intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: ĐỊA LÍ 9 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ - Lớp 9 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Vùng - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn - Khó khăn về mặt tự - Biết nhận xét, phân Đông Nam lãnh thổ của mỗi vùng. nhiên để phát triển kinh tích số liệu thống kê Bộ và vùng - Biết được đặc điểm tự nhiên, tế - xã hội. hoặc vẽ biểu đồ cột thể Đồng bằng tài nguyên thiên nhiên; đặc hiện tình hình phát sông Cửu điểm dân cư, xã hội; đặc điểm triển sản xuất của Long phát triển kinh tế của mỗi vùng. vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn của mỗi vùng. - Nhận biết vị trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Số câu 8 2 1 11 Số điểm 2,66đ 0,66đ 1.0đ 4.33đ 2. Phát - Xác định được vị trí, phạm vi – Trình bày được nội - Khó khăn trong hoạt triển tổng vùng biển Việt Nam. dung phát triển tổng hợp động khai thác thủy sản hợp kinh tế - Biết đặc điểm các hoạt động các ngành kinh tế biển. của nước ta. và bảo vệ khai thác tài nguyên biển- đảo - Hệ thống các đảo và tài nguyên và phát triển tổng hợp kinh tế quần đảo của Việt Nam môi trường biển- đảo. có ý nghĩa như thế nào biển, đảo - Biết đặc điểm tài nguyên và đối với an ninh quốc môi trường biển - đảo. phòng? Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 1.33đ 3.0đ 0,33đ 1.0đ 5.66đ TS câu 12 0 0 1 3 1 0 1 18
  2. TS điểm 4.0đ 3.0đ 1.0đ 1.0đ 1.0đ 10.0đ ( Đối với em Trang 9/2 khả năng nhận thức ở cả 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao)
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 9 Nội dung Mức độ Mô tả Ghi chú Vùng Đông Nam Bộ Biết - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của và vùng Đồng bằng mỗi vùng. sông Cửu Long - Biết được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư, xã hội; đặc điểm phát triển kinh tế của mỗi vùng. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn của mỗi vùng. - Nhận biết vị trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Vận Khó khăn về mặt tự nhiên để phát triển kinh tế dụng - xã hội thấp Vận - Biết nhận xét, phân tích số liệu thống kê dụng hoặc vẽ biểu đồ cột thể hiện tình hình phát cao triển sản xuất của vùng. Phát triển tổng hợp Biết - Xác định được vị trí, phạm vi vùng biển Việt kinh tế và bảo vệ tài Nam. nguyên môi trường - Biết đặc điểm các hoạt động khai thác tài biển, đảo nguyên biển- đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển - đảo. - Biết đặc điểm tài nguyên và môi trường biển - đảo. Hiểu - Xác định được vị trí, phạm vi vùng biển Việt Nam. - Biết đặc điểm các hoạt động khai thác tài nguyên biển - đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển - đảo. - Biết đặc điểm tài nguyên và môi trường biển - đảo. Vận - Khó khăn trong hoạt động khai thác thủy sản dụng của nước ta. - Hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với an ninh quốc phòng?
  4. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng ghi 0,33 điểm) Câu 1. Di tích lịch sử nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Địa đạo Củ Chi. B. Nhà tù Côn Đảo. C. Địa đạo Vĩnh Mốc. D. Bến cảng Nhà Rồng. Câu 2. Dạng địa hình đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ là A. dốc, bị cắt xẻ mạnh. B. thoải, khá bằng phẳng. C. trũng, chia cắt mạnh. D. cao đồ sộ, độ dốc lớn. Câu 3. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của vùng Đông Nam Bộ là A. dầu thô, máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất. B. máy móc thiết bị, thực phẩm chế biến, hàng may mặc. C. máy móc thiết bị, giày dép, đồ gỗ, vật liệu xây dựng. D. máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp. Câu 4. Hồ thủy lợi và hồ thủy điện lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là A. Ba Bể và Kẻ Gỗ. B. Yaly và Hòa Bình. C. Dầu Tiếng và Trị An. D. Thác Bà và Đa Nhim. Câu 5. Loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây là nguồn nguyên liệu tại chỗ cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Đá vôi. B. Đá quý. C. Than bùn. D. Cát thủy tinh. Câu 6. Thành phố nào sau đây là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng Đông Nam Bộ và cả nước? A. Đà Lạt. B. Vũng Tàu. C. Nha Trang. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 7. Các dân tộc ít người nào sau đây sinh sống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Tày, Nùng, Thái. B. Thái, Dao, Mông. C. Khơ-me, Chăm, Hoa. D. Gia-rai, Ê-đê, Ba-na. Câu 8. Nhóm đất có giá trị lớn nhất, thích hợp cho phát triển sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. đất mặn. B. đất phèn. C. đất feralit. D. đất phù sa ngọt. Câu 9. Khó khăn lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ để phát triển nông nghiệp là A. diện tích đất canh tác không lớn. B. chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng. C. cơ sở vật chất, kĩ thuật kém phát triển. D. mùa khô kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng. Câu 10. Để giải quyết các vấn đề về lũ, người dân ở Đồng bằng sông Cửu Long cần A. trồng rừng ngập mặn. B. sống chung với lũ. C. dự báo và tránh lũ. D. xây dựng hệ thống đê. Câu 11. Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động khai thác thủy sản xa bờ của nước ta là A. nguồn lao động có trình độ cao còn ít. B. nguồn tài nguyên thủy sản bị cạn kiệt. C. thiếu tàu thuyền và thiết bị hiện đại. D. gia tăng ô nhiễm môi trường biển. Câu 12. Tỉnh nào sau đây của nước ta có huyện đảo Trường Sa? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Khánh Hòa. D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
  5. Câu 13. Nguồn tài nguyên khoáng sản vô tận của biển nước ta là A. muối. B. titan. C. dầu khí. D. cát thủy tinh. Câu 14. Nước ta bắt đầu khai thác dầu khí vào năm nào? A. 1976. B. 1986. C. 1990. D. 1998. Câu 15. Các địa phương: Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) nổi tiếng với nghề nào sau đây? A. Làm muối. B. Đánh cá. C. Nuôi chim yến. D. Khai thác cát thủy tinh. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (3 điểm). Trình bày tiềm năng, thực trạng, phương hướng phát triển của ngành du lịch biển đảo. Câu 2 (1 điểm). Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với an ninh quốc phòng? Câu 3 (1 điểm). Cho bảng số liệu sau đây: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 2000 - 2017 (đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2010 2017 Đồng bằng sông Cửu Long 1169,1 2999,1 4096,0 Cả nước 2250,5 5142,7 7313,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hãy nhận xét sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 2000 - 2017. ----------------------------------- HẾT ----------------------------------- Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam để làm bài
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ, LỚP 9 A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng: 0,33 điểm, đúng 03 câu ghi 1.0 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B D C A D C D D B C C A B A B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Tiềm năng, thực trạng, phương hướng phát triển của ngành du lịch biển 3.0 đảo: * Tiềm năng: - Tài nguyên du lịch biển phong phú. Dọc bờ biển suốt từ Bắc vào Nam có 0,5 trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng. - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt, 0,5 vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. * Thực trạng: - Một số trung tâm du lịch biển đang phát triển nhanh, thu hút khách du lịch 0,5 trong và ngoài nước. - Du lịch biển mới chỉ chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển. Các hoạt 0,5 động du lịch biển khác còn ít được khai thác, mặc dù có tiềm năng rất lớn. * Phương hướng: - Phát triển đa dạng các loại hình du lịch biển. 0.25 - Nâng cấp cơ sở hạ tầng. 0.25 - Nâng cao chất lượng dịch vụ. 0.25 - Chú ý đến vấn đề môi trường trong quá trình phát triển ngành du lịch biển. 0,25 2 Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết: Hệ thống 1.0 các đảo và quần đảo của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với an ninh quốc phòng? - Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. 0.5 - Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục 0.5 địa quanh đảo và quần đảo. 3 Nhận xét sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai 1.0 đoạn 2000-2017. - Sản lượng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước tăng liên 0.5 tục (dẫn chứng) - Tỉ trọng sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long từ 2000 đến 2017 0.5 luôn chiếm trên 50% sản lượng thủy sản của cả nước. (Nếu HS không nêu nhận xét về tỉ trọng như trên mà nêu: Sản lượng thuỷ sản của vùng ĐB sông Cửu Long tăng nhanh hơn cả nước thì GV chấm 0,25đ) DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ
  7. DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2