intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: Kỳ Long | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

66
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh lớp 6 cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang dưới đây làm tài liệu ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị cho bài thi học kì 2 sắp tới. Đề thi đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra hướng ôn tập phù hợp giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 – Mã đề 261 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 ­ 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 :  Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ  em? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2 :  Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức  cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền sống còn. B. Nhóm quyền bảo vệ. C. Nhóm quyền tham gia. D. Nhóm quyền phát triển. Câu 3 :  Điền vào dấu « … » : Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện  tín của công dân có nghĩa là không ai được ...... hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người  khác, không được nghe trộm điện thoại.  Chiếm  Cướp  A. B. Đánh cắp. C. D. Cầm lấy. đoạt. giật. Câu 4 :  Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V  trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào? A. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe. B. Ông N không vi phạm quyền nào. C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. D. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 5 :  Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. B. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. C. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được. D. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân. Câu 6 :  Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công  dân được ghi nhận tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013? A. Điều 23 B. Điều 21. C. Điều 20. D. Điều 22. Câu 7 :  Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào?
  2. A. Biển báo cấm. B. Biển chỉ dẫn. C. Biển hiệu lệnh. D. Biển báo nguy hiểm. Câu 8 :  Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển  báo nào ? A. Biển báo cấm. B. Biển chỉ dẫn. C. Biển hiệu lệnh. D. Biển báo nguy hiểm. Câu 9 :  Ý kiến nào sau đây đúng với việc đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại điện tín? A. Thư của người thân được mở ra xem. B. Đã là vợ chồng thì được phép xem thư của nhau. C. Thư nhặt được thì được phép xem. D. Người có thẩm quyền được kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra. Câu 10 :  Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? A. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Câu 11 :  Khi phát hiện tội phạm quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người ? A. Công an. B. Những người mà pháp luật cho phép. C. Bất kỳ người nào. D. Viện kiểm sát. Câu 12 :  Điền và dấu « … » : Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền …  của công dân được quy định trong Hiến pháp. Thực  A. Cơ bản. B. Bản chất. C. D. Cơ sở. chất. Câu 13 :  Chỉ được khám xét nhà của người khác khi nào ? A. Khi nghi ngờ người đó phạm tội. B. Có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. C. Khi có công văn của Viện kiểm sát. D. Khi có công văn của Tòa án. Câu 14 :  Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả  xâm phạm của công dân ? A. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác. B. Hai hàng xóm đang cãi nhau.
  3. C. Hai học sinh đang gây gổ tại sân trường. D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe. Câu 15 :   Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? A. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. B. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. C. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam. D. Người Việt Nam dưới 18 tuổi. Câu 16 :  Nghi ngờ ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn  vào nhà kiểm tra, lấy bằng chứng. Biết được điều đó, vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng  ông vẫn cố tình làm. Trong tình huống trên ai là người không vi phạm pháp luật ? A. Ông Q. B. Ông T. C. Ông Q và vợ ông T. D. Vợ ông T và ông T. Câu 17 :  Cơ quan nào thực hiện khám xét chỗ ở theo qui định của pháp luật ? A. Hàng xóm. B. Tổ trưởng tổ dân phố. C. Tòa án. D. Công an. Câu 18 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử  dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền phát triển. B. Nhóm quyền bảo vệ. C. Nhóm quyền sống còn. D. Nhóm quyền tham gia. Câu 19 :  Điền và dấu « … » : Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người  phải đúng quy định của pháp luật. Nhân  Lương  A. B. Thân thể. C. Danh dự. D. phẩm. tâm. Câu 20 :  Người nào tự ý khám xét trái pháp luật của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm  tù ? A. Từ 2 tháng đến 1 năm. B. Từ 3 tháng đến 1 năm. C. Từ 5 tháng đến 2 năm. D. Từ 7 tháng đến 2 năm. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm)  Kể tên các nhóm quyền trẻ em  được nêu trong Công ước của liên hợp quốc về  quyền trẻ em? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống:
  4.           Lan có năng khiếu chơi đàn. Nghỉ hè năm nay em có ý định xin cha mẹ tham gia vào lớp học  đàn. Lan bày tỏ ý định của mình cho bố mẹ biết. Nhưng vừa dứt lời thì Lan đã bị bố mẹ la mắng và   buộc em phải đi học thêm các môn văn hóa trong hè.  Theo bạn, bố mẹ Lan có vi phạm quyền trẻ em hay không? Nếu bạn là Lan thì bạn sẽ làm gì   để thuyết phục bố mẹ? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 – Mã đề 262 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 ­ 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 :  Điền vào dấu « … » : Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện  tín của công dân có nghĩa là không ai được ...... hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người  khác, không được nghe trộm điện thoại.  Cướp  Chiếm  A. Cầm lấy. B. Đánh cắp. C. D. giật. đoạt. Câu 2 :  Khi phát hiện tội phạm quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người ? A. Công an. B. Những người mà pháp luật cho phép. C. Bất kỳ người nào. D. Viện kiểm sát. Câu 3 :  Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức  cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền sống còn. B. Nhóm quyền phát triển. C. Nhóm quyền tham gia. D. Nhóm quyền bảo vệ. Câu 4 :  Điền và dấu « … » : Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền …  của công dân được quy định trong Hiến pháp. A. Bản chất. B. Cơ bản. C. Thực  D. Cơ sở.
  5. chất. Câu 5 :  Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công  dân được ghi nhận tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013? A. Điều 21. B. Điều 20. C. Điều 23 D. Điều 22. Câu 6 :  Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V  trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào? A. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. B. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe. C. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Ông N không vi phạm quyền nào. Câu 7 :  Chỉ được khám xét nhà của người khác khi nào ? A. Khi nghi ngờ người đó phạm tội. B. Khi có công văn của Viện kiểm sát. C. Khi có công văn của Tòa án. D. Có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. Câu 8 :  Người nào tự ý khám xét trái pháp luật của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm  tù ? A. Từ 3 tháng đến 1 năm. B. Từ 5 tháng đến 2 năm. C. Từ 2 tháng đến 1 năm. D. Từ 7 tháng đến 2 năm. Câu 9 :  Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào? A. Biển báo nguy hiểm. B. Biển hiệu lệnh. C. Biển báo cấm. D. Biển chỉ dẫn. Câu 10 :  Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? A. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. C. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Câu 11 :  Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được. B. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân. C. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. D. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép.
  6. Câu 12 :  Điền và dấu « … » : Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người  phải đúng quy định của pháp luật. Nhân  Lương  A. Thân thể. B. Danh dự. C. D. phẩm. tâm. Câu 13 :  Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả  xâm phạm của công dân ? A. Hai hàng xóm đang cãi nhau. B. Hai học sinh đang gây gổ tại sân trường. C. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe. D. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác. Câu 14 :   Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? A. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. B. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam. C. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. D. Người Việt Nam dưới 18 tuổi. Câu 15 :  Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ  em? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 16 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử  dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền phát triển. B. Nhóm quyền sống còn. C. Nhóm quyền tham gia. D. Nhóm quyền bảo vệ. Câu 17 :  Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển  báo nào ? A. Biển báo cấm. B. Biển báo nguy hiểm. C. Biển chỉ dẫn. D. Biển hiệu lệnh. Câu 18 :  Ý kiến nào sau đây đúng với việc đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại điện tín? A. Thư của người thân được mở ra xem. B. Người có thẩm quyền được kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra. C. Thư nhặt được thì được phép xem. D. Đã là vợ chồng thì được phép xem thư của nhau.
  7. Câu 19 :  Cơ quan nào thực hiện khám xét chỗ ở theo qui định của pháp luật ? A. Công an. B. Hàng xóm. C. Tổ trưởng tổ dân phố. D. Tòa án. Câu 20 :  Nghi ngờ ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn  vào nhà kiểm tra, lấy bằng chứng. Biết được điều đó, vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng  ông vẫn cố tình làm. Trong tình huống trên ai là người không vi phạm pháp luật ? A. Ông Q. B. Ông T. C. Vợ ông T và ông T. D. Ông Q và vợ ông T. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm)  Kể tên các nhóm quyền trẻ em  được nêu trong Công ước của liên hợp quốc về  quyền trẻ em? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống:           Lan có năng khiếu chơi đàn. Nghỉ hè năm nay em có ý định xin cha mẹ tham gia vào lớp học  đàn. Lan bày tỏ ý định của mình cho bố mẹ biết. Nhưng vừa dứt lời thì Lan đã bị bố mẹ la mắng và   buộc em phải đi học thêm các môn văn hóa trong hè.  Theo bạn, bố mẹ Lan có vi phạm quyền trẻ em hay không? Nếu bạn là Lan thì bạn sẽ làm gì   để thuyết phục bố mẹ? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 – Mã đề 263  TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 ­ 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 :  Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ  em? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 2 :  Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm 
  8. trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền bảo vệ. quyền  sống còn. C. Nhóm  D. Nhóm quyền phát triển. quyền  tham gia. Câu 3 :  Nghi ngờ ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào  nhà kiểm tra, lấy bằng chứng. Biết được điều đó, vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông  vẫn cố tình làm. Trong tình huống trên ai là người không vi phạm pháp luật ? A. Ông Q và  B. Ông T. vợ ông T. C. Ông Q. D. Vợ ông T và ông T. Câu 4 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử  dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền bảo vệ. quyền  tham gia. C. Nhóm  D. Nhóm quyền sống còn. quyền  phát triển. Câu 5 :  Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V  trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào? A. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe. B. Ông N không vi phạm quyền nào. C. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. Câu 6 :  Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân. B. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. C. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. D. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được. Câu 7 :  Khi phát hiện tội phạm quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người ? A. Công an. B. Bất kỳ người nào.
  9. C. Những  D. Viện kiểm sát. người mà  pháp luật  cho phép. Câu 8 :  Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển  báo nào ? A. Biển chỉ  B. Biển báo cấm. dẫn. C. Biển báo  D. Biển hiệu lệnh. nguy  hiểm. Câu 9 :  Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? A. Từ đủ 14  B. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. tuổi đến  dưới 16  tuổi. C. Từ 16 tuổi  D. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. đến dưới  18 tuổi. Câu 10 :  Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm  phạm của công dân ? A. Hai hàng xóm đang cãi nhau. B. Hai học sinh đang gây gổ tại sân trường. C. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác. D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe. Câu 11 :  Điền và dấu « … » : Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền …  của công dân được quy định trong Hiến pháp. Thực  A. Bản chất. B. Cơ sở. C. Cơ bản. D. chất. Câu 12 :  Điền và dấu « … » : Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người  phải đúng quy định của pháp luật. Nhân  Lương  A. Thân thể. B. C. Danh dự. D. phẩm. tâm. Câu 13 :  Điền vào dấu « … » : Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín  của công dân có nghĩa là không ai được ...... hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người khác,  không được nghe trộm điện thoại. 
  10. Chiếm  Cướp  A. B. C. Đánh cắp. D. Cầm lấy. đoạt. giật. Câu 14 :  Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công  dân được ghi nhận tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013? A. Điều 21. B. Điều 22. C. Điều 23 D. Điều 20. Câu 15 :  Ý kiến nào sau đây đúng với việc đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại điện tín? A. Thư của người thân được mở ra xem. B. Thư nhặt được thì được phép xem. C. Người có thẩm quyền được kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra. D. Đã là vợ chồng thì được phép xem thư của nhau. Câu 16 :  Cơ quan nào thực hiện khám xét chỗ ở theo qui định của pháp luật ? A. Công an. B. Tòa án. C. Tổ trưởng  D. Hàng xóm. tổ dân  phố. Câu 17 :   Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? A. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam. B. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. C. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. D. Người Việt Nam dưới 18 tuổi. Câu 18 :  Người nào tự ý khám xét trái phấp luật của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm  tù ? A. Từ 3 tháng  B. Từ 5 tháng đến 2 năm. đến 1  năm. C. Từ 2 tháng  D. Từ 7 tháng đến 2 năm. đến 1  năm. Câu 19 :  Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào? A. Biển hiệu  B. Biển báo nguy hiểm. lệnh. C. Biển chỉ  D. Biển báo cấm. dẫn.
  11. Câu 20 :  Chỉ được khám xét nhà của người khác khi nào ? A. Khi có công văn của Viện kiểm sát. B. Có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. C. Khi có công văn của Tòa án. D. Khi nghi ngờ người đó phạm tội. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm)  Kể tên các nhóm quyền trẻ em  được nêu trong Công ước của liên hợp quốc về  quyền trẻ em? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống:           Lan có năng khiếu chơi đàn. Nghỉ hè năm nay em có ý định xin cha mẹ tham gia vào lớp học  đàn. Lan bày tỏ ý định của mình cho bố mẹ biết. Nhưng vừa dứt lời thì Lan đã bị bố mẹ la mắng và   buộc em phải đi học thêm các môn văn hóa trong hè.  Theo bạn, bố mẹ Lan có vi phạm quyền trẻ em hay không? Nếu bạn là Lan thì bạn sẽ làm gì   để thuyết phục bố mẹ? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 – Mã đề 264 TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 ­ 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 :  Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào? A. Biển hiệu lệnh. B. Biển báo cấm. C. Biển báo nguy hiểm. D. Biển chỉ dẫn. Câu 2 :  Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công  dân được ghi nhận tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013? A. Điều 21. B. Điều 22. C. Điều 23 D. Điều 20.
  12. Câu 3 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử  dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền bảo vệ. B. Nhóm quyền tham gia. C. Nhóm quyền phát triển. D. Nhóm quyền sống còn. Câu 4 :  Cơ quan nào thực hiện khám xét chỗ ở theo qui định của pháp luật ? A. Tổ trưởng tổ dân phố. B. Tòa án. C. Công an. D. Hàng xóm. Câu 5 :  Điền vào dấu « … » : Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện  tín của công dân có nghĩa là không ai được ...... hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người  khác, không được nghe trộm điện thoại.  Cướp  Chiếm  A. B. Đánh cắp. C. D. Cầm lấy. giật. đoạt. Câu 6 :  Chỉ được khám xét nhà của người khác khi nào ? A. Có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. B. Khi có công văn của Viện kiểm sát. C. Khi có công văn của Tòa án. D. Khi nghi ngờ người đó phạm tội. Câu 7 :  Điền và dấu « … » : Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người  phải đúng quy định của pháp luật. Nhân  Lương  A. B. Danh dự. C. D. Thân thể. phẩm. tâm. Câu 8 :  Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? A. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. C. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Câu 9 :  Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. B. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được. C. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. D. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân. Câu 10 :   Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? A. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
  13. B. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. C. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. D. Người Việt Nam dưới 18 tuổi. Câu 11 :  Khi phát hiện tội phạm quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người ? A. Bất kỳ người nào. B. Những người mà pháp luật cho phép. C. Công an. D. Viện kiểm sát. Câu 12 :  Ý kiến nào sau đây đúng với việc đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại điện tín? A. Thư của người thân được mở ra xem. B. Thư nhặt được thì được phép xem. C. Đã là vợ chồng thì được phép xem thư của nhau. D. Người có thẩm quyền được kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra. Câu 13 :  Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ  em? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 14 :  Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V  trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào? A. Ông N không vi phạm quyền nào. B. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. C. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe. Câu 15 :  Nghi ngờ ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn  vào nhà kiểm tra, lấy bằng chứng. Biết được điều đó, vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng  ông vẫn cố tình làm. Trong tình huống trên ai là người không vi phạm pháp luật ? A. Ông T. B. Vợ ông T và ông T. C. Ông Q. D. Ông Q và vợ ông T. Câu 16 :  Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển  báo nào ? A. Biển chỉ dẫn. B. Biển báo nguy hiểm. C. Biển báo cấm. D. Biển hiệu lệnh. Câu 17 :  Người nào tự ý khám xét trái pháp luật của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm  tù ?
  14. A. Từ 2 tháng đến 1 năm. B. Từ 5 tháng đến 2 năm. C. Từ 3 tháng đến 1 năm. D. Từ 7 tháng đến 2 năm. Câu 18 :  Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả  xâm phạm của công dân ? A. Hai học sinh đang gây gổ tại sân trường. B. Hai hàng xóm đang cãi nhau. C. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe. D. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác. Câu 19 :  Điền và dấu « … » : Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền …  của công dân được quy định trong Hiến pháp. Thực  A. Bản chất. B. Cơ sở. C. D. Cơ bản. chất. Câu 20 :  Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức  cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền sống còn. B. Nhóm quyền bảo vệ. C. Nhóm quyền tham gia. D. Nhóm quyền phát triển. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm)  Kể tên các nhóm quyền trẻ em  được nêu trong Công ước của liên hợp quốc về  quyền trẻ em? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống:           Lan có năng khiếu chơi đàn. Nghỉ hè năm nay em có ý định xin cha mẹ tham gia vào lớp học  đàn. Lan bày tỏ ý định của mình cho bố mẹ biết. Nhưng vừa dứt lời thì Lan đã bị bố mẹ la mắng và   buộc em phải đi học thêm các môn văn hóa trong hè.  Theo bạn, bố mẹ Lan có vi phạm quyền trẻ em hay không? Nếu bạn là Lan thì bạn sẽ làm gì   để thuyết phục bố mẹ? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
  15. MÔN: GDCD 6 – Mã đề 265 NĂM HỌC 2019 ­ 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1 :  Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công  dân được ghi nhận tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013? A. Điều 21. B. Điều 22. C. Điều 20. D. Điều 23 Câu 2 :  Ý kiến nào sau đây đúng với việc đảm bảo an toàn thư tín, điện thoại điện tín? A. Thư của người thân được mở ra xem. B. Thư nhặt được thì được phép xem. C. Người có thẩm quyền được kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra. D. Đã là vợ chồng thì được phép xem thư của nhau. Câu 3 :  Nghi ngờ ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào  nhà kiểm tra, lấy bằng chứng. Biết được điều đó, vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông  vẫn cố tình làm. Trong tình huống trên ai là người không vi phạm pháp luật ? A. Vợ ông T  B. Ông Q và vợ ông T. và ông T. C. Ông Q. D. Ông T. Câu 4 :  Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ  em? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 5 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử  dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền tham gia. quyền bảo  vệ. C. Nhóm  D. Nhóm quyền phát triển. quyền  sống còn. Câu 6 :  Chỉ được khám xét nhà của người khác khi nào ? A. Khi có công văn của Tòa án. B. Khi có công văn của Viện kiểm sát. C. Khi nghi ngờ người đó phạm tội.
  16. D. Có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. Câu 7 :  Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào? A. Biển báo  B. Biển báo cấm. nguy  hiểm. C. Biển chỉ  D. Biển hiệu lệnh. dẫn. Câu 8 :  Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V  trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào? A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe. C. Ông N không vi phạm quyền nào. D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. Câu 9 :  Người nào tự ý khám xét trái pháp luật của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm  tù ? A. Từ 2 tháng  B. Từ 5 tháng đến 2 năm. đến 1  năm. C. Từ 3 tháng  D. Từ 7 tháng đến 2 năm. đến 1  năm. Câu 10 :  Cơ quan nào thực hiện khám xét chỗ ở theo qui định của pháp luật ? A. Công an. B. Tổ trưởng tổ dân phố. C. Hàng xóm. D. Tòa án. Câu 11 :  Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm  trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền bảo vệ. quyền  tham gia. C. Nhóm  D. Nhóm quyền phát triển. quyền  sống còn. Câu 12 :  Khi phát hiện tội phạm quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người ? A. Công an. B. Viện kiểm sát.
  17. C. Bất kỳ  D. Những người mà pháp luật cho phép. người nào. Câu 13 :  Điền và dấu « … » : Công dân có quyền bất khả xâm phạm về .... Việc bắt giữ người  phải đúng quy định của pháp luật. Nhân  Lương  A. B. Thân thể. C. D. Danh dự. phẩm. tâm. Câu 14 :   Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? A. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam. B. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. C. Người Việt Nam dưới 18 tuổi. D. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. Câu 15 :  Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân. B. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật. C. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được. D. Chỉ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép. Câu 16 :  Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm  phạm của công dân ? A. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe. B. Hai học sinh đang gây gổ tại sân trường. C. Hai hàng xóm đang cãi nhau. D. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác. Câu 17 :  Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển  báo nào ? A. Biển chỉ  B. Biển báo nguy hiểm. dẫn. C. Biển báo  D. Biển hiệu lệnh. cấm. Câu 18 :  Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? A. Từ 14 tuổi  B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. đến dưới  16 tuổi.
  18. C. Từ 16 tuổi  D. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. đến dưới  18 tuổi. Câu 19 :  Điền và dấu « … » : Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền …  của công dân được quy định trong Hiến pháp. Thực  A. Bản chất. B. C. Cơ bản. D. Cơ sở. chất. Câu 20 :  Điền vào dấu « … » : Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín  của công dân có nghĩa là không ai được ...... hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người khác,  không được nghe trộm điện thoại.  Chiếm  Cướp  A. B. C. Đánh cắp. D. Cầm lấy. đoạt. giật. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: ( 2 điểm)  Kể tên các nhóm quyền trẻ em  được nêu trong Công ước của liên hợp quốc về  quyền trẻ em? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống:           Lan có năng khiếu chơi đàn. Nghỉ hè năm nay em có ý định xin cha mẹ tham gia vào lớp học  đàn. Lan bày tỏ ý định của mình cho bố mẹ biết. Nhưng vừa dứt lời thì Lan đã bị bố mẹ la mắng và   buộc em phải đi học thêm các môn văn hóa trong hè.  Theo bạn, bố mẹ Lan có vi phạm quyền trẻ em hay không? Nếu bạn là Lan thì bạn sẽ làm gì   để thuyết phục bố mẹ? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 – Mã đề 266  TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG NĂM HỌC 2019 ­ 2020 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn.
  19. Câu 1 :  Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V  trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào? A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe. C. Ông N không vi phạm quyền nào. D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. Câu 2 :  Cơ quan nào thực hiện khám xét chỗ ở theo qui định của pháp luật ? A. Tổ trưởng  B. Tòa án. tổ dân  phố. C. Hàng xóm. D. Công an. Câu 3 :  Người nào tự ý khám xét trái pháp luật của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm  tù ? A. Từ 2 tháng  B. Từ 3 tháng đến 1 năm. đến 1  năm. C. Từ 5 tháng  D. Từ 7 tháng đến 2 năm. đến 2  năm. Câu 4 :  Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công  dân được ghi nhận tại điều nào trong Hiến pháp năm 2013? A. Điều 21. B. Điều 22. C. Điều 20. D. Điều 23 Câu 5 :  Khi phát hiện tội phạm quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người ? A. Công an. B. Viện kiểm sát. C. Những  D. Bất kỳ người nào. người mà  pháp luật  cho phép. Câu 6 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử  dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền tham gia. quyền bảo  vệ. C. Nhóm  D. Nhóm quyền phát triển. quyền 
  20. sống còn. Câu 7 :  Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào? A. Biển báo  B. Biển chỉ dẫn. nguy  hiểm. C. Biển báo  D. Biển hiệu lệnh. cấm. Câu 8 :  Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ  em? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 9 :  Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm  trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền bảo vệ. quyền  phát triển. C. Nhóm  D. Nhóm quyền sống còn. quyền  tham gia. Câu 10 :  Điền vào dấu « … » : Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín  của công dân có nghĩa là không ai được ...... hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người khác,  không được nghe trộm điện thoại.  Chiếm  Cướp  A. Đánh cắp. B. C. D. Cầm lấy. đoạt. giật. Câu 11 :  Chỉ được khám xét nhà của người khác khi nào ? A. Khi có công văn của Tòa án. B. Khi nghi ngờ người đó phạm tội. C. Có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. D. Khi có công văn của Viện kiểm sát. Câu 12 :  Điền và dấu « … » : Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền …  của công dân được quy định trong Hiến pháp. Thực  A. Bản chất. B. Cơ bản. C. Cơ sở. D. chất. Câu 13 :  Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? A. Từ 16 tuổi  B. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. đến dưới 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0