ­ Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng. .(0,25 đ) Câu 17: ( 2 điểm) Lượng mưa trong năm của TPHCM là 1931 mm ( 1đ) Cách tính: Cộng lượng mưa của 12 tháng (1đ) Câu 18: ( 1 điểm) HS nêu được mỗi câu 0,5 đ
  9. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 6 Câ Điểm Mức độ Nội dung u  1 0,33 Biết ­ Thành phần của KK 2 0,33 Biết ­ Các tầng trong lớp vỏ khí  3 0,33 Biết ­ Biết nơi hình thành và tính chất các khối khí 4 0,33 Hiểu ­ Các đai khí áp trên TĐ 5 0,33 Hiểu ­ Các loại gió trên Trái Đất ( hướng gió) 6 0,33 Hiểu  ­ Tên gọi khác của gió Tín phong 7 0,33 Hiểu ­ Cách đo nhiệt độ KK, nhiệt độ kk cao nhất khi nào 8 0,33 Hiểu ­ Nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa các đới khí hậu  9 0,33 Hiểu ­ Đặc điểm của các đới khí hậu  10 0,33 Hiểu ­ Hiểu và phân biệt được các khái niệm về sông 11 0,33 Hiểu ­ Hiểu và phân biệt được các khái niệm về sông 12 0,33 Hiểu ­ Nguồn gốc hình thành các loại hồ 13 0,33 Biết ­ Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ  gì ? 14 0,33 Biết ­ Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển 15 0,33 Biết ­ Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi ở nhiệt độ  0 độ C, 20 độ C, 30 độC 16 2 Biết ­ Các tầng khí quyển ­ Đặc điểm của tầng đối lưu 17 1 Vận  Tính lượng mưa trong năm ở một địa phương, nêu cách tính dụng  thấp 18 2 Vận  Nêu một số câu ca dao, tục ngữ về khí hậu thời tiết ở nước ta hoặc  dụng cao địa phương em TS:  10 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2