intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận

Chia sẻ: Hoamaudon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận tài liệu tổng hợp nhiều đề thi học kì 2 khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận

  1. Trang 1/4 - Mã đề: 142 Trường THPT Lý Thường Kiệt Kiểm tra cuối kì 2 - Năm học 2020-2021 Tổ Sử - Địa - GDCD Môn: GDCD 12 - Thời gian: 50 phút Họ tên học sinh: ……………………………………Lớp: . . . …….. Số báo danh: ………………… Phòng số: …………… Mã đề: 142 Câu 1. Hoạt động nào dưới đây không thuộc quyền học tập của công dân? A. Học tập suốt đời. B. Học không hạn chế. C. Tự do nghiên cứu khoa học. D. Học bất cứ ngành, nghề nào. Câu 2. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể A. học bất cứ ngành, nghề. B. học không hạn chế. C. học bằng nhiều hình thức. D. học từ thấp đến cao. Câu 3. Biện pháp nào dưới đây được Nhà nước sử dụng để xóa đói giảm nghèo? A. Phòng, chống tệ nạn xã hội. B. Tạo ra nhiều việc làm mới. C. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. D. Mở rộng các hình thức trợ giúp người nghèo. Câu 4. Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát triển là mọi công dân đều được A. hưởng chế độ phụ cấp khu vực. B. hưởng chế độ nghỉ thai sản. C. chăm sóc sức khỏe ban đầu. D. phê duyệt hồ sơ vay vốn. Câu 5. Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế có nghĩa là công dân A. có quyền học bất cứ ngành, nghề nào. B. không bị phân biệt đối xử trong học tập. C. có quyền học bằng nhiều hình thức. D. có quyền học từ thấp đến cao. Câu 6. Công dân có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về A. cân đối cung cầu. B. phát triển kinh tế. C. cứu trợ xã hội. D. chất lượng sản phẩm. Câu 7. Việc chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến của người dân về chủ trương xây dựng công viên là đảm bảo quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi A. lãnh thổ. B. toàn quốc. C. cơ sở. D. cả nước. Câu 8. Công dân Việt Nam đạt độ tuổi bao nhiêu mới có quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp? A. Từ đủ 21 tuổi. B. Từ đủ 16 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi. D. Từ đủ 20 tuổi. Câu 9. Hiện nay, để vấn đề gia tăng dân số không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước ta có chủ trương A. hạn chế gia tăng dân số. B. giảm mạnh gia tăng dân số. C. không khuyến khích gia tăng dân số. D. kiềm chế sự gia tăng nhanh dân số. Câu 10. Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân. Đây là khẳng định đề cập đến vấn đề gì về quyền tố cáo của công dân? A. Ý nghĩa quyền tố cáo. B. Mục đích của tố cáo. C. Khái niệm quyền tố cáo. D. Nội dung quyền tố cáo. Câu 11. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho đất nước phát triển không bền vững? A. Tăng nhanh đầu tư nước ngoài. B. Gia tăng nhanh dân số. C. Tăng quá cao mức thu nhập. D. Tăng trưởng kinh tế quá nhanh. Câu 12. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ nào? A. Dân chủ công khai. B. Dân chủ tập trung. C. Dân chủ gián tiếp. D. Dân chủ trực tiếp. Câu 13. Mọi công dân đền có quyền được tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng (đài truyền thanh, báo chí,…). Điều này phù hợp với quyền nào dưới đây của công dân?
  2. Trang 2/4 - Mã đề: 142 A. quyền được chăm sóc. B. quyền được phát triển. C. quyền được tự do. D. quyền được quan tâm. Câu 14. Nhận định nào dưới đây không đúng? Công dân không được thực hiện quyền bầu cử khi A. đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn. B. đang bị tước quyền bầu cử theo bản án. C. mất năng lực hành vi dân sự. D. đang điều trị tại bệnh viện. Câu 15. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền sáng tạo của công dân? A. Khuyến khích để phát triển tài năng. B. Tự do nghiên cứu khoa học. C. Được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. D. Học tập nâng cao nhận thức. Câu 16. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, nam công dân ở độ tuổi nào dưới đây phải đăng kí nghĩa vụ quân sự? A. Đủ 17 tuổi trở lên. B. Đủ 21 tuổi trở lên. C. Đủ 18 tuổi trở lên. D. Từ 18 tuổi trở lên. Câu 17. Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. Quyền khiếu nại, tố cáo. C. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 18. Khẳng định nào dưới đây không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Hạn chế quyền lực của đội ngũ cán bộ các cấp. B. Phát huy sức mạnh của toàn dân. C. Hạn chế các vấn đề tiêu cực trong xã hội. D. Đảm bảo quyền dân chủ cho mỗi công dân. Câu 19. Để đảm bảo và thực hiện quyền sáng tạo của công dân, Nhà nước cần phải A. khuyến khích phát huy sự tìm tòi sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. B. đảm bảo các điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. C. tạo điều kiện để mọi người đều được học hành. D. thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Câu 20. Trong quá trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cử trong trường hợp nào sau đây? A. Bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt. B. Nghiên cứu lí lịch ứng cử viên. C. Giám sát hoạt động bầu cử. D. Kiểm tra niêm phong hòm phiếu. Câu 21. Nội dung: "Mọi công dân đều có thể học bất cứ ngành, nghề nào" là thể hiện quyền A. phát triển của công dân. B. dân chủ của công dân. C. tự do của công dân. D. học tập của công dân. Câu 22. Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm nguyên tắc nào dưới đây? A. Bình đẳng. B. Công bằng. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp. Câu 23. Chủ thể nào dưới đây không được đăng kí kinh doanh? A. Người chưa thành niên. B. Người đủ điều kiện kinh doanh theo luật định. C. Cán bộ, công chức, viên chức về hưu. D. Người thành niên. Câu 24. Để bảo vệ môi trường, pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào dưới đây? A. Bảo tồn tài nguyên. B. Phục hồi môi trường. C. Chôn lấp các chất độc. D. Sử dụng tài nguyên. Câu 25. Các quy định về giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo là nội dung của pháp luật về lĩnh vực A. văn hóa. B. kinh tế. C. xã hội. D. chính trị. Câu 26. Quyền tự do kinh doanh được hiểu là mọi công dân được tự do A. kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm. B. kinh doanh khi có đủ các điều kiện vật chất.
  3. Trang 3/4 - Mã đề: 142 C. quyết định mở rộng quy mô và hình thức kinh doanh. D. quyết định kinh doanh bất cứ mặt hàng nào. Câu 27. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại thì họ có thể làm cách nào trong các cách dưới đây? A. Gửi đơn yêu cầu giải quyết lại. B. Rút đơn khiếu nại. C. Gửi đơn yêu cầu hủy quyết định giải quyết lần đầu. D. Khởi kiện ra Tòa hành chính thuộc Tòa án nhân dân. Câu 28. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là thể hiện A. quyền được phát triển của công dân. B. quyền học tập của công dân. C. quyền tự do của công dân. D. quyền sáng tạo của công dân. Câu 29. Nước thải của công ty Z đã được xử lí đảm bảo an toàn trước khi thải ra môi trường. Trong trường hợp này, công ty Z đã A. thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh. B. chú trọng môi trường làm việc an toàn của công nhân. C. thể hiện trách nhiệm của công ty đối với môi trường. D. bảo đảm an toàn trong sản xuất kinh doanh. Câu 30. Để bầu được người có đức có tài, ông B cho rằng pháp luật nên quy định người có bằng cấp và học thức cao thì có nhiều phiếu bầu hơn vì ý kiến của họ cần được đánh giá cao hơn. Ý kiến của ông B trái ngược với nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Trực tiếp. B. Bình đẳng. C. Bỏ phiếu kín. D. Phổ thông. Câu 31. Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng việc làm nào dưới đây? A. Tham gia các hoạt động nhân đạo trong nhà trường. B. Góp ý kiến xây dựng các dự thảo luật liên quan đến học sinh. C. Tuyên truyền các chương trình hành động của Đoàn. D. Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao. Câu 32. Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con thương binh, liệt sĩ là việc làm thể hiện A. đổi mới sự nghiệp giáo dục. B. chủ trương phát triển giáo dục. C. công bằng xã hội trong giáo dục. D. thiếu bình đẳng trong giáo dục. Câu 33. Sau khi phát hiện đồ uống mà mình mua ở siêu thị đã hết hạn sử dụng, cô H đã trình bày vụ việc trên. Lãnh đạo siêu thị đã tiếp nhận vụ việc, xin lỗi và bồi thường sản phẩm. Việc làm này của siêu thị là thể hiện nghĩa vụ nào của người sản xuất, kinh doanh? A. Kinh doanh đúng ngành nghề. B. Bảo vệ môi trường. C. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. D. Thực hiện trách nhiệm cộng đồng. Câu 34. Theo quy định của pháp luật, nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì phải do A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết. B. người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp giải quyết. C. người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo giải quyết. D. các cơ quan tố tụng giải quyết. Câu 35. Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia Trung học phổ thông, K đạt giải Nhất môn Toán và được tuyển thẳng vào đại học. Điều này thể hiện nội dung A. quyền đặc cách của công dân. B. quyền được phát triển của công dân. C. quyền học tập của công dân. D. quyền được ưu tiên của công dân. Câu 36. Thấy mình có năng khiếu ca hát nên trong quá trình làm hồ sơ xét tuyển đại học, cao đẳng, Q quyết định đăng kí vào Học viện Âm nhạc. Q đã thực hiện nội dung quyền học tập nào dưới đây? A. Học thường xuyên, học suốt đời. B. Học không hạn chế.
  4. Trang 4/4 - Mã đề: 142 C. Bình đẳng về cơ hội học tập. D. Học bất cứ ngành, nghề nào. Câu 37. Trong quá trình hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đối với sản phẩm Z của anh Q, ông M thấy sản phẩm có giá trị cao nên thông đồng với cô H (cùng cơ quan) bán đề tài này cho chị S. Chị S đã cho đăng kí và tiến hành sản xuất sản phẩm Z. Thấy sản phẩm Z xuất hiện trên thị trường, anh Q đã gửi đơn tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền. Dù biết các chứng cứ mà anh Q cung cấp là hợp lệ nhưng ông M vẫn bác bỏ đơn tố cáo. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân? A. Cô H, chị S và ông M. B. Anh Q và chị S. C. Cô H và ông M. D. Ông M và chị S. Câu 38. Trong ngày bầu cử, anh H (20 tuổi) vừa đi thực hiện quyền công dân của mình vừa bỏ phiếu dùm bố mẹ (do bố mẹ có việc đột xuất). Đến nơi, H đã gặp M (bạn học cũ) cũng đi bầu cử. Do có người cháu nằm trong danh sách ứng cử viên, bà V đã nhờ H và M bỏ phiếu cho cháu của mình. H đồng ý vì là người quen biết còn G (bạn cùng đi với M) đứng gần đó đã lên tiếng phản đối hành động của bà V. Sau đó, H vào phòng viết phiếu thì G cũng vào theo để xem thử H có làm theo ý bà V không. Những ai dưới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu cử? A. Anh M, anh H và chị G. B. Bà V, chị G và anh H. C. Anh H và bà V. D. Bố mẹ H, H, bà V và chị G. Câu 39. Ông A giám đốc, chị B kế toán, các anh C, D là nhân viên cùng công tác tại Sở X. Do phát hiện chị B dùng tiền cơ quan để cho vay nặng lãi theo chỉ đạo của ông A, anh D đã báo việc này cho anh C. Do cần gấp một số tiền để trả nợ, anh C đã yêu cầu chị B cho anh mượn tiền nếu không sẽ công bố vụ việc trên cho mọi người. Biết tin này, ông A đã ký quyết định điều chuyển anh C sang bộ phận khác không đúng chuyên môn của anh. Tức giận vì cho rằng chị B đã nói xấu với giám đốc nên mình mới bị điều chuyển sang công việc khác, anh C đã cùng anh D chặn đường hành hung chị B. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo? A. Ông A, chị B. B. ông A. C. Ông A và anh C. D. Anh D, anh C và ông A. Câu 40. Trong cuộc họp Hội đồng nhân dân xã Y, ông B thấy quỹ khuyến học của xã có nhiều khoản thu chi chưa trùng khớp nên đã đề nghị chị Q kế toán xã giải trình. Chị Q cho rằng mình không có trách nhiệm phải báo cáo thu chi với các đại biểu. Thấy ông B vẫn tiếp tục có ý kiến về vấn đề này, ông H chủ tịch xã đã yêu cầu ông B dừng ý kiến. Bức xúc vì không được nói lên quan điểm của mình, ông B đã bỏ ra ngoài. Một lúc sau, được ông K khuyên nhũ nên ông B đã vào và tiếp tục tham gia cuộc họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Chị Q và ông H. B. Ông H, ông K và chị Q. C. Ông B, ông H và chị Q. D. Ông K và ông B. Hết
  5. Trang 1/4 - Mã đề: 176 Trường THPT Lý Thường Kiệt Kiểm tra cuối kì 2 - Năm học 2020-2021 Tổ Sử - Địa - GDCD Môn: GDCD 12 - Thời gian: 50 phút Họ tên học sinh: ……………………………………Lớp: . . . …….. Số báo danh: ………………… Phòng số: …………… Mã đề: 176 Câu 1. Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm nguyên tắc nào dưới đây? A. Trực tiếp. B. Bỏ phiếu kín. C. Bình đẳng. D. Công bằng. Câu 2. Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát triển là mọi công dân đều được A. phê duyệt hồ sơ vay vốn. B. hưởng chế độ phụ cấp khu vực. C. chăm sóc sức khỏe ban đầu. D. hưởng chế độ nghỉ thai sản. Câu 3. Công dân có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về A. phát triển kinh tế. B. cứu trợ xã hội. C. cân đối cung cầu. D. chất lượng sản phẩm. Câu 4. Trong quá trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cử trong trường hợp nào sau đây? A. Kiểm tra niêm phong hòm phiếu. B. Giám sát hoạt động bầu cử. C. Bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt. D. Nghiên cứu lí lịch ứng cử viên. Câu 5. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại thì họ có thể làm cách nào trong các cách dưới đây? A. Gửi đơn yêu cầu giải quyết lại. B. Rút đơn khiếu nại. C. Khởi kiện ra Tòa hành chính thuộc Tòa án nhân dân. D. Gửi đơn yêu cầu hủy quyết định giải quyết lần đầu. Câu 6. Nội dung: "Mọi công dân đều có thể học bất cứ ngành, nghề nào" là thể hiện quyền A. học tập của công dân. B. phát triển của công dân. C. dân chủ của công dân. D. tự do của công dân. Câu 7. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là thể hiện A. quyền tự do của công dân. B. quyền được phát triển của công dân. C. quyền học tập của công dân. D. quyền sáng tạo của công dân. Câu 8. Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân. Đây là khẳng định đề cập đến vấn đề gì về quyền tố cáo của công dân? A. Ý nghĩa quyền tố cáo. B. Mục đích của tố cáo. C. Nội dung quyền tố cáo. D. Khái niệm quyền tố cáo. Câu 9. Việc chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến của người dân về chủ trương xây dựng công viên là đảm bảo quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi A. toàn quốc. B. cơ sở. C. lãnh thổ. D. cả nước. Câu 10. Mọi công dân đền có quyền được tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng (đài truyền thanh, báo chí,…). Điều này phù hợp với quyền nào dưới đây của công dân? A. quyền được chăm sóc. B. quyền được tự do. C. quyền được phát triển. D. quyền được quan tâm. Câu 11. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, nam công dân ở độ tuổi nào dưới đây phải đăng kí nghĩa vụ quân sự? A. Từ 18 tuổi trở lên. B. Đủ 17 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên.
  6. Trang 2/4 - Mã đề: 176 Câu 12. Hiện nay, để vấn đề gia tăng dân số không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước ta có chủ trương A. kiềm chế sự gia tăng nhanh dân số. B. giảm mạnh gia tăng dân số. C. không khuyến khích gia tăng dân số. D. hạn chế gia tăng dân số. Câu 13. Các quy định về giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo là nội dung của pháp luật về lĩnh vực A. văn hóa. B. xã hội. C. chính trị. D. kinh tế. Câu 14. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể A. học bằng nhiều hình thức. B. học không hạn chế. C. học bất cứ ngành, nghề. D. học từ thấp đến cao. Câu 15. Biện pháp nào dưới đây được Nhà nước sử dụng để xóa đói giảm nghèo? A. Tạo ra nhiều việc làm mới. B. Phòng, chống tệ nạn xã hội. C. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. D. Mở rộng các hình thức trợ giúp người nghèo. Câu 16. Công dân Việt Nam đạt độ tuổi bao nhiêu mới có quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp? A. Từ đủ 16 tuổi. B. Từ đủ 21 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi. D. Từ đủ 20 tuổi. Câu 17. Để bảo vệ môi trường, pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào dưới đây? A. Chôn lấp các chất độc. B. Phục hồi môi trường. C. Bảo tồn tài nguyên. D. Sử dụng tài nguyên. Câu 18. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ nào? A. Dân chủ trực tiếp. B. Dân chủ công khai. C. Dân chủ gián tiếp. D. Dân chủ tập trung. Câu 19. Để đảm bảo và thực hiện quyền sáng tạo của công dân, Nhà nước cần phải A. khuyến khích phát huy sự tìm tòi sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. B. thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. C. đảm bảo các điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. D. tạo điều kiện để mọi người đều được học hành. Câu 20. Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế có nghĩa là công dân A. có quyền học bất cứ ngành, nghề nào. B. không bị phân biệt đối xử trong học tập. C. có quyền học bằng nhiều hình thức. D. có quyền học từ thấp đến cao. Câu 21. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho đất nước phát triển không bền vững? A. Tăng trưởng kinh tế quá nhanh. B. Tăng quá cao mức thu nhập. C. Tăng nhanh đầu tư nước ngoài. D. Gia tăng nhanh dân số. Câu 22. Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân? A. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. B. Quyền khiếu nại, tố cáo. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Câu 23. Chủ thể nào dưới đây không được đăng kí kinh doanh? A. Người đủ điều kiện kinh doanh theo luật định. B. Cán bộ, công chức, viên chức về hưu. C. Người thành niên. D. Người chưa thành niên. Câu 24. Nhận định nào dưới đây không đúng? Công dân không được thực hiện quyền bầu cử khi A. đang bị tước quyền bầu cử theo bản án. B. mất năng lực hành vi dân sự. C. đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn. D. đang điều trị tại bệnh viện. Câu 25. Quyền tự do kinh doanh được hiểu là mọi công dân được tự do A. kinh doanh khi có đủ các điều kiện vật chất. B. quyết định mở rộng quy mô và hình thức kinh doanh. C. quyết định kinh doanh bất cứ mặt hàng nào. D. kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm.
  7. Trang 3/4 - Mã đề: 176 Câu 26. Hoạt động nào dưới đây không thuộc quyền học tập của công dân? A. Học tập suốt đời. B. Tự do nghiên cứu khoa học. C. Học không hạn chế. D. Học bất cứ ngành, nghề nào. Câu 27. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền sáng tạo của công dân? A. Tự do nghiên cứu khoa học. B. Được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. C. Khuyến khích để phát triển tài năng. D. Học tập nâng cao nhận thức. Câu 28. Khẳng định nào dưới đây không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Đảm bảo quyền dân chủ cho mỗi công dân. B. Hạn chế các vấn đề tiêu cực trong xã hội. C. Phát huy sức mạnh của toàn dân. D. Hạn chế quyền lực của đội ngũ cán bộ các cấp. Câu 29. Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng việc làm nào dưới đây? A. Góp ý kiến xây dựng các dự thảo luật liên quan đến học sinh. B. Tham gia các hoạt động nhân đạo trong nhà trường. C. Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao. D. Tuyên truyền các chương trình hành động của Đoàn. Câu 30. Sau khi phát hiện đồ uống mà mình mua ở siêu thị đã hết hạn sử dụng, cô H đã trình bày vụ việc trên. Lãnh đạo siêu thị đã tiếp nhận vụ việc, xin lỗi và bồi thường sản phẩm. Việc làm này của siêu thị là thể hiện nghĩa vụ nào của người sản xuất, kinh doanh? A. Bảo vệ môi trường. B. Kinh doanh đúng ngành nghề. C. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. D. Thực hiện trách nhiệm cộng đồng. Câu 31. Thấy mình có năng khiếu ca hát nên trong quá trình làm hồ sơ xét tuyển đại học, cao đẳng, Q quyết định đăng kí vào Học viện Âm nhạc. Q đã thực hiện nội dung quyền học tập nào dưới đây? A. Bình đẳng về cơ hội học tập. B. Học bất cứ ngành, nghề nào. C. Học thường xuyên, học suốt đời. D. Học không hạn chế. Câu 32. Theo quy định của pháp luật, nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì phải do A. người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo giải quyết. B. người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp giải quyết. C. các cơ quan tố tụng giải quyết. D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết. Câu 33. Nước thải của công ty Z đã được xử lí đảm bảo an toàn trước khi thải ra môi trường. Trong trường hợp này, công ty Z đã A. chú trọng môi trường làm việc an toàn của công nhân. B. thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh. C. bảo đảm an toàn trong sản xuất kinh doanh. D. thể hiện trách nhiệm của công ty đối với môi trường. Câu 34. Để bầu được người có đức có tài, ông B cho rằng pháp luật nên quy định người có bằng cấp và học thức cao thì có nhiều phiếu bầu hơn vì ý kiến của họ cần được đánh giá cao hơn. Ý kiến của ông B trái ngược với nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Bỏ phiếu kín. B. Phổ thông. C. Trực tiếp. D. Bình đẳng. Câu 35. Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia Trung học phổ thông, K đạt giải Nhất môn Toán và được tuyển thẳng vào đại học. Điều này thể hiện nội dung A. quyền được ưu tiên của công dân. B. quyền học tập của công dân. C. quyền được phát triển của công dân. D. quyền đặc cách của công dân. Câu 36. Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con thương binh, liệt sĩ là việc làm thể hiện A. chủ trương phát triển giáo dục. B. đổi mới sự nghiệp giáo dục.
  8. Trang 4/4 - Mã đề: 176 C. công bằng xã hội trong giáo dục. D. thiếu bình đẳng trong giáo dục. Câu 37. Trong ngày bầu cử, anh H (20 tuổi) vừa đi thực hiện quyền công dân của mình vừa bỏ phiếu dùm bố mẹ (do bố mẹ có việc đột xuất). Đến nơi, H đã gặp M (bạn học cũ) cũng đi bầu cử. Do có người cháu nằm trong danh sách ứng cử viên, bà V đã nhờ H và M bỏ phiếu cho cháu của mình. H đồng ý vì là người quen biết còn G (bạn cùng đi với M) đứng gần đó đã lên tiếng phản đối hành động của bà V. Sau đó, H vào phòng viết phiếu thì G cũng vào theo để xem thử H có làm theo ý bà V không. Những ai dưới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu cử? A. Anh H và bà V. B. Anh M, anh H và chị G. C. Bà V, chị G và anh H. D. Bố mẹ H, H, bà V và chị G. Câu 38. Ông A giám đốc, chị B kế toán, các anh C, D là nhân viên cùng công tác tại Sở X. Do phát hiện chị B dùng tiền cơ quan để cho vay nặng lãi theo chỉ đạo của ông A, anh D đã báo việc này cho anh C. Do cần gấp một số tiền để trả nợ, anh C đã yêu cầu chị B cho anh mượn tiền nếu không sẽ công bố vụ việc trên cho mọi người. Biết tin này, ông A đã ký quyết định điều chuyển anh C sang bộ phận khác không đúng chuyên môn của anh. Tức giận vì cho rằng chị B đã nói xấu với giám đốc nên mình mới bị điều chuyển sang công việc khác, anh C đã cùng anh D chặn đường hành hung chị B. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo? A. ông A. B. Ông A và anh C. C. Anh D, anh C và ông A. D. Ông A, chị B. Câu 39. Trong quá trình hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đối với sản phẩm Z của anh Q, ông M thấy sản phẩm có giá trị cao nên thông đồng với cô H (cùng cơ quan) bán đề tài này cho chị S. Chị S đã cho đăng kí và tiến hành sản xuất sản phẩm Z. Thấy sản phẩm Z xuất hiện trên thị trường, anh Q đã gửi đơn tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền. Dù biết các chứng cứ mà anh Q cung cấp là hợp lệ nhưng ông M vẫn bác bỏ đơn tố cáo. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân? A. Anh Q và chị S. B. Cô H và ông M. C. Cô H, chị S và ông M. D. Ông M và chị S. Câu 40. Trong cuộc họp Hội đồng nhân dân xã Y, ông B thấy quỹ khuyến học của xã có nhiều khoản thu chi chưa trùng khớp nên đã đề nghị chị Q kế toán xã giải trình. Chị Q cho rằng mình không có trách nhiệm phải báo cáo thu chi với các đại biểu. Thấy ông B vẫn tiếp tục có ý kiến về vấn đề này, ông H chủ tịch xã đã yêu cầu ông B dừng ý kiến. Bức xúc vì không được nói lên quan điểm của mình, ông B đã bỏ ra ngoài. Một lúc sau, được ông K khuyên nhũ nên ông B đã vào và tiếp tục tham gia cuộc họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Ông K và ông B. B. Ông B, ông H và chị Q. C. Ông H, ông K và chị Q. D. Chị Q và ông H. Hết
  9. Trang 1/4 - Mã đề: 210 Trường THPT Lý Thường Kiệt Kiểm tra cuối kì 2 - Năm học 2020-2021 Tổ Sử - Địa - GDCD Môn: GDCD 12 - Thời gian: 50 phút Họ tên học sinh: ……………………………………Lớp: . . . …….. Số báo danh: ………………… Phòng số: …………… Mã đề: 210 Câu 1. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ nào? A. Dân chủ công khai. B. Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ tập trung. D. Dân chủ trực tiếp. Câu 2. Việc chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến của người dân về chủ trương xây dựng công viên là đảm bảo quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi A. toàn quốc. B. cơ sở. C. cả nước. D. lãnh thổ. Câu 3. Hiện nay, để vấn đề gia tăng dân số không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước ta có chủ trương A. kiềm chế sự gia tăng nhanh dân số. B. giảm mạnh gia tăng dân số. C. không khuyến khích gia tăng dân số. D. hạn chế gia tăng dân số. Câu 4. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền sáng tạo của công dân? A. Khuyến khích để phát triển tài năng. B. Được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. C. Học tập nâng cao nhận thức. D. Tự do nghiên cứu khoa học. Câu 5. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại thì họ có thể làm cách nào trong các cách dưới đây? A. Gửi đơn yêu cầu hủy quyết định giải quyết lần đầu. B. Gửi đơn yêu cầu giải quyết lại. C. Khởi kiện ra Tòa hành chính thuộc Tòa án nhân dân. D. Rút đơn khiếu nại. Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không thuộc quyền học tập của công dân? A. Tự do nghiên cứu khoa học. B. Học tập suốt đời. C. Học bất cứ ngành, nghề nào. D. Học không hạn chế. Câu 7. Công dân có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về A. cân đối cung cầu. B. phát triển kinh tế. C. cứu trợ xã hội. D. chất lượng sản phẩm. Câu 8. Trong quá trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cử trong trường hợp nào sau đây? A. Giám sát hoạt động bầu cử. B. Nghiên cứu lí lịch ứng cử viên. C. Kiểm tra niêm phong hòm phiếu. D. Bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt. Câu 9. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể A. học không hạn chế. B. học bằng nhiều hình thức. C. học bất cứ ngành, nghề. D. học từ thấp đến cao. Câu 10. Chủ thể nào dưới đây không được đăng kí kinh doanh? A. Cán bộ, công chức, viên chức về hưu. B. Người thành niên. C. Người đủ điều kiện kinh doanh theo luật định. D. Người chưa thành niên. Câu 11. Biện pháp nào dưới đây được Nhà nước sử dụng để xóa đói giảm nghèo? A. Mở rộng các hình thức trợ giúp người nghèo. B. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. C. Phòng, chống tệ nạn xã hội. D. Tạo ra nhiều việc làm mới. Câu 12. Nhận định nào dưới đây không đúng? Công dân không được thực hiện quyền bầu cử khi A. đang bị tước quyền bầu cử theo bản án. B. đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn. C. đang điều trị tại bệnh viện. D. mất năng lực hành vi dân sự.
  10. Trang 2/4 - Mã đề: 210 Câu 13. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho đất nước phát triển không bền vững? A. Tăng nhanh đầu tư nước ngoài. B. Tăng trưởng kinh tế quá nhanh. C. Tăng quá cao mức thu nhập. D. Gia tăng nhanh dân số. Câu 14. Khẳng định nào dưới đây không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Hạn chế các vấn đề tiêu cực trong xã hội. B. Hạn chế quyền lực của đội ngũ cán bộ các cấp. C. Phát huy sức mạnh của toàn dân. D. Đảm bảo quyền dân chủ cho mỗi công dân. Câu 15. Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân. Đây là khẳng định đề cập đến vấn đề gì về quyền tố cáo của công dân? A. Mục đích của tố cáo. B. Nội dung quyền tố cáo. C. Ý nghĩa quyền tố cáo. D. Khái niệm quyền tố cáo. Câu 16. Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế có nghĩa là công dân A. có quyền học bất cứ ngành, nghề nào. B. có quyền học từ thấp đến cao. C. không bị phân biệt đối xử trong học tập. D. có quyền học bằng nhiều hình thức. Câu 17. Các quy định về giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo là nội dung của pháp luật về lĩnh vực A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. xã hội. Câu 18. Để bảo vệ môi trường, pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào dưới đây? A. Bảo tồn tài nguyên. B. Phục hồi môi trường. C. Sử dụng tài nguyên. D. Chôn lấp các chất độc. Câu 19. Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm nguyên tắc nào dưới đây? A. Trực tiếp. B. Công bằng. C. Bỏ phiếu kín. D. Bình đẳng. Câu 20. Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân? A. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Quyền khiếu nại, tố cáo. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 21. Mọi công dân đền có quyền được tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng (đài truyền thanh, báo chí,…). Điều này phù hợp với quyền nào dưới đây của công dân? A. quyền được phát triển. B. quyền được tự do. C. quyền được chăm sóc. D. quyền được quan tâm. Câu 22. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là thể hiện A. quyền được phát triển của công dân. B. quyền sáng tạo của công dân. C. quyền học tập của công dân. D. quyền tự do của công dân. Câu 23. Quyền tự do kinh doanh được hiểu là mọi công dân được tự do A. quyết định mở rộng quy mô và hình thức kinh doanh. B. quyết định kinh doanh bất cứ mặt hàng nào. C. kinh doanh khi có đủ các điều kiện vật chất. D. kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm. Câu 24. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, nam công dân ở độ tuổi nào dưới đây phải đăng kí nghĩa vụ quân sự? A. Đủ 21 tuổi trở lên. B. Đủ 17 tuổi trở lên. C. Từ 18 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 25. Công dân Việt Nam đạt độ tuổi bao nhiêu mới có quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp? A. Từ đủ 21 tuổi. B. Từ đủ 18 tuổi. C. Từ đủ 20 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi.
  11. Trang 3/4 - Mã đề: 210 Câu 26. Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát triển là mọi công dân đều được A. chăm sóc sức khỏe ban đầu. B. phê duyệt hồ sơ vay vốn. C. hưởng chế độ nghỉ thai sản. D. hưởng chế độ phụ cấp khu vực. Câu 27. Để đảm bảo và thực hiện quyền sáng tạo của công dân, Nhà nước cần phải A. khuyến khích phát huy sự tìm tòi sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. B. đảm bảo các điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. C. tạo điều kiện để mọi người đều được học hành. D. thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Câu 28. Nội dung: "Mọi công dân đều có thể học bất cứ ngành, nghề nào" là thể hiện quyền A. dân chủ của công dân. B. học tập của công dân. C. tự do của công dân. D. phát triển của công dân. Câu 29. Thấy mình có năng khiếu ca hát nên trong quá trình làm hồ sơ xét tuyển đại học, cao đẳng, Q quyết định đăng kí vào Học viện Âm nhạc. Q đã thực hiện nội dung quyền học tập nào dưới đây? A. Học bất cứ ngành, nghề nào. B. Bình đẳng về cơ hội học tập. C. Học không hạn chế. D. Học thường xuyên, học suốt đời. Câu 30. Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia Trung học phổ thông, K đạt giải Nhất môn Toán và được tuyển thẳng vào đại học. Điều này thể hiện nội dung A. quyền đặc cách của công dân. B. quyền được ưu tiên của công dân. C. quyền được phát triển của công dân. D. quyền học tập của công dân. Câu 31. Sau khi phát hiện đồ uống mà mình mua ở siêu thị đã hết hạn sử dụng, cô H đã trình bày vụ việc trên. Lãnh đạo siêu thị đã tiếp nhận vụ việc, xin lỗi và bồi thường sản phẩm. Việc làm này của siêu thị là thể hiện nghĩa vụ nào của người sản xuất, kinh doanh? A. Kinh doanh đúng ngành nghề. B. Thực hiện trách nhiệm cộng đồng. C. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. D. Bảo vệ môi trường. Câu 32. Theo quy định của pháp luật, nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì phải do A. người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp giải quyết. B. các cơ quan tố tụng giải quyết. C. người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo giải quyết. D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết. Câu 33. Nước thải của công ty Z đã được xử lí đảm bảo an toàn trước khi thải ra môi trường. Trong trường hợp này, công ty Z đã A. thể hiện trách nhiệm của công ty đối với môi trường. B. thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh. C. chú trọng môi trường làm việc an toàn của công nhân. D. bảo đảm an toàn trong sản xuất kinh doanh. Câu 34. Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng việc làm nào dưới đây? A. Tuyên truyền các chương trình hành động của Đoàn. B. Tham gia các hoạt động nhân đạo trong nhà trường. C. Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao. D. Góp ý kiến xây dựng các dự thảo luật liên quan đến học sinh. Câu 35. Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con thương binh, liệt sĩ là việc làm thể hiện A. công bằng xã hội trong giáo dục. B. thiếu bình đẳng trong giáo dục. C. đổi mới sự nghiệp giáo dục. D. chủ trương phát triển giáo dục. Câu 36. Để bầu được người có đức có tài, ông B cho rằng pháp luật nên quy định người có bằng cấp và học thức cao thì có nhiều phiếu bầu hơn vì ý kiến của họ cần được đánh giá cao hơn. Ý kiến của ông B trái ngược với nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
  12. Trang 4/4 - Mã đề: 210 A. Phổ thông. B. Bỏ phiếu kín. C. Bình đẳng. D. Trực tiếp. Câu 37. Trong quá trình hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đối với sản phẩm Z của anh Q, ông M thấy sản phẩm có giá trị cao nên thông đồng với cô H (cùng cơ quan) bán đề tài này cho chị S. Chị S đã cho đăng kí và tiến hành sản xuất sản phẩm Z. Thấy sản phẩm Z xuất hiện trên thị trường, anh Q đã gửi đơn tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền. Dù biết các chứng cứ mà anh Q cung cấp là hợp lệ nhưng ông M vẫn bác bỏ đơn tố cáo. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân? A. Anh Q và chị S. B. Cô H và ông M. C. Cô H, chị S và ông M. D. Ông M và chị S. Câu 38. Ông A giám đốc, chị B kế toán, các anh C, D là nhân viên cùng công tác tại Sở X. Do phát hiện chị B dùng tiền cơ quan để cho vay nặng lãi theo chỉ đạo của ông A, anh D đã báo việc này cho anh C. Do cần gấp một số tiền để trả nợ, anh C đã yêu cầu chị B cho anh mượn tiền nếu không sẽ công bố vụ việc trên cho mọi người. Biết tin này, ông A đã ký quyết định điều chuyển anh C sang bộ phận khác không đúng chuyên môn của anh. Tức giận vì cho rằng chị B đã nói xấu với giám đốc nên mình mới bị điều chuyển sang công việc khác, anh C đã cùng anh D chặn đường hành hung chị B. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo? A. Ông A, chị B. B. Anh D, anh C và ông A. C. Ông A và anh C. D. ông A. Câu 39. Trong ngày bầu cử, anh H (20 tuổi) vừa đi thực hiện quyền công dân của mình vừa bỏ phiếu dùm bố mẹ (do bố mẹ có việc đột xuất). Đến nơi, H đã gặp M (bạn học cũ) cũng đi bầu cử. Do có người cháu nằm trong danh sách ứng cử viên, bà V đã nhờ H và M bỏ phiếu cho cháu của mình. H đồng ý vì là người quen biết còn G (bạn cùng đi với M) đứng gần đó đã lên tiếng phản đối hành động của bà V. Sau đó, H vào phòng viết phiếu thì G cũng vào theo để xem thử H có làm theo ý bà V không. Những ai dưới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu cử? A. Anh H và bà V. B. Bà V, chị G và anh H. C. Bố mẹ H, H, bà V và chị G. D. Anh M, anh H và chị G. Câu 40. Trong cuộc họp Hội đồng nhân dân xã Y, ông B thấy quỹ khuyến học của xã có nhiều khoản thu chi chưa trùng khớp nên đã đề nghị chị Q kế toán xã giải trình. Chị Q cho rằng mình không có trách nhiệm phải báo cáo thu chi với các đại biểu. Thấy ông B vẫn tiếp tục có ý kiến về vấn đề này, ông H chủ tịch xã đã yêu cầu ông B dừng ý kiến. Bức xúc vì không được nói lên quan điểm của mình, ông B đã bỏ ra ngoài. Một lúc sau, được ông K khuyên nhũ nên ông B đã vào và tiếp tục tham gia cuộc họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Ông K và ông B. B. Ông H, ông K và chị Q. C. Chị Q và ông H. D. Ông B, ông H và chị Q. Hết
  13. Trang 1/4 - Mã đề: 244 Trường THPT Lý Thường Kiệt Kiểm tra cuối kì 2 - Năm học 2020-2021 Tổ Sử - Địa - GDCD Môn: GDCD 12 - Thời gian: 50 phút Họ tên học sinh: ……………………………………Lớp: . . . …….. Số báo danh: ………………… Phòng số: …………… Mã đề: 244 Câu 1. Nhận định nào dưới đây không đúng? Công dân không được thực hiện quyền bầu cử khi A. mất năng lực hành vi dân sự. B. đang bị tước quyền bầu cử theo bản án. C. đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn. D. đang điều trị tại bệnh viện. Câu 2. Hiện nay, để vấn đề gia tăng dân số không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước ta có chủ trương A. giảm mạnh gia tăng dân số. B. kiềm chế sự gia tăng nhanh dân số. C. hạn chế gia tăng dân số. D. không khuyến khích gia tăng dân số. Câu 3. Nội dung: "Mọi công dân đều có thể học bất cứ ngành, nghề nào" là thể hiện quyền A. tự do của công dân. B. học tập của công dân. C. dân chủ của công dân. D. phát triển của công dân. Câu 4. Hoạt động nào dưới đây không thuộc quyền học tập của công dân? A. Tự do nghiên cứu khoa học. B. Học không hạn chế. C. Học bất cứ ngành, nghề nào. D. Học tập suốt đời. Câu 5. Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền được phát triển là mọi công dân đều được A. hưởng chế độ phụ cấp khu vực. B. chăm sóc sức khỏe ban đầu. C. phê duyệt hồ sơ vay vốn. D. hưởng chế độ nghỉ thai sản. Câu 6. Công dân có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về A. cân đối cung cầu. B. chất lượng sản phẩm. C. cứu trợ xã hội. D. phát triển kinh tế. Câu 7. Để đảm bảo và thực hiện quyền sáng tạo của công dân, Nhà nước cần phải A. khuyến khích phát huy sự tìm tòi sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. B. đảm bảo các điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. C. thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. D. tạo điều kiện để mọi người đều được học hành. Câu 8. Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là thể hiện A. quyền được phát triển của công dân. B. quyền học tập của công dân. C. quyền sáng tạo của công dân. D. quyền tự do của công dân. Câu 9. Việc chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến của người dân về chủ trương xây dựng công viên là đảm bảo quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi A. cả nước. B. lãnh thổ. C. cơ sở. D. toàn quốc. Câu 10. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại thì họ có thể làm cách nào trong các cách dưới đây? A. Gửi đơn yêu cầu hủy quyết định giải quyết lần đầu. B. Khởi kiện ra Tòa hành chính thuộc Tòa án nhân dân. C. Gửi đơn yêu cầu giải quyết lại. D. Rút đơn khiếu nại. Câu 11. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể A. học từ thấp đến cao. B. học bất cứ ngành, nghề. C. học không hạn chế. D. học bằng nhiều hình thức. Câu 12. Chủ thể nào dưới đây không được đăng kí kinh doanh?
  14. Trang 2/4 - Mã đề: 244 A. Người thành niên. B. Cán bộ, công chức, viên chức về hưu. C. Người chưa thành niên. D. Người đủ điều kiện kinh doanh theo luật định. Câu 13. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền sáng tạo của công dân? A. Tự do nghiên cứu khoa học. B. Học tập nâng cao nhận thức. C. Được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí. D. Khuyến khích để phát triển tài năng. Câu 14. Biện pháp nào dưới đây được Nhà nước sử dụng để xóa đói giảm nghèo? A. Phòng, chống tệ nạn xã hội. B. Mở rộng các hình thức trợ giúp người nghèo. C. Tạo ra nhiều việc làm mới. D. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Câu 15. Mọi công dân đền có quyền được tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng (đài truyền thanh, báo chí,…). Điều này phù hợp với quyền nào dưới đây của công dân? A. quyền được chăm sóc. B. quyền được quan tâm. C. quyền được tự do. D. quyền được phát triển. Câu 16. Theo Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, nam công dân ở độ tuổi nào dưới đây phải đăng kí nghĩa vụ quân sự? A. Đủ 17 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 17. Khẳng định nào dưới đây không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Hạn chế quyền lực của đội ngũ cán bộ các cấp. B. Hạn chế các vấn đề tiêu cực trong xã hội. C. Đảm bảo quyền dân chủ cho mỗi công dân. D. Phát huy sức mạnh của toàn dân. Câu 18. Công dân Việt Nam đạt độ tuổi bao nhiêu mới có quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp? A. Từ đủ 16 tuổi. B. Từ đủ 20 tuổi. C. Từ đủ 18 tuổi. D. Từ đủ 21 tuổi. Câu 19. Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân? A. Quyền khiếu nại, tố cáo. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Câu 20. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho đất nước phát triển không bền vững? A. Tăng quá cao mức thu nhập. B. Gia tăng nhanh dân số. C. Tăng trưởng kinh tế quá nhanh. D. Tăng nhanh đầu tư nước ngoài. Câu 21. Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân. Đây là khẳng định đề cập đến vấn đề gì về quyền tố cáo của công dân? A. Khái niệm quyền tố cáo. B. Mục đích của tố cáo. C. Nội dung quyền tố cáo. D. Ý nghĩa quyền tố cáo. Câu 22. Các quy định về giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo là nội dung của pháp luật về lĩnh vực A. văn hóa. B. chính trị. C. kinh tế. D. xã hội. Câu 23. Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm nguyên tắc nào dưới đây? A. Bình đẳng. B. Công bằng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 24. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ nào? A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ tập trung. C. Dân chủ công khai. D. Dân chủ trực tiếp. Câu 25. Để bảo vệ môi trường, pháp luật nước ta nghiêm cấm những hành vi nào dưới đây? A. Bảo tồn tài nguyên. B. Sử dụng tài nguyên. C. Chôn lấp các chất độc. D. Phục hồi môi trường. Câu 26. Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế có nghĩa là công dân
  15. Trang 3/4 - Mã đề: 244 A. có quyền học bất cứ ngành, nghề nào. B. có quyền học từ thấp đến cao. C. có quyền học bằng nhiều hình thức. D. không bị phân biệt đối xử trong học tập. Câu 27. Trong quá trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, công dân vi phạm nguyên tắc bầu cử trong trường hợp nào sau đây? A. Bỏ phiếu thay cử tri vắng mặt. B. Kiểm tra niêm phong hòm phiếu. C. Nghiên cứu lí lịch ứng cử viên. D. Giám sát hoạt động bầu cử. Câu 28. Quyền tự do kinh doanh được hiểu là mọi công dân được tự do A. quyết định mở rộng quy mô và hình thức kinh doanh. B. kinh doanh khi có đủ các điều kiện vật chất. C. quyết định kinh doanh bất cứ mặt hàng nào. D. kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm. Câu 29. Giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con thương binh, liệt sĩ là việc làm thể hiện A. thiếu bình đẳng trong giáo dục. B. công bằng xã hội trong giáo dục. C. đổi mới sự nghiệp giáo dục. D. chủ trương phát triển giáo dục. Câu 30. Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng việc làm nào dưới đây? A. Góp ý kiến xây dựng các dự thảo luật liên quan đến học sinh. B. Tham gia các hoạt động nhân đạo trong nhà trường. C. Tuyên truyền các chương trình hành động của Đoàn. D. Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao. Câu 31. Nước thải của công ty Z đã được xử lí đảm bảo an toàn trước khi thải ra môi trường. Trong trường hợp này, công ty Z đã A. chú trọng môi trường làm việc an toàn của công nhân. B. bảo đảm an toàn trong sản xuất kinh doanh. C. thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh. D. thể hiện trách nhiệm của công ty đối với môi trường. Câu 32. Theo quy định của pháp luật, nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì phải do A. người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo giải quyết. B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết. C. các cơ quan tố tụng giải quyết. D. người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp giải quyết. Câu 33. Sau khi phát hiện đồ uống mà mình mua ở siêu thị đã hết hạn sử dụng, cô H đã trình bày vụ việc trên. Lãnh đạo siêu thị đã tiếp nhận vụ việc, xin lỗi và bồi thường sản phẩm. Việc làm này của siêu thị là thể hiện nghĩa vụ nào của người sản xuất, kinh doanh? A. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. B. Thực hiện trách nhiệm cộng đồng. C. Bảo vệ môi trường. D. Kinh doanh đúng ngành nghề. Câu 34. Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia Trung học phổ thông, K đạt giải Nhất môn Toán và được tuyển thẳng vào đại học. Điều này thể hiện nội dung A. quyền được ưu tiên của công dân. B. quyền học tập của công dân. C. quyền đặc cách của công dân. D. quyền được phát triển của công dân. Câu 35. Thấy mình có năng khiếu ca hát nên trong quá trình làm hồ sơ xét tuyển đại học, cao đẳng, Q quyết định đăng kí vào Học viện Âm nhạc. Q đã thực hiện nội dung quyền học tập nào dưới đây? A. Học không hạn chế. B. Học thường xuyên, học suốt đời. C. Học bất cứ ngành, nghề nào. D. Bình đẳng về cơ hội học tập. Câu 36. Để bầu được người có đức có tài, ông B cho rằng pháp luật nên quy định người có bằng cấp và học thức cao thì có nhiều phiếu bầu hơn vì ý kiến của họ cần được đánh giá cao hơn. Ý kiến của ông B trái ngược với nguyên tắc bầu cử nào dưới đây? A. Trực tiếp. B. Phổ thông. C. Bình đẳng. D. Bỏ phiếu kín.
  16. Trang 4/4 - Mã đề: 244 Câu 37. Trong ngày bầu cử, anh H (20 tuổi) vừa đi thực hiện quyền công dân của mình vừa bỏ phiếu dùm bố mẹ (do bố mẹ có việc đột xuất). Đến nơi, H đã gặp M (bạn học cũ) cũng đi bầu cử. Do có người cháu nằm trong danh sách ứng cử viên, bà V đã nhờ H và M bỏ phiếu cho cháu của mình. H đồng ý vì là người quen biết còn G (bạn cùng đi với M) đứng gần đó đã lên tiếng phản đối hành động của bà V. Sau đó, H vào phòng viết phiếu thì G cũng vào theo để xem thử H có làm theo ý bà V không. Những ai dưới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu cử? A. Anh H và bà V. B. Bà V, chị G và anh H. C. Anh M, anh H và chị G. D. Bố mẹ H, H, bà V và chị G. Câu 38. Trong cuộc họp Hội đồng nhân dân xã Y, ông B thấy quỹ khuyến học của xã có nhiều khoản thu chi chưa trùng khớp nên đã đề nghị chị Q kế toán xã giải trình. Chị Q cho rằng mình không có trách nhiệm phải báo cáo thu chi với các đại biểu. Thấy ông B vẫn tiếp tục có ý kiến về vấn đề này, ông H chủ tịch xã đã yêu cầu ông B dừng ý kiến. Bức xúc vì không được nói lên quan điểm của mình, ông B đã bỏ ra ngoài. Một lúc sau, được ông K khuyên nhũ nên ông B đã vào và tiếp tục tham gia cuộc họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Ông B, ông H và chị Q. B. Ông H, ông K và chị Q. C. Chị Q và ông H. D. Ông K và ông B. Câu 39. Ông A giám đốc, chị B kế toán, các anh C, D là nhân viên cùng công tác tại Sở X. Do phát hiện chị B dùng tiền cơ quan để cho vay nặng lãi theo chỉ đạo của ông A, anh D đã báo việc này cho anh C. Do cần gấp một số tiền để trả nợ, anh C đã yêu cầu chị B cho anh mượn tiền nếu không sẽ công bố vụ việc trên cho mọi người. Biết tin này, ông A đã ký quyết định điều chuyển anh C sang bộ phận khác không đúng chuyên môn của anh. Tức giận vì cho rằng chị B đã nói xấu với giám đốc nên mình mới bị điều chuyển sang công việc khác, anh C đã cùng anh D chặn đường hành hung chị B. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo? A. Anh D, anh C và ông A. B. ông A. C. Ông A và anh C. D. Ông A, chị B. Câu 40. Trong quá trình hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đối với sản phẩm Z của anh Q, ông M thấy sản phẩm có giá trị cao nên thông đồng với cô H (cùng cơ quan) bán đề tài này cho chị S. Chị S đã cho đăng kí và tiến hành sản xuất sản phẩm Z. Thấy sản phẩm Z xuất hiện trên thị trường, anh Q đã gửi đơn tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền. Dù biết các chứng cứ mà anh Q cung cấp là hợp lệ nhưng ông M vẫn bác bỏ đơn tố cáo. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân? A. Ông M và chị S. B. Anh Q và chị S. C. Cô H, chị S và ông M. D. Cô H và ông M. Hết
  17. Trang 1/4 - Mã đề: 278 Trường THPT Lý Thường Kiệt Kiểm tra cuối kì 2 - Năm học 2020-2021 Tổ Sử - Địa - GDCD Môn: GDCD 12 - Thời gian: 50 phút Đáp án mã đề: 142 01. C; 02. C; 03. D; 04. C; 05. D; 06. B; 07. C; 08. C; 09. D; 10. B; 11. B; 12. D; 13. B; 14. D; 15. B; 16. A; 17. B; 18. A; 19. A; 20. A; 21. D; 22. C; 23. A; 24. C; 25. C; 26. A; 27. D; 28. A; 29. A; 30. B; 31. B; 32. C; 33. C; 34. D; 35. B; 36. D; 37. A; 38. D; 39. B; 40. A; Đáp án mã đề: 176 01. B; 02. C; 03. A; 04. C; 05. C; 06. A; 07. B; 08. B; 09. B; 10. C; 11. B; 12. A; 13. B; 14. A; 15. D; 16. C; 17. A; 18. A; 19. A; 20. D; 21. D; 22. B; 23. D; 24. D; 25. D; 26. B; 27. A; 28. D; 29. A; 30. C; 31. B; 32. C; 33. B; 34. D; 35. C; 36. C; 37. D; 38. A; 39. C; 40. D; Đáp án mã đề: 210 01. D; 02. B; 03. A; 04. D; 05. C; 06. A; 07. B; 08. D; 09. B; 10. D; 11. A; 12. C; 13. D; 14. B; 15. A; 16. B; 17. D; 18. D; 19. C; 20. C; 21. A; 22. A; 23. D; 24. B; 25. B; 26. A; 27. A; 28. B; 29. A; 30. C; 31. C; 32. B; 33. B; 34. D; 35. A; 36. C; 37. C; 38. D; 39. C; 40. C; Đáp án mã đề: 244 01. D; 02. B; 03. B; 04. A; 05. B; 06. D; 07. A; 08. A; 09. C; 10. B; 11. D; 12. C; 13. A; 14. B; 15. D; 16. A; 17. A; 18. C; 19. A; 20. B; 21. B; 22. D; 23. D; 24. D; 25. C; 26. B; 27. A; 28. D; 29. B; 30. A; 31. C; 32. C; 33. A; 34. D; 35. C; 36. C; 37. D; 38. C; 39. B; 40. C;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2