intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trúc Lâm

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

84
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi học kì 2 môn GDCD 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trúc Lâm sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trúc Lâm

TRƯỜNG THCS<br /> TRÚC LÂM<br /> <br /> KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018<br /> Môn: GDCD – LỚP 8<br /> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Họ và tên học sinh:……………………………………………..Lớp 8…………………<br /> Số báo danh<br /> <br /> Giám thị 1<br /> <br /> Giám thị 2<br /> <br /> Số phách<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Giám khảo 1<br /> <br /> Giám khảo 2<br /> <br /> Số phách<br /> <br /> Câu 1: em hãy kể tên 4 hành vi tôn trọng tài sản Nhà nước và 4 hành vi xâm phạm tài sản<br /> của công dân mà em biết.<br /> Câu 2: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? lấy 4 ví dụ thể hiện quyền tự do ngôn luận của<br /> học sinh.<br /> Câu 3 : tệ nạn xã hội ? pháp luật quy định nững gì để phòng chống tệ nạn xã hội ?Học<br /> sinh cần làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội<br /> Câu 4; Ngôi nhà ở phố A thuộc quyền sở hữu của ông Nam, Ông nam cho bà Lan thuê để<br /> kinh doanh, do làm ăn thu lỗ bà Lan đã gán lại cho ông Sơn là chủ nợ của mình.<br /> a) Ông Nam có quyền cho bà Lan thuê nhà không ? tại sao ?<br /> b) Bà Lan ó quyền gán ngôi nhà đó cho ông sơn không? vì sao ?<br /> c) Ông sơn có quyền sỏ hữu ngôi nhà đó không ? vì sao ?<br /> Bài làm<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................................<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KÌ II<br /> MÔN: GDCD 8<br /> Năm học: 2017-2018<br /> Câu 1 (2.0 điểm):Mỗi hành vi đúng được 0,25đ<br /> - 4 hành vi thể hiện sự tôn trọng tài sản Nhà nước: Tiết kiệm điện, giữ gìn bàn ghế<br /> lớp học, không lãng phí nước, không sử dụng tài của Nhà trường vào mục đích cá nhân,…<br /> (1,0 điểm)<br /> - 4 hành vi xâm phạm tài sản của công dân: tự tiện lục cặp bạn, lấy cắp bút của bạn, bắt<br /> được của rơi không trả lại, lấy xe của bạn đi khi bạn chưa cho phép,… (1,0 điểm)<br /> (Tùy vào nội dung ví dụ của HS nêu , GV cho điểm phù hợp)<br /> Câu 2 (2.0 điểm):<br /> - Quyền tự do ngôn luận là quyền công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng<br /> góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước, của xã hội. (1,0 điểm)<br /> - Lấy 4 ví dụ thể hiện quyền tự do ngôn luận của học sinh: Phát biểu xây dựng bài,<br /> thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp, tham luận trong đại hội liên<br /> đội,… (1,0 điểm)<br /> Câu 3 (3.0 điểm):<br /> - Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã<br /> hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Ví<br /> dự như: Ma túy, mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan… (0,5 điểm)<br /> - Tác hại của các tệ nạn xã hội:<br /> Các tệ nạn xã hội gây ra tác hại đối với mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội<br /> như: Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm thiệt hại kinh tế gia<br /> đình và đất nước, phá vỡ hạnh phúc gia đình, gây mất trật tự an ninh xã hội, làm băng hoại<br /> giá trị đạo đức truyền thống, suy thoái giống nòi dân tộc… (0,5 điểm)<br /> - Một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội:<br /> + Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào; cấm sản xuất, tàng trữ, vân chuyển, sử<br /> dụng ,… trái phép chất ma túy; nghiêm cấm hành vi mại dâm, chứa chấp, dụ dỗ, dẫn dắt<br /> gái mại dâm,… (0,5 điểm)<br /> + Một số hành vi trẻ em không được làm: đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dùng chất<br /> kích thích có hại cho sức khỏe,… (0,25 điểm)<br /> + Nghiêm cấm hành vi lôi kéo, dụ dỗ trẻ em vào tệ nạn xã hội. (0,25 điểm)<br /> - Trách nhiệm của công dân HS trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội<br /> <br /> Trách nhiệm của công dân nói chung và công dân học sinh nói riêng trong việc<br /> phòng, chống các tệ nạn xã hội; phải sống giản dị, lành mạnh, tích cực rèn luyện thể dục<br /> thể thao; không uống rượu, đánh bạc, đua xe máy, hút thuốc lá, sử dụng ma túy, xem phim<br /> ảnh, băng hình đồ trụy, bạo lực, tham gia vào các hoạt động mại dâm; biết bảo vệ mình và<br /> bạn bè, người thân không sa vào tệ nạn xã hội; tích cực tham gia các hoạt động phòng,<br /> chống tệ nạ xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức;… (1,0 điểm)<br /> (Căn cứ vào mức độ trình bày của HS trong từng ý để giáo viên cho điểm phù hợp)<br /> Câu 4 (3.0 điểm): Bài tập tình huống:<br /> a. Ông Nam có quyền cho bà Lan thuê nhà .Vì ông Nam là chủ sở hữu của ngôi<br /> nhà nên ông có đủ 3 quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với ngôi nhà. Nên ông cho<br /> bà Lan thuê ngôi nhà là đúng pháp luật. (1,0 điểm)<br /> b. Bà Lan không có quyền gán ngôi nhà đó cho ông Sơn. Vì bà Lan chỉ là người<br /> thuê nhà, chỉ có quyền chiếm hữu và sử dụng ngôi nhà đó chứ không có quyền định đoạt<br /> đối với nó. Nên việc gán ngôi nhà đó cho ông Sơn của bà Lan là vi phạm pháp luật về<br /> quyền sở hữu tài sản của công dân. (1,0 điểm)<br /> c. Ông Sơn không có quyền sở hữu ngôi nhà đó. Vì mặc dù ông Sơn là chủ nợ của<br /> bà Lan nhưng bà Lan lại không phải là chủ sở hữu của ngôi nhà. Nên việc bà Lan gắn nợ<br /> ngôi nhà là không có giá trị về mặt pháp luật đối với ông Sơn. (1,0 điểm)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2