intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Đồng

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

109
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về Đề thi học kì 2 môn GDCD 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Đồng sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Đồng

Trường THCS Tân Đồng<br /> SBD……..Phòng thi………<br /> Họ tên: …………… ………Lớp:….<br /> (Đề chính thức)<br /> <br /> Đ<br /> T<br /> H C<br /> Năm hoc: 2017 – 2018<br /> Môn thi: GDCD 8<br /> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Điểm bài thi<br /> Bằng số<br /> Bằng chữ<br /> <br /> Lời phê của giáo viên<br /> <br /> Đề bài:<br /> A. T C<br /> H<br /> (3,0 Đ<br /> )<br /> I. hoanh tr n ch cái trư c câu tr ời ng nh t (1 i m<br /> Câu 1: Theo em, HIV không lây truyền qua con ường nào trong các con ường sau:<br /> A. Dùng chung bơm, kim tiêm.<br /> C. Ho, hắt hơi.<br /> B. Mẹ truyền sang con.<br /> D.Qua quan hệ tình dục.<br /> Câu 2: Hành vi nào tránh gây tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại?<br /> A. Chơi những vật lạ nhặt ược.<br /> B. Nghịch các thiết bị iện.<br /> C. Đốt pháo.<br /> D. Không chơi nghịch vật lạ, thiết bị iện, ốt pháo, và các chất ộc hại.<br /> II. Điền ng (Đ), sai (S) vào ô vuông cuối nh ng ý kiến sau ây , i m<br /> A. Những người mắc tệ nạn xã hội thường là những người lười lao động, thích hưởng thụ.<br /> B. Pháp luật không xử lí những người nghiện ma tuý và mại dâm vì đó chỉ là vi phạm đạo đức.<br /> C. Hút thuốc lá và uống rượu không có hại vì đó không phải là ma tuý.<br /> D. Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp tránh xa được tệ nạn xã hội.<br /> III. Điền từ hoặc cụm từ cho sẵn vào chỗ trống (...) ể có một khái niệm ng (1 điểm)<br /> (Từ, cụm từ cho sẵn: pháp luật; hiệu lực pháp lí; không được trái; qui định ;)<br /> “ Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có ................................(1) cao nhất trong hệ thống pháp luật<br /> Việt Nam. Mọi văn bản ..............................(2) khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các<br /> .................................(3) của Hiến pháp, ...................................(4) với Hiến pháp”.<br /> B. H<br /> T LU<br /> ( ,0 Đ<br /> )<br /> Câu 1. (2đ) Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Liệt kê một số hành vi<br /> dẫn đến tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại mà em biết.<br /> Câu 2. (1.5đ) Tính bắt buộc (tính cưỡng chế) của pháp luật là gì? Nêu 2 ví dụ về tính bắt buộc của pháp<br /> luật.<br /> Câu 3. (2.5đ) Cho tình huống sau:<br /> Năm nay Nam đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Nam một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một<br /> chiếc xe đạp khác nên Nam tự rao bán chiếc xe đó. Theo em:<br /> a. Nam có quyền bán chiếc xe đạp đó không? Vì sao?<br /> <br /> b. Nam có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó?<br /> c. Muốn bán chiếc xe đạp đó, Nam phải làm gì?<br /> Câu 4. (1đ) Em sẽ làm gì nếu phát hiện thấy có vật nghi là bom hoặc mìn?<br /> Bài làm :<br /> <br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> .....................................................................................................................................................<br /> <br /> Đ<br /> <br /> V<br /> <br /> UĐ<br /> <br /> (Đề chính thức)<br /> Đ<br /> T<br /> H C<br /> ,<br /> H C 0 - 2017<br /> MÔN: GDCD 8<br /> A. PH N TR C N H M H CH QU N (3,0<br /> M)<br /> I. hoanh tr n ch cái trư c câu tr ời ng nh t ( , i m<br /> Câu 1 ( , i m)<br /> áp án : C<br /> Câu 2 ( , i m)<br /> áp án : D<br /> II. Điền ng (Đ), sai (S) vào ô vuông cuối nh ng ý kiến sau ây , i m<br /> Mỗi câu úng ược ,2 i m<br /> AB-S<br /> C-S<br /> DIII. Điền từ hoặc cụm từ cho sẵn vào chỗ trống (...) ể có một khái niệm ng (1 điểm)<br /> Mỗi câu úng ược ,2 i m<br /> êu c u điền vào ch trống theo thứ tự sau: (1)hiệu lực pháp lí; (2)pháp luật; (3)qui định ; (4)không<br /> được trái<br /> B. H<br /> T LU N (7,0 ĐI M)<br /> Câu 1: (2đ)<br /> * Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì những tai nạn đó gây ra nhiều tổn<br /> thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt là đối với trẻ em. ( )<br /> * Một số hành vi dễ dẫn đến tai nạn do vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây ra cho trẻ em ( iểm)<br /> Ví dụ : + Chơi những vật lạ nhặt được.<br /> + Nghịch các thiết bị điện.<br /> + ốt pháo<br /> + Tiếp xúc với thuốc diệt chuột …...<br /> Câu 2: (1.5đ) Tính bắt buộc của pháp luật là: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà<br /> nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định.(0,5 )<br /> <br /> êu ví dụ về tính bắt buộc của pháp uật<br /> Ví dụ : + Luật hôn nhân và gia đình quy định nghiêm cấm con ngược đãi cha mẹ nên ai vi phạm cũng<br /> sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật. (0,5 )<br /> + Luật bảo vệ môi trường ở nước ta quy định công dân có nghĩa vụ bảo vệ môi trường nếu ai vi<br /> phạm, tùy theo mức độ sẽ bị xử phạt hành chính hoặc bị xử lí theo quy định của bộ luật hình sự. (0,5 )<br /> Câu 3: (2.5đ)<br /> a. Nam không có quyền bán chiếc xe đạp .(0, 5 )<br /> Vì: chiếc xe đó do bố mẹ bỏ tiền mua và Nam còn ở độ tuổi chịu sự quản lí của bố mẹ. Nghĩa là<br /> chỉ có bố mẹ Nam mới có quyền định đoạt bán xe cho người khác.( )<br /> b. Nam có quyền sở hữu chiếc xe đạp đó, cụ thể là: có quyền sử dụng, quyền chiếm hữu chiếc xe.(1<br /> )<br /> c. Muốn bán chiếc xe đó, Nam phải hỏi ý kiến bố mẹ và phải được bố mẹ đồng ý. (0, 5 )<br /> Câu 4: (1đ) Có thể nêu được các cách ứng xử chính sau:<br /> - Báo cho cha mẹ hoặc th y cô giáo biết .(0,5 )<br /> - Báo cho trưởng xóm, trưởng thôn, hoặc cơ quan chính quyền địa phương (0,5 )<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2