intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Mã đề: 159 Họ và tên học sinh:………………………………Lớp:…………SBD:…………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1.Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Dân chủ, bình đẳng, minh bạch. B. Công bằng, dân chủ, kỉ luật. C.Tự do, dân chủ, công khai. D.Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác. Câu 2.Người Việt Nam chúng ta thường sử dụng khái niệm nào sau đây để chỉ những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một Tổ quốc với mình? A.Đồng chủng. B.Đồng chí. C.Đồng loại. D.Đồng bào. Câu 3.Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên thiên nhiên sẽ càng ngày A. ô nhiễm. B. xấu đi. C. cạn kiệt. D. phát triển. Câu 4. Mỗi chúng ta cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi dưới đây? A. Không vứt rác bừa bãi. B. Giữ vệ sinh nơi công cộng. C. Trồng cây xanh. D. Xả rác bừa bãi. Câu 5.Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội là A. lương tâm. B. nhân phẩm. C. danh dự. D. nghĩa vụ. Câu 6.Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã A.đăng ký kết hôn. B.được bố mẹ đồng ý. C.sống chung với nhau. D. tổ chức đám cưới. Câu 7. Sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội là sự A.gia tăng dân số. B. bùng nổ dân số. C. phát triển dân số. D. đào thải dân số. Câu 8. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là A. nguyên tắc. B. phong tục. C. đạo đức. D. pháp luật. Câu 9. Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ nhưng đã kiên trì tập viết bằng chân, vượt lên số phận để trở thành một thầy giáo ưu tú, là tấm gương cho bao thế hệ noi theo. Quá trình thầy Ký kiên trì rèn luyện để viết và học tập đó là A. tự hoàn thiện khả năng. B. tự hoàn thiện ước mơ. C. tự hoàn thiện chức năng. D. tự hoàn thiện bản thân. Câu 10. Trong quá trình hoạt động của mình, con người đang ngày càng vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của
  2. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 A. khí hậu. B. xã hội. C. giới tự nhiên. D. thế giới. Câu 11.Tình yêu chân chính làm cho con người A. sớm đạt được mục đích của mình. B. có được những gì mình muốn. C. có địa vị và thu nhập cao. D. trưởng thành và hoàn thiện hơn. Câu 12.Ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề cấp thiết nhất của A. riêng nước ta. B. những nước nghèo. C. những nước giàu. D. nhân loại hiện nay. Câu 13.Bảo vệ Tổ quốc không chỉ đơn thuần là ngăn ngừa, chống lại kẻ thù mà còn phải A. cảnh giác, đề phòng kẻ thù. B. xây dựng đất nước vững mạnh. C. tuyên truyền, lôi kéo nhân dân. D. chủ động tấn công kẻ thù. Câu 14. Theo em, là học sinh cần làm gì để phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo? A. Ngủ đủ giấc để tinh thần thoải mái. B. Rèn luyện thân thể, tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh. C. Dùng các thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng. D. Ăn uống thật nhiều để có sức khỏe. Câu 15.Ý nào sau đây không đúng khi nói về tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân? A. Có kế hoạch tự rèn luyện bản thân. B. Cần có sự giúp đỡ của những người đáng tin cậy. C. Kiên trì, từng bước vượt qua khó khăn. D. Tự hoàn thiện bản thân sẽ làm mất đi bản sắc riêng. Câu 16.Tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc được gọi là A. nghĩa vụ với Tổ quốc. B. chủ nghĩa yêu nước. C. trách nhiệm đối với đất nước. D. lòng yêu nước. Câu 17. Việc sống và tuân theo những chuẩn mực, quy tắc đạo đức sẽ giúp con người A. hoàn thiện nhiều kĩ năng. B. không bị pháp luật xử lí. C. hoàn thiện nhân cách. D.sống thoải mái. Câu 18.Đối với mỗi công dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện A. khi Tổ quốc bị xâm lăng. B. khi Tổ quốc thực sự lâm nguy. C.khi nổ ra chiến tranh. D. cả trong thời bình và thời chiến. Câu 19.Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của gia đình? A. Duy trì nòi giống. B. Tổ chức đời sống gia đình. C. Nuôi dưỡng và giáo dục con cái. D. Đảm bảo học vấn gia đình. Câu 20.Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là A. tự đánh giá. B. tự nhận thức. C. tự điều chỉnh. D. lương tâm. Câu 21.Biểu hiện nào sau đây không nói về nhân ái, nhân nghĩa? A. Vô cảm với mọi người. B.Yêu thương con người. C.Hiếu thảo với cha mẹ. D.Độ lượng, bao dung. Câu 22.Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu của bản thân là A. tự hoàn thiện bản thân. B. tự nhận thức bản thân. C. vượt khó vươn lên. D. tự thân vận động.
  3. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 Câu 23. Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của A. mọi cơ quan, tổ chức. B. học sinh, sinh viên. C. nhà nước. D. tất cả mọi người. Câu 24. Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống là A. hôn nhân. B. hôn lễ. C. gia đình. D. cầu hôn. Câu 25.Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải là A. yêu thương. B. tình nghĩa. C. nhân nghĩa. D. cộng đồng. Câu 26. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là A. sống hòa nhập. B. cộng đồng. C. cộng tác. D. hợp tác. Câu 27.Câu chuyện nào sau đây nhắc nhở chúng ta phải luôn nâng cao tinh thần cảnh giác để bảo vệ đất nước trước những âm mưu đen tối của kẻ thù? A. Tiên Dung và Chử Đồng Tử. B. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. C. Lạc Long Quân và Âu Cơ. D.Trọng Thuỷ, Mị Châu. Câu 28.Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết A. toàn dân tộc. B. quốc tế. C. các cơ quan nhà nước. D.trong giai cấp công nhân. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2,0 điểm): Hiện nay, có một số người sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự rằng buộc của pháp luật. Căn cứ vào nội dung của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay, em hãy nhận xét về quan điểm trên? Câu 2. (1,0 điểm): Hiện nay, dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Là học sinh, em cần phải làm gì để góp phần tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo? ………….. HẾT ……………
  4. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Mã đề: 193 Họ và tên học sinh:………………………………Lớp:…………SBD:…………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1. Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ nhưng đã kiên trì tập viết bằng chân, vượt lên số phận để trở thành một thầy giáo ưu tú, là tấm gương cho bao thế hệ noi theo. Quá trình thầy Ký kiên trì rèn luyện để viết và học tập đó là A. tự hoàn thiện chức năng. B. tự hoàn thiện ước mơ. C. tự hoàn thiện khả năng. D. tự hoàn thiện bản thân. Câu 2. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là A. pháp luật. B. nguyên tắc. C. phong tục. D. đạo đức. Câu 3. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã A.được bố mẹ đồng ý B.sống chung với nhau. C.đăng ký kết hôn. D. tổ chức đám cưới. Câu 4. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là A. lương tâm. B. tự đánh giá. C. tự nhận thức. D. tự điều chỉnh. Câu 5.Đối với mỗi công dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện A.khi nổ ra chiến tranh. B. khi Tổ quốc thực sự lâm nguy. C. khi Tổ quốc bị xâm lăng. D. cả trong thời bình và thời chiến. Câu 6.Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của A. tất cả mọi người. B. mọi cơ quan, tổ chức. C. học sinh, sinh viên. D. nhà nước. Câu 7. Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống là A.hôn lễ. B.gia đình. C. hôn nhân. D. cầu hôn. Câu 8. Theo em, là học sinh cần làm gì để phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo? A. Rèn luyện thân thể, tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh. B. Ngủ đủ giấc để tinh thần thoải mái. C. Ăn uống thật nhiều để có sức khỏe. D. Dùng các thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng. Câu 9.Tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc được gọi là A. chủ nghĩa yêu nước. B. nghĩa vụ với Tổ quốc. C. trách nhiệm đối với đất nước. D. lòng yêu nước.
  5. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 Câu 10. Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên thiên nhiên sẽ càng ngày A. xấu đi. B. cạn kiệt. C. phát triển. D. ô nhiễm. Câu 11.Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội là A. lương tâm. B. nghĩa vụ. C. danh dự. D. nhân phẩm. Câu 12.Câu chuyện nào sau đây nhắc nhở chúng ta phải luôn nâng cao tinh thần cảnh giác để bảo vệ đất nước trước những âm mưu đen tối của kẻ thù? A.Trọng Thuỷ, Mị Châu. B.Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. C. Lạc Long Quân và Âu Cơ. D. Tiên Dung và Chử Đồng Tử. Câu 13.Sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội là sự A. phát triển dân số. B. đào thải dân số. C. bùng nổ dân số. D.gia tăng dân số. Câu 14. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là A. cộng tác. B. cộng đồng. C. hợp tác. D. sống hòa nhập. Câu 15.Ý nào sau đây không đúng khi nói về tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân? A. Kiên trì, từng bước vượt qua khó khăn. B. Tự hoàn thiện bản thân sẽ làm mất đi bản sắc riêng. C. Có kế hoạch tự rèn luyện bản thân. D. Cần có sự giúp đỡ của những người đáng tin cậy. Câu 16.Người Việt Nam chúng ta thường sử dụng khái niệm nào sau đây để chỉ những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc với mình? A. Đồng bào. B. Đồng loại. C.Đồng chí. D.Đồng chủng. Câu 17.Ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề cấp thiết nhất của A. riêng nước ta. B. những nước nghèo. C. nhân loại hiện nay. D. những nước giàu. Câu 18. Trong quá trình hoạt động của mình, con người đang ngày càng vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của A. xã hội. B. giới tự nhiên. C. thế giới. D. khí hậu. Câu 19.Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác. B. Dân chủ, bình đẳng, minh bạch. C. Công bằng, dân chủ, kỉ luật. D.Tự do, dân chủ, công khai. Câu 20.Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải là A. tình nghĩa. B. yêu thương. C. cộng đồng. D. nhân nghĩa. Câu 21.Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của gia đình? A. Duy trì nòi giống. B. Tổ chức đời sống gia đình. C. Nuôi dưỡng và giáo dục con cái. D. Đảm bảo học vấn gia đình. Câu 22.Việc sống và tuân theo những chuẩn mực, quy tắc đạo đức sẽ giúp con người A. sống thoải mái. B. hoàn thiện nhiều kĩ năng. C. không bị pháp luật xử lí. D. hoàn thiện nhân cách.
  6. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 Câu 23.Bảo vệ Tổ quốc không chỉ đơn thuần là ngăn ngừa, chống lại kẻ thù mà còn phải A. xây dựng đất nước vững mạnh. B. chủ động tấn công kẻ thù. C. cảnh giác, đề phòng kẻ thù. D. tuyên truyền, lôi kéo nhân dân. Câu 24.Tình yêu chân chính làm cho con người A. có được những gì mình muốn. B. sớm đạt được mục đích của mình. C. có địa vị và thu nhập cao. D. trưởng thành và hoàn thiện hơn. Câu 25.Biểu hiện nào sau đây không nói về nhân ái, nhân nghĩa? A. Vô cảm với mọi người. B. Hiếu thảo với cha mẹ. C.Yêu thương con người. D.Độ lượng bao dung. Câu 26.Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết A.trong giai cấp công nhân. B.quốc tế. C.toàn dân tộc. D. các cơ quan nhà nước. Câu 27.Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu của bản thân là A. tự thân vận động. B. vượt khó vươn lên. C. tự nhận thức bản thân. D. tự hoàn thiện bản thân. Câu 28. Mỗi chúng ta cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi dưới đây? A. Xả rác bừa bãi. B. Trồng cây xanh. C. Không vứt rác bừa bãi. D. Giữ vệ sinh nơi công cộng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2,0 điểm): Hiện nay, có một số người sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự rằng buộc của pháp luật. Căn cứ vào nội dung của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay, em hãy nhận xét về quan điểm trên? Câu 2. (1,0 điểm): Hiện nay, dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Là học sinh, em cần phải làm gì để góp phần tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo? ………….. HẾT ……………
  7. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Mã đề: 227 Họ và tên học sinh:………………………………Lớp:…………SBD:…………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1.Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội là A. danh dự. B. nhân phẩm. C. nghĩa vụ. D. lương tâm. Câu 2.Trong quá trình hoạt động của mình, con người đang ngày càng vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của A. khí hậu. B. thế giới. C. xã hội. D. giới tự nhiên. Câu 3.Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên thiên nhiên sẽ càng ngày A. ô nhiễm. B. phát triển. C. xấu đi. D. cạn kiệt. Câu 4.Tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc được gọi là A. nghĩa vụ với Tổ quốc. B. chủ nghĩa yêu nước. C. lòng yêu nước. D. trách nhiệm đối với đất nước. Câu 5. Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ nhưng đã kiên trì tập viết bằng chân, vượt lên số phận để trở thành một thầy giáo ưu tú, là tấm gương cho bao thế hệ noi theo. Quá trình thầy Ký kiên trì rèn luyện để viết và học tập đó là A. tự hoàn thiện khả năng. B. tự hoàn thiện ước mơ. C. tự hoàn thiện chức năng. D. tự hoàn thiện bản thân. Câu 6. Ý nào sau đây không đúng khi nói về tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân? A. Có kế hoạch tự rèn luyện bản thân. B. Kiên trì, từng bước vượt qua khó khăn. C. Tự hoàn thiện bản thân sẽ làm mất đi bản sắc riêng. D. Cần có sự giúp đỡ của những người đáng tin cậy. Câu 7.Bảo vệ Tổ quốc không chỉ đơn thuần là ngăn ngừa, chống lại kẻ thù mà còn phải A. cảnh giác, đề phòng kẻ thù. B. xây dựng đất nước vững mạnh. C. tuyên truyền, lôi kéo nhân dân. D. chủ động tấn công kẻ thù. Câu 8.Tình yêu chân chính làm cho con người A. có được những gì mình muốn. B. sớm đạt được mục đích của mình. C. có địa vị và thu nhập cao. D. trưởng thành và hoàn thiện hơn. Câu 9.Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải là A. cộng đồng. B. tình nghĩa. C. nhân nghĩa. D. yêu thương. Câu 10. Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống là
  8. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 A.hôn lễ. B.gia đình. C. hôn nhân. D. cầu hôn. Câu 11.Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết A. quốc tế. B. toàn dân tộc. C.trong giai cấp công nhân. D.các cơ quan nhà nước. Câu 12.Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã A.sống chung với nhau. B.được bố mẹ đồng ý. C.tổ chức đám cưới. D.đăng ký kết hôn. Câu 13.Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của gia đình? A. Đảm bảo học vấn gia đình. B. Tổ chức đời sống gia đình. C. Nuôi dưỡng và giáo dục con cái. D. Duy trì nòi giống. Câu 14. Theo em, là học sinh cần làm gì để phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo? A. Dùng các thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng. B. Rèn luyện thân thể, tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh. C. Ngủ đủ giấc để tinh thần thoải mái. D. Ăn uống thật nhiều để có sức khỏe. Câu 15.Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là A. tự nhận thức. B. lương tâm. C. tự đánh giá. D. tự điều chỉnh. Câu 16. Mỗi chúng ta cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi dưới đây? A. Giữ vệ sinh nơi công cộng. B. Không vứt rác bừa bãi. C. Xả rác bừa bãi. D. Trồng cây xanh. Câu 17.Sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội là A. sự đào thải dân số. B. sự bùng nổ dân số. C. sự tăng dân số. D. sự phát triển dân số. Câu 18. Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Dân chủ, bình đẳng, minh bạch. B. Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác. C.Tự do, dân chủ, công khai. D.Công bằng, dân chủ, kỉ luật. Câu 19.Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của A. nhà nước. B. học sinh, sinh viên. C. mọi cơ quan, tổ chức. D. tất cả mọi người. Câu 20.Người Việt Nam chúng ta thường sử dụng khái niệm nào sau đây để chỉ những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc với mình? A. Đồng loại. B. Đồng chủng. C. Đồng chí. D. Đồng bào. Câu 21.Đối với mỗi công dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện A. khi Tổ quốc bị xâm lăng. B.khi nổ ra chiến tranh. C. khi Tổ quốc thực sự lâm nguy. D. cả trong thời bình và thời chiến. Câu 22.Việc sống và tuân theo những chuẩn mực, quy tắc đạo đức sẽ giúp con người A. hoàn thiện nhiều kĩ năng. B. không bị pháp luật xử lí. C. hoàn thiện nhân cách. D.sống thoải mái. Câu 23.Biểu hiện nào sau đây không nói về nhân ái, nhân nghĩa?
  9. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 A.Yêu thương con người. B.Vô cảm với mọi người. C.Độ lượng bao dung. D.Hiếu thảo với cha mẹ. Câu 24.Câu chuyện nào sau đây nhắc nhở chúng ta phải luôn nâng cao tinh thần cảnh giác để bảo vệ đất nước trước những âm mưu đen tối của kẻ thù? A. Lạc Long Quân và Âu Cơ. B.Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. C. Tiên Dung và Chử Đồng Tử. D. Trọng Thuỷ, Mị Châu. Câu 25.Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu của bản thân là A. tự hoàn thiện bản thân. B. tự thân vận động. C. tự nhận thức bản thân. D. vượt khó vươn lên. Câu 26. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là A. nguyên tắc. B. phong tục. C. pháp luật. D. đạo đức. Câu 27. Ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề cấp thiết nhất của A. những nước giàu. B. riêng nước ta. C. những nước nghèo. D. nhân loại hiện nay. Câu 28. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là A. hợp tác. B. cộng tác. C. cộng đồng. D. sống hòa nhập. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2,0 điểm): Hiện nay, có một số người sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự rằng buộc của pháp luật. Căn cứ vào nội dung của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay, em hãy nhận xét về quan điểm trên? Câu 2. (1,0 điểm): Hiện nay, dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Là học sinh, em cần phải làm gì để góp phần tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo? ………….. HẾT ……………
  10. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Giáo dục công dân - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Mã đề: 261 Họ và tên học sinh:………………………………Lớp:…………SBD:…………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1.Đối với mỗi công dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện A.khi nổ ra chiến tranh. B. khi Tổ quốc thực sự lâm nguy. C. cả trong thời bình và thời chiến. D. khi Tổ quốc bị xâm lăng. Câu 2.Ý nào sau đây không đúng khi nói về tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân? A. Có kế hoạch tự rèn luyện bản thân. B. Kiên trì, từng bước vượt qua khó khăn. C. Cần có sự giúp đỡ của những người đáng tin cậy. D. Tự hoàn thiện bản thân sẽ làm mất đi bản sắc riêng. Câu 3.Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của gia đình? A. Đảm bảo học vấn gia đình. B. Duy trì nòi giống. C. Nuôi dưỡng và giáo dục con cái. D. Tổ chức đời sống gia đình. Câu 4.Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là A. tự điều chỉnh. B. tự đánh giá. C. tự nhận thức. D. lương tâm. Câu 5.Biểu hiện nào sau đây không nói về nhân ái, nhân nghĩa? A. Vô cảm với mọi người. B. Hiếu thảo với cha mẹ. C.Yêu thương con người. D.Độ lượng bao dung. Câu 6.Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết A. quốc tế. B. toàn dân tộc. C.trong giai cấp công nhân. D.các cơ quan nhà nước. Câu 7. Mỗi chúng ta cần phải phê phán hành vi nào trong các hành vi dưới đây? A. Trồng cây xanh. B. Giữ vệ sinh nơi công cộng. C. Không vứt rác bừa bãi. D. Xả rác bừa bãi. Câu 8.Trong quá trình hoạt động của mình, con người đang ngày càng vi phạm nghiêm trọng các yếu tố cân bằng của A. giới tự nhiên. B. xã hội. C. khí hậu. D. thế giới. Câu 9.Việc sống và tuân theo những chuẩn mực, quy tắc đạo đức sẽ giúp con người A. không bị pháp luật xử lí. B. sống thoải mái. C. hoàn thiện nhân cách. D. hoàn thiện nhiều kĩ năng. Câu 10.Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải là A. cộng đồng. B. nhân nghĩa. C. tình nghĩa. D. yêu thương.
  11. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 Câu 11.Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Dân chủ, bình đẳng, minh bạch. B. Công bằng, dân chủ, kỉ luật. C. Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác. D.Tự do, dân chủ, công khai. Câu 12. Theo em, là học sinh cần làm gì để phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo? A. Dùng các thực phẩm chức năng bổ sung dinh dưỡng. B. Rèn luyện thân thể, tập thể dục, ăn uống điều độ, giữ vệ sinh. C. Ngủ đủ giấc để tinh thần thoải mái. D. Ăn uống thật nhiều để có sức khỏe. Câu 13.Câu chuyện nào sau đây nhắc nhở chúng ta phải luôn nâng cao tinh thần cảnh giác để bảo vệ đất nước trước những âm mưu đen tối của kẻ thù? A. Tiên Dung và Chử Đồng Tử. B. Lạc Long Quân và Âu Cơ. C.Trọng Thuỷ, Mị Châu. D.Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Câu 14.Người Việt Nam chúng ta thường sử dụng khái niệm nào sau đây để chỉ những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc với mình? A. Đồng chủng. B. Đồng bào. C. Đồng chí. D. Đồng loại. Câu 15.Tình yêu chân chính làm cho con người A. sớm đạt được mục đích của mình. B. có được những gì mình muốn. C. trưởng thành và hoàn thiện hơn. D. có địa vị và thu nhập cao. Câu 16.Sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội là sự A. bùng nổ dân số. B. đào thải dân số. C.gia tăng dân số. D. phát triển dân số. Câu 17. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là A. pháp luật. B. đạo đức. C. nguyên tắc. D. phong tục. Câu 18. Tham gia phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo không chỉ là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của A. nhà nước. B. học sinh, sinh viên. C. tất cả mọi người. D. mọi cơ quan, tổ chức. Câu 19. Một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống là A. hôn nhân. B. cầu hôn. C.hôn lễ. D.gia đình. Câu 20.Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã A.sống chung với nhau. B.tổ chức đám cưới. C.đăng ký kết hôn. D.được bố mẹ đồng ý Câu 21.Con người khai thác không khoa học, không hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì tài nguyên thiên nhiên sẽ càng ngày A. cạn kiệt. B. ô nhiễm. C. xấu đi. D. phát triển. Câu 22.Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu của bản thân là A. tự hoàn thiện bản thân. B. tự nhận thức bản thân. C. tự thân vận động. D. vượt khó vươn lên. Câu 23. Ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề cấp thiết nhất của
  12. Trang 130.01/3 - Mã đề: 1130.0100.01130.0100.0159 A. riêng nước ta. B. nhân loại hiện nay. C. những nước giàu. D. những nước nghèo. Câu 24. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là A. cộng tác. B. sống hòa nhập. C. hợp tác. D. cộng đồng. Câu 25.Tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc được gọi là A. chủ nghĩa yêu nước. B. lòng yêu nước. C. nghĩa vụ với Tổ quốc. D. trách nhiệm đối với đất nước. Câu 26. Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ nhưng đã kiên trì tập viết bằng chân, vượt lên số phận để trở thành một thầy giáo ưu tú, là tấm gương cho bao thế hệ noi theo. Quá trình thầy Ký kiên trì rèn luyện để viết và học tập đó là A. tự hoàn thiện khả năng. B. tự hoàn thiện bản thân. C. tự hoàn thiện chức năng. D. tự hoàn thiện ước mơ. Câu 27. Bảo vệ Tổ quốc không chỉ đơn thuần là ngăn ngừa, chống lại kẻ thù mà còn phải A. cảnh giác, đề phòng kẻ thù. B. chủ động tấn công kẻ thù. C. xây dựng đất nước vững mạnh. D. tuyên truyền, lôi kéo nhân dân. Câu 28.Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội là A. danh dự. B. lương tâm. C. nhân phẩm. D. nghĩa vụ. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2,0 điểm): Hiện nay, có một số người sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự rằng buộc của pháp luật. Căn cứ vào nội dung của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay, em hãy nhận xét về quan điểm trên? Câu 2. (1,0 điểm): Hiện nay, dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến sự sống của toàn nhân loại. Là học sinh, em cần phải làm gì để góp phần tham gia phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo? ………….. HẾT ……………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2