Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
- - Người ra đề: Trần Đức - Tổ Tự nhiên –Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đề kiểm tra học kì II – Môn Địa lí 8- Thời gian 45 phút - Năm 2022 -2023 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học khu vực Đông Nam Á và đia lí tự nhiên Việt Nam.. + Khu vực Đông Nam Á + Địa lí tự nhiên Việt Nam - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khác quan 50%+ tự luận 50% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Đề kiểm tra học kì II Địa lí 8, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 20 tiết, phân phối cho chủ đề và nội dung từ bài 14 đến bài 40. - Dựa vào cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức kỹ năng quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn Địa lí - lớp 8 Cấp Nhận Thông Vận Cộng độ biết hiểu dụng Cấp Cấp độ Nội độ thấp cao dung TNKQ T TNKQ TL TNK TL TNKQ TL L Q 1. Khu - Biết - Phân Vận . Vực được biệt dụng Đông Đông được kiến Nam Á Năm Á quốc thức đã chịu gia học để ảnh ĐNA phân hưởng không tích sự của giáp chuyển thiên tai biển. dịch cơ 9 TN . - Trình cấu 2TL - Biết bày kinh tế 4 được được sự của một Khu hợp tác số quốc vực của gia Đông Á ASEA ĐNA. có N ban chủng đầu .
- tộc phổ biến. - Biết được sự phát triển kinh tế của các nước khu vực ĐNA. - Việt Nam gia nhập ASEA N và mục đích thành lập của ASEA N. Số câu 4 2 1 Số điểm 1.33đ 0,67đ 1,0đ 2. Địa lí -Biết Trình - Biết tự được vị bày đặc giải nhiên trí địa lí điểm thích Việt của khu vực thời tiết Nam nước ta. đồi núi và khí - Biết của địa hậu Bắc được hình Bộ, giới hạn Việt Trung , thiên Nam. Bộ và tai và Hiểu Nam tính được Bộ chất sông không của ngòi giống vùng của nhau . biển Trung - Giải nước Bộ. thích ta . Hoàng
- Biết hệ Liên sinh Sơn là thái nóc nhà nông của Việt nghiệp. Nam. Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên. Biết độ muối của biển Đông. Biết được các loại khoáng sản. Tính đa dạng của khí hậu. Số câu 8 1 1 1 6TN Số điểm 2,67đ 0,33đ 2,0đ 2,0đ 2 TL 6đ TS câu 12 0 3 1 0 2 15 TS 4,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 3,0 đ 10,0 điểm đ - BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút NỘI DUNG MỨC ĐỘ MÔ TẢ KHU VỰC Nhận - Biết được Đông Năm Á chịu ảnh hưởng của thiên tai . ĐÔNG NAM Á biết: - Biết được Khu vực Đông Á có chủng tộc phổ biến. - Biết được sự phát triển kinh tế của các nước khu vực ĐNA. - Việt Nam gia nhập ASEAN và mục đích thành lập của
- ASEAN. Thông - Phân biệt được quốc gia ĐNA không giáp biển. hiểu: - Trình bày được sự hợp tác của ASEAN ban đầu . Vận dụng: Vận dụng Vận dụng kiến thức đã học để phân tích sự chuyển dịch cơ cấu cao: kinh tế của một số quốc gia ĐNA. -Biết được vị trí địa lí của nước ta. - Biết được giới hạn , thiên tai và tính chất của vùng biển nước ta . Nhận -Biết hệ sinh thái nông nghiệp. biết: -Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên. -Biết độ muối của biển Đông. ĐỊA LÍ TỰ -Biết được các loại khoáng sản. NHIÊN VIỆT -Tính đa dạng của khí hậu. NAM Thông - Trình bày đặc điểm khu vực đồi núi của địa hình Việt Nam. hiểu: - Hiểu được sông ngòi của Trung Bộ. - Biết giải thích thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Vận dụng: Bộ không giống nhau . - Giải thích Hoàng Liên Sơn là nóc nhà của Việt Nam. Vận dụng cao: 4.Xây dựng đề kiểm tra
- Phòng GD&ĐT Huyện Phú Ninh ĐỀ KIỂM TRA HKII- NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm MÔN: ĐỊA LÍ 8(Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ: A Học sinh làm bài trên giấy thi riêng. NỘI DUNG ĐỀ. A. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Đặc điểm của sông ngòi Trung Bộ A. Sông dài, nhiều hệ thống sông lớn. B. Sông nhỏ và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập. C. Sông lớn, dốc, hướng vòng cung. D. Sông dài, lớn và dốc. Câu 2. Phần hải đảo của Đông Nam Á chịu những thiên tai nào? A. Hạn hán kéo dài. B. Bão tuyết. C. Động đất, núi lửa. D. Lốc xoáy. Câu 3. Chủng tộc chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á A. Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it. B. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it. C. Ơ-rô-pê-ô-it và Ô-xtra-lô-it. D. Môn-gô-lô-it. Câu 4. Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Lào. D. Cam-pu-chia . Câu 5. Hệ sinh thái nông nghiệp phân bố A. Vùng đồi núi. B. Rộng khắp, ngày càng mở rộng. C. Vùng ven biển. D. Vùng đồng bằng. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á? A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. Câu 7. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào? A. 1967. B. 1984. C. 1995. D. 1997. Câu 8. Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua A. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực. B. Xây dựng các tuyến đường giao thông. C. Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên.
- D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau. B. Do các loài sinh vật tự chết đi. C. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới. D. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật. Câu 10. Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Điện Biên. B. Cà Mau. C. Khánh Hòa. D. Hà Giang. Câu 11. Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là A. Phu Luông. B. Pu Si Cung. C. PuTra. D.Phan-xi-păng Câu 12. Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển A. Biển Hoa Đông. B. Biển Gia-va. C. Biển Đông. D. Biển Xu-Lu. Câu 13. Độ muối trung bình của biển Đông khoảng A. 33-35‰. B. 30-35‰. C. 30-33‰. D. 33-38‰. Câu 14. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở A. Các đồng bằng. B. Bắc Trung Bộ. C. Việt Bắc. D.Thềm lục địa. Câu 15: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện A. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn. D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. II. TỰ LUẬN. (5 điểm) Câu 1. (3 điểm) Trình bày đặc điểm khu vực đồi núi của địa hình Việt Nam ?Vì sao Hoàng Liên sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam? Câu 2.(1 điểm) Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao? Câu 3.(1 điểm) Dựa vào bảng sau, em hãy nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số quốc gia ở khu vực Đông Nam Á? QUỐC GIA NÔNG CÔNG DICH VỤ(%) NGHIỆP(%) NGHIỆP (%) 1980 2000 1980 2000 1980 2000 CAMPUCHIA 55,6 37,1 11,2 20,5 33,2 42,4 THÁI LAN 23,2 10,5 28,7 40,0 48,1 49,5 HẾT.
- Phòng GD&ĐT Huyện Phú Ninh ĐỀ KIỂM TRA HKII- NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm MÔN: ĐỊA LÍ 8(Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ: B Học sinh làm bài trên giấy thi riêng. NỘI DUNG ĐỀ. A. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ tập trung vào thời gian nào A. Từ tháng 5 đến tháng 10. B. Từ tháng 9 đến tháng 12 C. Từ tháng 8 đến tháng 12. D. Từ tháng 6 đến tháng 10 Câu 2. Đông Nam Á chịu thiên tai nào nhiều nhất trong năm? A. Động đất, núi lửa. B. Bão tuyết. C. Lốc xoáy. D. Bão nhiệt đới. Câu 3. Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Thái Lan. D. Phi-lip-pin. Câu 4. Trong khu vực Đông Nam Á quốc gia nào không bị đế quốc xâm lược A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Thái Lan. D. Phi-lip-pin. Câu 5 . Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố A. Rộng khắp trên cả nước. B. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo. C. Vùng đồng bằng. D. Vùng đồi núi. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. Câu 7. Hiệp hội các nước ASEAN thành lập vào năm nào? A. 1967. B. 1984. C. 1995. D. 1997. Câu 8. Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua A. Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
- B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực. C. Hình thành một thị trường chung. D. Cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩm. Câu 9. Đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn. B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận. C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ. D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận. Câu 10. Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Điện Biên. B. Cà Mau. C. Khánh Hòa. D. Hà Giang. Câu 11. Nơi hẹp nhất theo chiều tây - đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Quảng Trị. B. Quảng Ngãi. C. Quảng Nam. D. Quảng Bình. Câu 12. Phần biển Đông thuộc Việt Nam có diện tích khoảng A. 300 nghìn km2. B. 500 nghìn km2. C. 1 triệu km2. D. 2 triệu km2 Câu 13. Hệ thống sông nào ở Trung Bộ? A. Sông Hồng. B. Sông Thái Bình. C. Sông Thu Bồn. D. Sông Đồng Nai. Câu 14. Tính chất ẩm của khí hậuViệt nam thể hiện A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt. C. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. D. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%. Câu 15. Than phân bố chủ yếu ở A. Đông Bắc. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D. Tây Bắc II. TỰ LUẬN. (5 điểm) Câu 1.(3 điểm) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ nước Việt Nam ? Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng vào bảo vệ Tổ Quốc nước ta hiện nay? Câu 2.(1 điểm) Khu vực đồi núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triền kinh tế - xã hội ? Câu 3.(1 điểm) Dựa vào bảng sau em hãy nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số quốc gia ở khu vực Đông Nam Á? QUỐC GIA NÔNG CÔNG DICH VỤ(%) NGHIỆP(%) NGHIỆP (%) 1980 2000 1980 2000 1980 2000 Phi-lip-pin 25,1 16,0 38,8 31,1 36,1 52,9 Lào 62,2 52,9 14,5 22,8 24,3 24,3 HẾT.
- = 5. ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ LỚP 8 HỌC KÌ II I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đá p B C B C B B A A D D D C C D A án Đề A ĐỀ B D B C B B A A D B D C C D A B TỰ LUẬN ( 5 điểm) MÃ ĐỀ A: Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 a. Vùng núi Đông Bắc 0,5 điểm (2 điểm) - Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh. - Hướng địa hình là hướng cánh cung. b. Vùng núi Tây Bắc 0,5 điểm - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Đây là vùng có địa hình cao nhất cả nước với các dải núi cao, sơn
- nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc – 0,5 điểm đông nam. c. Vùng núi Trường Sơn Bắc - Nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, dài khoảng 600 km. - Là vùng núi thấp, có hai sườn đối xứng nhau. 0,5 điểm - Hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam. d. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam - Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ. Đặc trưng là các cao nguyên badan xếp tầng. Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ phần lớn là những bậc thềm phù sa, mang tính chất chuyển tiếp giữa 1 điểm miền núi và đồng bằng. * Hoàng Liên sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam vì là nơi tập trung nhiều ngọn núi cao trên 2800 m trên đó có ngọn Phan-xi-phăng cao 3143 m, cao nhất Việt Nam và cả Đông Dương. Câu 2 Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông 1 điểm (1 điểm) bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Câu Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số quốc gia ở khu vực 1điểm 3(1điểm Đông Nam Á. ) - Giảm tỉ trọng nông nghiệp tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. (dẫn chứng) Mã đề B. Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 Đặc điểm vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam. 0,5 điểm (3 điểm) a.Vùng đất - Tọa độ địa lí: + Cực Bắc: 23023’B và 105020’Đ + Cực Nam: 8034’B và 104040’Đ + Cực Đông: 12040’B và 109024’Đ +Cực Tây: 22022’B và 102009’Đ - Diện tích đất tự nhiên bao gồm đất liền và hải đảo có diện tích là 331212 km2 (năm 2006). 0,5 điểm b. Vùng biển - Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Có nhiều đảo và quẩn đảo, trong đó có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. 0,5 điểm
- c. Vùng trời - Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta. d.Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên 0,5 điểm - Nằm trong vùng nội chí tuyến. - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. - Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện. * Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng vào bảo vệ Tổ Quốc nước ta hiện nay 1 điểm - Hội nhập vào giao lưu với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. - Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chông thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, sóng biển,…) và chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển vùng trời Tổ Quốc,..). Câu 2 Khu vực đồi núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn trong việc (1 điểm) phát triền kinh tế - xã hội 0,5 điểm - Thuận lợi: + Đất đai rộng lớn. 0,5 điểm + Tài nguyên đa dạng (khoáng sản, gỗ, đồng cỏ, thủy điện). - Khó khăn: + Địa hình chia cắt mạnh: núi cao, sông sâu, vực thẳm. + Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt. + Đường sá khó xây dựng, bảo dưỡng. + Dân cư ít và phân tán. Câu Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số quốc gia ở khu vực 1điểm 3(1điểm Đông Nam Á. ) - Giảm tỉ trọng nông nghiệp tang tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. (dẫN chứng) 6. KIỂM TRA LẠI: đã kiểm tra lại
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn