intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: ĐỊA LÍ 9 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Chủ đề 1 - Biết được - Hiểu được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên Vùng Đông trong cơ cấu nhiên của vùng Đông Nam Bộ có những thuận lợi và Nam Bộ khó khăn gì đối với phát triển kinh tế- xã hội sản phẩm của vùng ĐNB, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước là ngành nào - Biết được trong các tiêu chí phát triển, tiêu chí nào Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước - Biết được loại hình
  2. giao thông vận tải phát triển nhất vùng ĐNB - Biết được một vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ - Biết được tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước - Biết được ngành công nghiệp nào của ĐNB sử dụng tài nguyên có sẵn - Biết được loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở 2
  3. Đông Nam Bộ - Biết được loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng ĐNB và cả nước Số câu: 8 1 9 Số điểm: 2,66 2,0 4,66 Tỉ lệ: 46,6% Chủ đề 2: - Biết được Vùng Đồng nhận định Bằng Sông nào không Cửu Long đúng với Đồng bằng Sông Cửu Long? - Biết được ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long - Biết được ngành công nghiệp sử
  4. dụng nhiều lao động ở ĐB SCL - Biết được nhân tố nào không phải là điều kiện để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long Số câu: 4 4 Số điểm: 1,33 1,33 Tỉ lệ: 13,3% Chủ đề 3: - Biết được - Trình bày -Vẽ và nhận Phát triển đảo có diện được các xét biểu đồ tổng hợp tích lớn nhất phương về sự phát kinh tế và nước ta hướng chính triẻn ngành bảo vệ tài - Biết được để bảo vệ tài dầu khí. nguyên môi tài nguyên nguyên và trường biển khoáng sản môi trường đảo. biển có giá biển, đảo. trị xuất khẩu lớn nhất của nước ta. - Biết được nghề làm muối của nước ta phát 4
  5. triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc vùng nào Số câu: 3 1 4 1 Số điểm: 1,0 1,0 4,0 2,0 Tỉ lệ: 40% Tổng số câu 15 2 1 18 Tổng số 5,0 3,0 2,0 10 điểm Tỉ lệ 50% 30% 20% 100% ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC20201–2022 TRƯỜNG PTDTBT- THCS TRÀ LINH Môn: Địa lí 9 Thời gian: 45 Phút. (Đề gồm có 2 trang) (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:………………………Lớp……………….SBD………………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Học sinh làm bài vào giấy thi)
  6. Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau và ghi vào giấy bài làm (VD: Câu 1 chọn đáp án A thì ghi ở giấy làm bài là 1-A…) (mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1: Đồng bằng sông Cửu Long không tiếp giáp với A. biển Đông. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D. Cam – pu – chia. Câu 2: Thế mạnh trong nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long là A. trồng cây công nghiệp và cây ăn quả. B. cây ăn quả và chăn nuôi gia súc. C. trồng lúa, cây ăn quả, nuôi vịt đàn, thuỷ sản. D.Thuỷ sản, cây công nghiệp, chăn nuôi vịt đà Câu 3: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của các tỉnh (TP) nào? A. Đà Nẵng, Khánh Hòa. B. Khánh Hòa, Bình Định. C. Đà Nẵng, Quảng Nam. D. Phú Yên, Bình Thuận. Câu 4: Nước ta có khoảng bao nhiêu cảng biển lớn nhỏ: A. 110 cảng biển. B. 120 cảng biển. C. 100 cảng biển. D. 130 cảng biển. Câu 5: Dầu mỏ và khí tự nhiên của nước ta hiện nay tập trung ở? A. thềm lục địa Nam Bộ. B. thềm lục địa Trung Bộ C. vịnh Bắc Bộ. D. vịnh Thái Lan. Câu 6: Đất xám bạc màu trên phù sa cổ của vùng Đông Nam Bộ, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh: A. Tây Ninh và Bình Dương. B. Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Phước. C. Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Bình Phước và Đồng Nai. Câu 7: Nghề làm muối phát triển nhất ở đâu? A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Tây Nguyên. Câu 8: Nhóm đất có ý nghĩa lớn nhất đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. đất mặn. B. đất phèn. C. đất pha cát. D. đất phù sa ngọt. Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Đồng bằng sông Cửu Long, cho biết trung tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long là A. Mỹ Tho. B. Cần Thơ. B. Long Xuyên. D. Cà Mau. Câu 10. Ngành công nghiệp nào của ĐNB sử dụng tài nguyên có sẵn? 6
  7. A. Luyện kim, cơ khí. B. May mặc. C. Chế biến lương thực, thực phẩm. D. Công nghệ cao. Câu 11: Ô nhiễm môi trường biển dẫn đến hậu quả gì? A. Làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển. B. Hệ thống sinh vật biển phong phú. C. Đời sống ngư dân được cải thiện hơn. D. Làm đa dạng sinh vật biển. Câu 12: Trong quá trình khai thác thuỷ hải sản, không nên đánh bắt ven bờ là do: A. Cá nhỏ. B. Cạn kiệt nguồn giống. C. Làm ô nhiễm môi trường. D. Ảnh hưởng đến các hoạt động khác. Câu 13: Năm 2002, diện tích trồng lúa của cả nước là 7 504 300 ha. Sản lượng lúa đạt 34.4 triệu tấn. Hỏi năng suất lúa trung bình của cả nước là bao nhiêu tấn/ ha? A. 4,58 tấn/ ha. B. 0,21 tấn/ ha. C. 5,48 tấn/ ha. D. 8,45 tấn / ha. Câu 14: Năm 2002, diện tích trồng cây ăn quả của Đồng bằng sông Cửu Long là 189 700 ha, bằng bao nhiêu % diện tích trồng lúa? (biết rằng năm 2002, diện tích trồng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là 3 834 800 ha). A. 4,94%. B. 2021,5%. C. 49,4%. D. 4,49%. Câu 15. Năm 2002, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đạt 188 100 tỉ đồng, dân số là 12,3 triệu người. Hỏi bình quân thu nhập GDP/ người của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là bao nhiêu? A. 15,29 triệu đồng/ người. B. 152,9 triệu đổng/ người. C. 29,15 triệu đồng/người. D. 1529 triệu đồng/ người. II. TỰ LUẬN 1.Trình bày được ảnh hưởng của điều kiên tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo. 3.Ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển, việc ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ đối với kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của nước ta? -----------------Hết-------------- * Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  8. Người duyệt đề Người ra đề Hiệu trưởng Hồ Văn Thanh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: ĐỊA LÍ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu trả lời đúng ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C A B A A B D B C D B A A A II. Tự Luận (5 điểm) Câu Nội Dung Điểm 8
  9. * Thuận lợi: - Đất: Là nơi có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất so với 0,5 các vùng khác; hàng năm được phù sa sông Cửu Long bồi đắp; phù sa Câu 1 màu mở 0,5 - Khí hậu: Nóng quanh năm, ít chịu tai biến do khí hậu gây ra; thuận lợi (3 cho việc trồng trọt, nhất là lúa. 0,5 điểm) - Sông ngòi: Có hệ thống sông Mê Kông với lượng nước dồi dào; kênh rạch chằng chịt; đó là nguồn cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, cung cấp thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển giao thông đường thuỷ. - Có nhiều rừng ngập mặn và rừng tràm; có nhiều loài chim, thú. 0,5 - Động vật biển: Có hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quí chiếm khoảng 54% trữ lượng cá biển của cả nước. 0,5 - Khoáng sản: chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí. * Khó khăn: - Đất phèn và mặn chiếm quá nửa diện tích đất (2,5 triệu ha). 0,5 - Mùa khô sâu sắc kéo dài; thêm vào đó là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nước mặn làm cho tính chất chua mặn của đất ngày càng cao. - Lũ hàng năm gây thiệt hại về người và của cải. *Phương hướng bảo vệ tài nguyên môi trường biển: 0,25 Câu 2 - Kiểm soát, điều tra và đánh giá những sinh vật ở các vùng biển sâu. - Chuyển khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa 0,25 (1 bờ. điểm) - Bảo vệ rừng ngập mặn, rạn san hô ngầm ven biển. 0,25 - Tuyên truyền các chương trình về trồng rừng ngập mặn. - Cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. 0,25 - Bảo vệ, phát triển nguồn thủy sản. - Không gây và làm ô nhiễm biển.
  10. Câu 3 - Về kinh tế: (1 + Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ để bảo vệ tốt nguồn hải sản 0,5 điểm) nước ta vì đánh bắt ven bờ với công cụ thô sơ có thể làm cạn kiệt nhanh nguồn hải sản. + Đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn hải sản. 0,5 - Về an ninh quốc phòng: Vùng biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, nên việc đánh bắt xa bờ không những khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản mà còn giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển của nước ta. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1